Core i3 và i5 sẽ xuất hiện trên laptop đầu năm sau
![]() |
Chip Core i3 và Core i5. Ảnh: Award Fabrik. |
当前位置:首页 > Thể thao > Core i3 và i5 sẽ xuất hiện trên laptop đầu năm sau 正文
![]() |
Chip Core i3 và Core i5. Ảnh: Award Fabrik. |
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
Việc tầm soát cũng thực hiện xét nghiệm Pap cho phép phát hiện sự xuất hiện của các tế bào bất thường.
Ung thư cổ tử cung là loại ung thư có tỉ lệ điều trị thành công cao, vượt 90% khi bệnh phát hiện ở giai đoạn sớm.
Phụ nữ sau khi thực hiện tầm soát ung thư hoàn toàn có thể vận động đi lại, ăn uống như bình thường. Có một số trường hợp âm đạo sẽ bị chảy máu sau khi xét nghiệm xong. Tuy nhiên đây là hiện tượng bình thường nên chị em không cần quá lo lắng. Chỉ khi máu chảy quá nhiều thì cần thông báo với bác sĩ để được kiểm tra.
Dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung
Ngay khi thấy dấu hiệu bất thường dưới đây, chị em nên đến cơ sở chuyên khoa phụ khoa để thăm khám sớm:
- Ra máu âm đạo bất thường.
- Ra máu âm đạo sau quan hệ tình dục.
- Ra khí hư âm đạo màu vàng, có mùi khó chịu hoặc khí hư có nhầy máu.
- Đau tức vùng bụng dưới, tiểu nhiều lần, khó chịu khi đi tiểu.
- Đi tiểu, đi ngoài ra máu khi ung thư xâm lấn bàng quang, trực tràng.
- Kinh nguyệt kéo dài, không đều.
- Mệt mỏi và sút cân không rõ nguyên nhân.
" alt="Tuổi nào nên tầm soát ung thư cổ tử cung?"/>Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai tiếp nhận khoảng 4.000 lượt khám chữa bệnh/ngày (Ảnh: Hoàng Lê).
Với hơn 1.600 nhân viên làm việc, mỗi năm Bệnh viện tỉnh Đồng Nai đạt doanh thu trên dưới 1.100 tỷ đồng. Về thành tựu chuyên môn, đơn vị đã 3 lần liên tục đạt được chất lượng kim cương về điều trị đột quỵ. Bệnh viện cũng thực hiện tốt một số kỹ thuật, như phẫu thuật chỉnh hình, cột sống, mạch máu…
Dự kiến năm 2025, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai sẽ tiến tới thực hiện kỹ thuật ghép tạng.
"Vừa rồi, chúng tôi đã mổ được một khối u rất lớn (10kg) ở ngực cho người phụ nữ 35 tuổi, trước đó cũng cứu ngoạn mục một em bé đã ngưng tim 15 phút. Sắp tới đây, Bệnh viện sẽ thành lập các câu lạc bộ chuyên ngành như Tim mạch, Nội tiết, về truyền thông y tế ở cơ sở, vùng đông dân cư…", bác sĩ Tuấn chia sẻ.
Nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai (Ảnh: Hoàng Lê).
Ở góc độ quản lý nhân sự, bác sĩ Tuấn chia sẻ, thời gian qua, Bệnh viện đã tiến hành tăng lương, duy trì cuộc sống ổn định của anh em y bác sĩ. Ngoài ra, Bệnh viện cũng tìm các giải pháp để bổ sung, tăng cường bổ sung đội ngũ điều dưỡng, vốn là lực lượng rất quan trọng trong hệ thống điều trị.
Bác sĩ Lê Quang Trung, Giám đốc Sở Y tế Đồng Nai cho biết, ngoại trừ TPHCM, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai là cơ sở tuyến tỉnh duy nhất ở miền Đông Nam Bộ có khoa Ung thư riêng biệt và nằm trong mạng lưới ung thư vùng.
Cụ thể, Bệnh viện tỉnh Đồng Nai có hai khoa Ung bướu và Ung bướu y học hạt nhân, có thể thực hiện đầy đủ các phương pháp điều trị như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, nhắm trúng đích, can thiệp giảm nhẹ… cho nhiều loại ung thư như phổi, vú, tuyến giáp, dạ dày…
Điều trị ung thư bằng đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai (Ảnh: BV).
Các chuyên khoa điều trị ung thư tại bệnh viện có tổng cộng khoảng 150 giường bệnh nội trú. Đây là điều kiện để bệnh nhân được chăm sóc, điều trị thuận lợi ngay tại địa phương, giảm vất vả và tốn kém.
Bác sĩ Trung cho biết thêm, thời điểm năm 2022 (sau dịch Covid-19), toàn tỉnh có khoảng 1.200 nhân viên y tế nghỉ việc hàng loạt. Để giải quyết vấn đề này, địa phương đã xây dựng được nghị quyết để hỗ trợ, giữ chân nhân viên y tế.
Cụ thể, các bác sĩ, điều dưỡng làm việc tại cơ sở y tế công sẽ được hỗ trợ 3-4 triệu đồng/tháng tùy khu vực làm việc. Kinh phí cho chính sách này rơi vào khoảng 350 tỷ đồng/năm (kéo dài đến năm 2025). Nhờ vậy, hệ thống y tế công của tỉnh không "vỡ trận".
Kios đăng ký khám bệnh bằng căn cước công dân tại Bệnh viện tỉnh Đồng Nai (Ảnh: Hoàng Lê).
Để giải quyết vấn đề quá tải tại Bệnh viện tỉnh Đồng Nai, bác sĩ Tuấn chia sẻ, đơn vị đã tìm cách tăng cường công suất làm việc, động viên tinh thần y bác sĩ phải làm sớm, làm thêm giờ, điều phối bệnh nhân sang các phòng khám theo yêu cầu…
Bệnh viện cũng là đơn vị đầu tiên ở Đồng Nai ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh, triển khai kios đăng ký khám bệnh bằng căn cước công dân (sắp tới sẽ đăng ký bằng sinh trắc học).
Cần đẩy mạnh truyền thông để tạo niềm tin cho bệnh nhân
Tại Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), bác sĩ Nguyễn Đức Phước, Giám đốc cơ sở cho biết, đơn vị có chức năng vừa điều trị lẫn dự phòng. Hiện nay, Trung tâm có 250 giường bệnh trong khối điều trị, 2 cơ sở thuộc khối dự phòng, mỗi ngày tiếp nhận 500-700 lượt khám chữa bệnh.
Trung tâm được trang bị nhiều máy móc hiện đại như máy CT, máy lọc thận nhân tạo, máy nội soi, siêu âm, X-quang… Về nhân sự, Trung tâm luôn quan tâm vấn đề tuyển dụng, đào tạo nên không thiếu bác sĩ.
Tuy nhiên thời gian qua, một số bác sĩ Sản, Ngoại khoa của đơn vị đã nghỉ việc để ra ngoài làm, vì thu nhập cao hơn. Do đó, Trung tâm sẽ tăng cường công tác đào tạo, tuyển dụng thời gian tới.
Về dự phòng, Trung tâm làm tốt công tác phòng chống Covid-19, các dịch khác như sốt xuất huyết, tay chân miệng đều giảm so với các năm trước, xử trí kịp thời các dịch sởi và dại…
Nhân viên y tế tại khoa Sản, Trung tâm y tế huyện Trảng Bom chăm sóc mẹ con bệnh nhân (Ảnh: TD).
Về khó khăn, bác Phước chia sẻ, Trung tâm cũng vướng một số nội dung liên quan đến quy định về yêu cầu bằng cấp ở các vị trí làm việc, hay chế độ đãi ngộ về trực gác còn thấp chưa đáp ứng được xứng đáng so với công sức của nhân viên y tế.
Do đó, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Trảng Bom kiến nghị có sự điều chỉnh của Bộ Y tế, để các nhân viên y tế đều được hưởng chế độ phụ cấp dựa trên thực tế công việc, không phụ thuộc vào chức danh, bằng cấp.
Phản hồi các ý kiến trên, đại diện đoàn công tác cho biết, Bộ Y tế đang triển khai xây dựng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề thay thế Nghị định số 56/2011/NĐ-CP và Quyết định 73/2011/QĐ-TTg của Chính phủ. Các quy định mới khi đi vào thực hiện sẽ giúp nhân viên y tế có sự hỗ trợ tốt nhất.
Đoàn công tác cũng đề nghị các đơn vị y tế đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông các kết quả đã đạt, để người dân có sự tin tưởng, lựa chọn là nơi khám chữa bệnh.
" alt="BV nào là cơ sở tuyến tỉnh duy nhất ở Đông Nam Bộ có chuyên khoa ung thư?"/>BV nào là cơ sở tuyến tỉnh duy nhất ở Đông Nam Bộ có chuyên khoa ung thư?
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
Hai bị cáo tại tòa. (Ảnh: T.M.).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, anh M. (45 tuổi, cha bé U.) chia sẻ, ban đầu HĐXX dự định sẽ để bé cùng tham gia phiên tòa. Tuy nhiên sau khi luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại (luật sư Trần Thị Ngọc Nữ) có ý kiến, bé đã được cho phép vắng mặt để tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, sức khỏe.
Anh M. tâm sự, bản thân không muốn nhắc gì thêm đến bản án của mẹ bé U., vì sự việc đã diễn ra, cũng như bản thân người mẹ đã ăn năn hối hận, khóc rất nhiều và thậm chí quỳ trước tòa để xin được sự tha thứ của con gái.
Người cha cũng mong đối tượng lấy đi trinh tiết của con gái mình sớm thực hiện việc bồi thường, để anh có điều kiện chăm sóc các con, vì thời gian qua hoàn cảnh kinh tế của gia đình gặp khó khăn.
Nạn nhân vẫn bất ổn tâm lý
Anh M. chia sẻ, những ngày gần đây anh dù mới bị té xe cũng cố gắng đi làm trở lại để kiếm tiền lo cho 2 con. Trong đó, con gái út đã được anh xin cho đi học lớp 7 trở lại, sau một thời gian gián đoạn việc học khi ở cùng mẹ.
Riêng bé U. vì thời gian nghỉ học đã kéo dài đến 5 năm, do đó hiện tại chỉ có thể xin đi học bổ túc. Tuy nhiên, trường lại ở xa nhà và tính chất công việc của anh M. cũng bất tiện trong việc đưa đón con.
Bé U. thường xuyên nói với cha muốn được đi học lại (Ảnh: Hoàng Lê).
"Tôi đang tìm chỗ để mua cho cháu một chiếc xe đạp điện cũ. Thời gian gần đây, bé cứ đòi đi học lại suốt, nhưng tâm lý cháu vẫn còn bất ổn, thường xuyên cáu gắt khi có gì không hài lòng.
Như chỉ cần bấm điện thoại khó chịu là bé lại lớn tiếng chửi. Có lúc tôi đi làm về, thấy bé lấy mền trùm kín, rồi ngồi ôm điện thoại ở bên khóc…", người cha tâm sự.
Đáng chú ý, hiện tại, bé U. vẫn được duy trì chăm sóc sức khỏe thể chất ở Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) mỗi tháng, cũng như theo dõi và đánh giá tâm lý định kỳ. Theo đơn thuốc 3 tháng gần nhất, bé U. được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin, phải tiêm thuốc dưới da mỗi ngày 1 lần.
Bé cũng trong giai đoạn trầm cảm nặng, rối loạn cảm xúc dai dẳng. Đáng chú ý, bệnh nhi được khuyến cáo có nguy cơ suy dinh dưỡng cấp, cần khám và can thiệp bởi bác sĩ chuyên khoa Nội tiết.
Bé gái vẫn còn nhiều bất ổn tâm lý (Ảnh: Hoàng Lê).
Theo người cha, sau khoảng thời gian nơi điều trị bị khó khăn cung ứng, phải ra bên ngoài bút tiêm insulin, đến nay bé U. đã được dùng thuốc trong viện và hưởng bảo hiểm y tế, nên chi phí điều trị đã giảm nhiều.
"Giờ tôi chỉ mong bé ổn định tinh thần, đủ sức khỏe lo cho con đi học để sớm có một cái nghề, sau này tự lo được cho bản thân là đủ rồi", anh M. nói.
Luật sư Trần Thị Ngọc Nữ, Chi hội trưởng, Chi hội luật sư, Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM cho biết, Hội sẽ tiếp tục hỗ trợ cha con bé U. thực hiện các hành động pháp lý, như làm đơn yêu cầu, để đối tượng sớm thực hiện trách nhiệm bồi thường, như bản án tòa đã tuyên.
Như đã thông tin, đầu tháng 3 thông qua trình báo của người cha, Hội Bảo vệ quyền trẻ em TPHCM đã báo tin và phối hợp với Bệnh viện Nhi đồng 2, Công an phường Bến Nghé (quận 1) điều tra, phát hiện bé U. bị mẹ ruột đưa đi bán dâm nhiều lần (khi bé mới 14 tuổi).
Dù các thông tin nạn nhân cung cấp mơ hồ nhưng bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan chức năng đã tìm được vị trí bé bị xâm hại, nằm ở một khách sạn thuộc quận Phú Nhuận. Một ngày sau đó, đối tượng tên Trần Quốc Dũng (55 tuổi) đã bị cơ quan chức năng bắt giữ và nhanh chóng thừa nhận hành vi mua dâm bé gái.
Vụ việc nêu trên sau đó được chuyển cho cơ quan chức năng quận Phú Nhuận (TPHCM) thụ lý theo thẩm quyền.
" alt="Bé gái 14 tuổi bị mẹ đưa đi bán dâm vẫn bất ổn tâm lý, thường trùm mền khóc"/>Bé gái 14 tuổi bị mẹ đưa đi bán dâm vẫn bất ổn tâm lý, thường trùm mền khóc
Nhiều khu vực bị ngập lụt trong đợt bão số 3 đổ bộ vừa qua (Ảnh: Mạnh Quân).
Nước lũ bẩn mang theo nhiều chất ô nhiễm, bùn đất, và xác động vật, làm gia tăng nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: sốt xuất huyết, tiêu chảy, viêm da và các bệnh đường hô hấp.
Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức và hướng dẫn cộng đồng các biện pháp bảo vệ sức khỏe trở nên vô cùng cần thiết.
Để đồng hành cùng với người dân và cơ quan chức năng trong công tác kiểm soát, phòng ngừa và điều trị các vấn đề sức khỏe sau bão lũ, báo Dân tríphối hợp cùng Hệ thống Nhà thuốc Long Châu tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ".
Chương trình tọa đàm trực tuyến sẽ được diễn ra vào lúc 9h ngày 27/9, với sự tham gia của 2 khách mời gồm:
- ThS.BSCKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Thông qua chương trình, người dân sẽ được trang bị những kiến thức thiết thực về cách đảm bảo nguồn nước, thực phẩm sạch và phòng ngừa, xử trí các bệnh lý thường gặp do bão lũ.
Buổi tọa đàm cũng là dịp để các chuyên gia chia sẻ các khuyến cáo y tế và hướng dẫn xử lý các tình huống cấp bách mà người dân vùng lũ thường gặp phải, từ đó góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai đến sức khỏe cộng đồng.
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi các câu hỏi để được chuyên gia giải đáp trong chương trình.
" alt="Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ""/>Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ"
Bà Lê Thị Tuyết Nhung, Chi cục trưởng Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Vĩnh Long (Ảnh: Bảo Kỳ).
Theo bà Nhung, sau khi tiếp nhận thông tin, sáng 13/8, Chi cục cùng các đơn vị chức năng đã tiến hành đến lấy mẫu để kiểm tra. Tổng số mẫu thức ăn được lấy là 14 mẫu được gửi đến Viện Y tế công cộng TPHCM để kiểm nghiệm.
Kết quả có 7/14 mẫu có chất gây ngộ độc thực phẩm có trong thức ăn là do các vi sinh vật: Bacillus cereus, E.Coli, Salmonella spp gây ra. Những vi sinh vật này có trong các thức ăn: Bắp xào củ cải thịt nạc; đậu hũ chiên; bắp xào chay; đùi gà chiên nước mắm; thịt heo xào đậu, cà rốt; rau xà lách, dưa leo, cà chua; trái cây (táo, chuối).
Được biết, Ban Chấp hành CĐCS Công ty ký hợp đồng với Hộ kinh doanh Hồng Phát (ông Lê Quí Long là chủ hộ) cung cấp thêm món ăn với số lượng suất ăn như trên.
Về xử lý trách nhiệm, Chi cục An toàn vệ sinh tỉnh Vĩnh Long đã đề xuất xử phạt Công ty Bo Hsing mức phạt từ 160 đến 200 triệu đồng do chế biến, cung cấp thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 5 người trở lên (đối với tổ chức).
Xử phạt hộ kinh doanh Hồng Phát với 3 mức phạt từ 80 đến 100 triệu đồng do chế biến, cung cấp thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 5 người trở lên (đối với cá nhân).
Phạt từ 1 đến 3 triệu đồng do không bảo đảm ngăn ngừa nhiễm chéo giữa thực phẩm chưa qua chế biến và thực phẩm đã qua chế biến trong bố trí bếp ăn và phạt từ 3 đến 5 triệu đồng do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng lưu mẫu.
Lãnh đạo UBND tỉnh Vĩnh Long cùng đoàn công tác đến thăm hỏi, động viên các công nhân nghi bị ngộ độc thực phẩm (Ảnh: CTV).
Như Dân tríđã thông tin, ngày 12/8, Liên đoàn Lao động tỉnh Vĩnh Long phối hợp Ban giám đốc Công ty TNHH Bo Hsing tổ chức chương trình "Bữa cơm Công đoàn" cho 1.500 đoàn viên, người lao động tại công ty, với giá trị suất ăn tăng thêm 50.000 đồng so với bữa ăn hàng ngày do công ty cung cấp.
Tổng số 1.500 phần ăn, gồm: 1.374 phần mặn và 126 phần chay và các món tráng miệng. Sau khi ăn, có nhiều công nhân có triệu chứng chóng mặt, đau bụng, nôn ói, tiêu chảy…
Theo thống kê, số người bị ngộ độc thực phẩm là 287 ca, trong đó nhập viện 221 ca. Tất cả đã xuất viện, tình trạng sức khỏe của các bệnh nhân đều ổn định.
" alt="Nguyên nhân hàng trăm công nhân bị ngộ độc sau bữa cơm công đoàn"/>Nguyên nhân hàng trăm công nhân bị ngộ độc sau bữa cơm công đoàn