Lệ phí các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy ra sao?
ĐH Quốc gia TP.HCM vừa công bố những thông tin mới mà thí sinh cần lưu ý khi đăng ký dự thi Đánh giá năng lực năm 2023.
Theệphícáckỳthiđánhgiánănglựcđánhgiátưthời trango đó, một trong những điểm đáng chú ý là lệ phí đăng ký thi năm nay được ĐH Quốc gia TP.HCM điều chỉnh cao hơn so với năm trước, tức tăng từ 200.000 đồng lên thành 300.000 đồng/lượt. Thí sinh làm bài thi 120 câu hỏi trắc nghiệm trên giấy với thời gian làm bài 150 phút.
Không chỉ ĐH Quốc gia TP.HCM, trước đó, ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đã thông báo tăng lệ phí đăng ký dự thi Đánh giá năng lực học sinh THPT lên 66% so với năm ngoái, tức tăng từ 300.000 đồng lên đến 500.000 đồng/lượt.
Lý giải về điều này, GS.TS Nguyễn Tiến Thảo, Giám đốc Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay, đây là mức lệ phí được xác định trên nguyên tắc tính đúng, đủ chi phí tổ chức thi trên quy mô lớn và phải thuê khoán hạ tầng, nhân lực (cán bộ coi thi, thanh tra, giám sát, bảo an, y tế…) tại nhiều trường đại học trong cả nước; bổ sung thêm khoảng 25% câu hỏi mới vào ngân hàng đề thi mỗi năm.
“Mức lệ phí đăng ký dự thi và thi Đánh giá năng lực năm 2022 xây dựng trên nguyên tắc tính đủ chi phí dao động từ 586.000 đến 625.000 đồng/thí sinh/lượt thi. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, ĐH Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ 50% lệ phí cho tất cả các thí sinh tham gia kỳ thi năm 2022.
Năm 2023, khi tình hình dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát trên cả nước và thực hiện nhiệm vụ tổ chức kỳ thi độc lập, Trung tâm Khảo thí đã trình ĐH Quốc gia phê duyệt đề án với mức lệ phí 500.000 đồng/thí sinh/lượt, theo nguyên tắc chi phí tính đúng, tính đủ, lấy thu bù chi. Như vậy, ĐH Quốc gia Hà Nội chỉ còn hỗ trợ phần nhỏ trong chi phi phí tổ chức kỳ thi năm 2023”, ông Thảo phân tích.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2023 gồm 8 môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý. Thí sinh có thể lựa chọn đăng ký thi những môn mà mình có nhu cầu dự thi để sử dụng kết quả thi đăng ký dự tuyển vào các ngành đào tạo ĐH chính quy theo yêu cầu của mỗi trường ĐH.
Lệ phí thi là 160.000đ/1 môn thi. Thí sinh làm bài thi trực tiếp trên giấy. Chứng nhận kết quả thi chỉ có giá trị xét tuyển đại học trong cùng năm tuyển sinh.

Hiện nay, ĐH Bách khoa Hà Nội chưa công bố đề án tổ chức kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2023. Năm ngoái, lệ phí dự thi/xét tuyển kỳ thi này là 300.000 đồng/thí sinh.
Tuy nhiên, năm nay, cấu trúc và nội dung bài thi Đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội được điều chỉnh theo hướng gọn nhẹ hơn, rút ngắn thời gian làm bài từ 270 phút xuống còn 150 phút.
Thí sinh sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm trên máy tính trong 1 buổi (trước đây kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận). Sau khi hoàn thành, các thí sinh được cấp giấy chứng nhận có giá trị trong 2 năm.
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chưa công bố đề án tổ chức kỳ thi Đánh giá năng lực chuyên biệt năm 2023. Song, lệ phí đăng ký kỳ thi này năm 2022 như sau: môn Toán học, Vật lý, Hóa học, Sinh học: 200.000 đồng/bài thi; môn Ngữ văn: 300.000 đồng/bài thi; môn Tiếng Anh: 500.000 đồng/bài thi.
Thí sinh có thể lựa chọn đăng ký một hoặc nhiều bài thi trong số các bài thi này để đăng ký xét tuyển vào các ngành học. Thí sinh làm bài thi trên máy tính, gồm cả phần trắc nghiệm và viết luận.
Thí sinh cũng cần lưu ý chỉ có thể đăng ký dự tuyển vào các ngành đào tạo đại học của các trường đại học công nhận và sử dụng kết quả của các kỳ thi trên để xét tuyển (tức kết quả của các kỳ thi này không phục vụ xét tuyển cho tất cả các trường đại học).
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm 2022, các trường dành hơn 30.000 chỉ tiêu xét tuyển từ điểm của các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy. Tỷ lệ nhập học theo phương thức này chiếm khoảng 2% tổng số thí sinh nhập học của tất cả phương thức.

Có nên đến "lò" luyện thi đánh giá năng lực?
Khi kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy có xu hướng được nhiều trường sử dụng để tuyển sinh đại học, không ít thí sinh liền cấp tốc tìm “lò” luyện thi.(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Chương trình học bổng theo học chương trình cờ vua dành cho trẻ em từ 6 - 12tuổi, giá trị mỗi suất là 48 triệu đồng, đang tìm kiếm các ứng viên ưu tú. Mỗisuất này tương đương một khoá học chương trình Hệ thống cờ vua sáng tạo (CCS)trong 2 năm.
Phụ huynh sẽ gửi các thông tin về con như sở thích, thói quen trong sinh hoạt,học tập… , ban tuyển chọn sẽ phỏng vấn trực tiếp các học sinh. Thời gian nhận hồsơ từ ngày18/10, đến hết năm 2014.
Một buổi học chơi cờ của học sinh. Chương trình có 3 cấp độ đầu vào: Big Bang, Milky Way và Captain Chess Hệ thống cờ vua sáng tạo được thiết kế trong 2 năm với 8 môn học, thời lượng3 giờ mỗi tuần. Vào các ngày Chủ nhật đầu tiên trong tháng, lớp sẽ tổ chứcthành những ngày hội thực hành, vui chơi, thi đấu để trẻ rèn bản lĩnh và ý chíđồng thời phát triển kỹ năng giao tiếp, thực hành ứng dụng cờ vua vào cuộc sống.
Đặng Thị Tuyến, phụ trách chương trình cho biết, theo mục tiêu của CCS, việc họccờ vua không chỉ dừng lại ở dạy học sinh biết chơi cờ mà lấy việc chơi cờ làmnền tảng cho việc giáo dục nhằm phát triển toàn diện và hoàn thiện nhân cách chotrẻ thông qua việc kích hoạt đồng bộ cả hai bán cầu não phải và não trái. Họcsinh sẽ được phát triển các kỹ năng như kỹ năng quan sát, phân tích, đánh giátình huống, giải quyết vấn đề, tinh thần đồng đội, sự tập trung, sự kiên nhẫn,tinh thần tự chủ, độc lập và quyết đoán trong suy nghĩ…
"Học cờ cùng kiện tướng", với sự tham gia của kiện tướng cờ vua thế giới LươngNhật Linh ra đời năm 2009 với trên 3.000 học sinh hoàn thành chương trình vàhiện có trên 1.200 em đang theo học. Một số trường tiểu học tại Hà Nội như MarieCurie, Ngôi Sao, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thực nghiệm; trường mầm non: Lý Thái Tổ, Mầmnon thực hành Hoa Hồng… đang áp dụng chương trình này cho học sinh.- Song Nguyên
Điểm trúng tuyển đại học hơn 110 trường" alt="Điểm xét tuyển ĐH Nam Cần Thơ, Võ Trường Toản" />Điểm xét tuyển ĐH Nam Cần Thơ, Võ Trường Toản- ĐH Kinh tế Công nghiệp Long An đã công bố điểm trúng tuyển, trong khi một số trường không tổ chức thi công bố điểm xét tuyển vào trường.
Sách Xin được nói thẳng. Ảnh: MC.
Xin được nói thẳng
GS Hoàng Tụy (1927-2019) là người tiên phong trong việc xây dựng ngành Toán học Việt Nam và được coi là cha đẻ của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục (Global Optimization).
Cuốn sách Xin được nói thẳnglà tập hợp những tiếng nói tâm huyết của ông viết trong suốt hơn 20 năm cuối đời, kèm theo ý kiến thể hiện tình cảm và sự đánh giá từ các trí thức, bạn bè thân thiết dành cho ông.
Sách gồm 49 bài viết về ba chủ để chính: Đổi mới cơ chế quản lý trọng dụng nhân tài, chấn hưng giáo dục - mệnh lệnh cuộc sống, quản lý khoa học: hướng tới các chuẩn mực quốc tế.
Trong cuốn sách, bằng những hiểu biết về ngành khoa học và giáo dục, kinh nghiệm trong nghiên cứu, giảng dạy và quản lý trực tiếp, cùng tấm lòng tha thiết muốn điều tốt đẹp nhất cho nền khoa học - giáo dục Việt Nam, ông đã không ngừng đóng góp ý kiến về các vấn đề này.
Trong bàiNăm mới chuyện cũ, viết năm 2007, tác giả đã nêu hai chính kiến của 2 chính khách Việt Nam và Singapore với hy vọng “sẽ làm thức tỉnh quan chức ở mọi ngành để quyết tâm hơn, góp phần vào chấn hưng giáo dục của đất nước. Theo đó chính khách Việt thừa nhận Việt Nam chưa thực sự thành công trên lĩnh vực giáo dục và khoa học. Còn ý kiến của chính khách Singapore thì lại là lời nhắc nhở “Thắng trong giáo dục thì sẽ thắng trong kinh tế”.
Giáo sư cho rằng “muốn vực giáo dục - khoa học”, chúng ta cần một tầm nhìn chiến lược (có mục tiêu trước mắt, lâu dài, có đường lối tổng quát, cách làm, cách quản lý hiệu quả). Bên cạnh đó cần giải quyết một lỗi hệ thống cần sửa đó là lương/thu nhập. Đây là yếu tố then chốt đảm bảo cần, kiệm, liêm, chính trong giáo dục - khoa học. Ngoài ra chúng ta phải coi trọng đặc biệt vấn đề thu hút nhân tài, có tư duy toàn cầu (hiểu luật chơi chung) và tư duy tốc độ (để theo kịp thời đại).
Bên cạnh những bài viết đề cập đến vấn đề mang tính vĩ mô, phản ánh chính sách, đường lối về giáo dục, Hoàng Tụy còn đi sâu bàn về những chuyện cụ thể như cải cách việc thi cử, dạy thêm, sách giáo khoa; dạy toán trong trường phổ thông; tích hợp hay không tích hợp môn lịch sử.
Trong bài Mấy giải pháp cấp bách về giáo dục, giáo sư đã chỉ ra ba vấn đề là lực cản khiến giáo dục tiến lên chậm chạp: Thi cử thì nặng nề quá mức cần thiết, gây nên áp lực tâm lý và vật chất không thể chấp nhận được; Dạy thêm, luyện thi tràn lan, ảnh hưởng tệ hại đến uy tín nghề giáo và chất lượng giáo dục; Mỗi năm đều in mới sách giáo khoa, rất tốn kém mà không có điều kiện cải tiến nội dung và hình thức.
Để giải quyết những lực cản trên, ông đề nghị cải cách thi cử, giảm bớt số kỳ thi, phân tán tổ chức thi (thi tuyển đại học không tập trung ở một số thành phố lớn mà tổ chức thi ở các địa phương), thu hẹp diện thi tuyển; Trả mức lương đàng hoàng cho giáo viên để họ không phải kiếm sống bằng dạy thêm; In ấn sách như thế nào để phân phối đủ cho các trường và đầu học sinh có thể thuê một bộ sách với giá rẻ, cuối năm để lại dùng cho học sinh năm sau; nghiên cứu xây dựng một bộ chương trình sách giáo khoa có thể dùng ổn định trong khoảng 10 năm…
Sách Ước vọng cho học đường.Ảnh: MC.
Ước vọng cho học đường
GS Huỳnh Như Phương là nhà giáo chuyên giảng dạy lý thuyết văn học, đồng thời là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu, phê bình văn học. Với tư cách một nhà giáo dạy văn, ông luôn ưu tư về nền giáo dục nước nhà, không ngừng trăn trở về văn học và nghề dạy học của bản thân. Trong hơn 40 năm làm việc, ông đã viết hàng trăm bài báo nhằm đóng góp ý kiến nâng cao chất lượng dạy và học.
Trong cuốn Ước vọng cho học đường, để những vấn đề được đề cập trong cuốn sách giữ được tính thời sự, tác giả đã chủ ý chọn ra 20 bài khoảng hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Có thể kể đến như: Những tiếng nói kiểm thảo giáo dục; Vấn đề con người trong trường Đại học; Giáo dục đại học Việt Nam bước vào những năm 2020; Phương án nào cho sách giáo khoa; Tuyển sinh đại học: hiệu quả và tiết kiệm; Áp lực trên vai nhà giáo…
GS Huỳnh Như Phương chia sẻ “Càng ngày người ta càng thấy rõ ràng rằng nếu không giải quyết được bài toán chất lượng giáo dục, thì không không thể có một thành tựu nào thật sự bền vững. […] Nếu giáo dục còn bê bết, thì đừng hy vọng gì những lĩnh vực khác của kinh tế, xã hội, văn hóa sẽ được cải thiện. Nhận thức được như vậy, giáo dục cần có những tiếng nói góp ý của nhiều người, nhiều giới. Giáo dục phải kiểm thảo thường xuyên mới có cơ hội vươn lên”.
Trong cuốn sách, ông không chỉ bàn về triết lý và đường hướng giáo dục, về sứ mệnh của nhà trường, về nội dung và phương pháp dạy học, mà còn nêu ra những vấn đề mà dư luận quan tâm như chương trình giáo dục, biên soạn sách giáo khoa, tổ chức thi cử cho học sinh, tuyển dụng giáo viên, thu học phí, xưng hô trong môi trường giáo dục...
Bên cạnh đó, ông cũng bày tỏ sự cảm thông trước những áp lực đối với lao động nhà giáo; quan tâm đến thái độ, bản lĩnh và đạo đức của nhà giáo trong ứng xử nghề nghiệp…
Có thể nói những trăn trở, chia sẻ của ông trong cuốn sách cũng là những gợi mở cho hướng giải quyết những điều còn vướng mắc trong giáo dục hiện nay.
Người thầy truyền lửa đam mê cho học trò
Câu chuyện cuộc đời thầy K dùng phong cách giảng dạy hà khắc để dạy học trò thu hút sự quan tâm của lớp độc giả trẻ, đặc biệt là những ai còn đang ngồi trên ghế nhà trường.
" alt="Những người thầy tâm huyết với nền giáo dục nước nhà" />Những người thầy tâm huyết với nền giáo dục nước nhàNhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sẽ tăng học phí lên 13.5 triệu đồng
- Nữ sinh trung học phải 'xét' trinh tiết trước tốt nghiệp
- 'Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan' làm nghi lễ cưới
- Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- Tết Nhảy là đặc trưng của dân tộc nào ở Việt Nam?
- Silicon Valley đổ tiền vào startup Việt Nam
- Câu quan trọng phụ huynh nói với con sau mỗi ngày đi học về
推荐文章-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:17 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Chuyện tình hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan với bạn trai doanh nhân
Trang Thairath đưa tin, hoa hậu chuyển giới Nong Poy chuẩn bị lên xe hoa với bạn trai Oak Phakwa Hongyok. Trên trang cá nhân, Nong Poy và bạn trai khoe nhẫn đính hôn cùng hình ảnh ngọt ngào bên nhau. Theo trang Newsdirectory3, cặp đôi tình cờ bén duyên trong lần đến gặp thần đầu voi Ganesha cầu may mắn. Nong Poy và chồng sắp cưới chính thức công khai hẹn hò vào tháng 6/2022. Cả hai thường xuyên đi du lịch cùng nhau. Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan vẫn dành thời gian cho việc học thạc sĩ và kinh doanh. Cô từng chia sẻ tình yêu khích lệ tinh thần trong cuộc sống, công việc và học tập. Qua hình ảnh Oak Phakwa Hongyok đăng tải, khán giả bày tỏ sự ngưỡng mộ vì cả hai xứng đôi. Bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ gửi lời chúc mừng Nong Poy khi cô dần chia tay cuộc sống độc thân. Thairath đưa tin Nong Poy và chồng sắp cưới quen nhau đã hơn 20 năm, trước khi cô phẫu thuật chuyển giới. Doanh nhân Oak Phakwa Hongyok là anh trai của bạn thân Nong Poy. Cặp đôi từng học chung trường và quen biết bố mẹ hai bên gia đình. Xuất hiện bên cạnh vị hôn phu điển trai, người đẹp ít khi trang điểm, thậm chí để mặt mộc vẫn xinh đẹp. Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan sẽ về chung một nhà với bạn trai doanh nhân vào ngày 1/3. Chồng sắp cưới của Nong Poy hiện kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, nhà hàng, cà phê ở Phuket (Thái Lan).
Gia đình Oak Phakwa Hongyok yêu mến Nong Poy, ủng hộ mối quan hệ của cặp đôi.
Nong Poy là diễn viên, ca sĩ và người mẫu nổi tiếng tại Thái Lan. Năm 17 tuổi, chàng trai sinh năm 1986 quyết định phẫu thuật thẩm mỹ để trở thành một cô gái thực thụ. Vượt qua mọi định kiến và đau đớn, Nong Poy hoàn thành ước muốn. Sau 2 năm phẫu thuật chuyển giới, Nong Poy đã tham gia cuộc thi sắc đẹp và giành ngôi Hoa hậu chuyển giới Thái Lan năm 2004, Hoa hậu chuyển giới quốc tế 2004. Diệu Thu
'Hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan' khóc trong lễ cưới với chồng doanh nhânHoa hậu chuyển giới Nong Poy và doanh nhân Oak Phakwa Hongyok tổ chức lễ cưới vào ngày 1/3." alt="Chuyện tình hoa hậu chuyển giới đẹp nhất Thái Lan với bạn trai doanh nhân" /> ...[详细]
-
Cuộc sống ẩn dật của Thang Duy
Cuộc sống điền viên, tĩnh lặng của Thang Duy khiến nhiều người ngưỡng mộ. Ảnh: Instagram Tangwei.
Thang Duy kết hôn với đạo diễn Kim Tae Young năm 2014. Họ quen biết và phát triển tình cảm sau bộ phim Thu muộn. Sau khi lập gia đình, cô chủ yếu sống tại Hàn Quốc.
Vợ chồng nữ diễn viên từng vướng nghi vấn hôn nhân rạn nứt khi họ ít tương tác trên mạng xã hội. Tuy nhiên, nữ diễn viên Decision to Leave(Tên tiếng Việt: Quyết tâm chia tay) khéo léo chia sẻ ảnh gia đình hạnh phúc để phủ nhận.
Thang Duy luôn được biết đến là nghệ sĩ có lối sống kín đáo, tần suất đóng phim và tham gia các hoạt động nghệ thuật ít. Năm 2022, cô trở lại với bộ phim Decision to Leavehợp tác cùng ê-kíp Hàn Quốc và giành nhiều giải thưởng lớn như Nữ diễn viên xuất sắc giải thưởng điện ảnh Rồng Xanh, giải thưởng điện ảnh Đại Chung lần thứ 58, giải của Hiệp hội các nhà sản xuất phim ảnh Hàn Quốc lần thứ 9, giải Nữ diễn viên của năm do Hiệp hội phóng viên báo chí Hàn Quốc Cine21 trao tặng...
Thang Duy cũng là nữ diễn viên hiếm hoi thành công ở cả thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc ở hiện tại. Năm 2011, người đẹp Sắc, giới đoạt giải Nữ chính xuất sắc tại Baeksang Arts Awards với tác phẩm Thu muộn.
(Theo Zing)
" alt="Cuộc sống ẩn dật của Thang Duy" /> ...[详细] -
Nam sinh trường Ams đỗ 4 đại học Mỹ
- Ước mơ đi du học từ khi còn học tiểu học của Đỗ Minh Phúc đã trở thành hiện thực sau khi em nhận thông báo trúng tuyển từ 4 đại học Mỹ, trong đó có ĐH Michigan xếp hạng top 27 đại học tốt nhất do US News and World Report bình chọn năm 2019.
Đỗ Minh Phúc - học sinh lớp 12 chuyên Tin, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ảnh: Nguyễn Thảo Đỗ Minh Phúc hiện đang là học sinh lớp 12 chuyên Tin, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Nhen nhóm ước mơ đi du học từ nhỏ nhưng Phúc thừa nhận bắt đầu lộ trình hơi muộn.
“Nếu được làm lại, em sẽ bắt đầu sớm hơn để có điểm thi tốt hơn” – Phúc chia sẻ.
Hiện tại, nam sinh này đã nhận được thông báo trúng tuyển của 4 đại học công lập Mỹ, bao gồm: ĐH Michigan, ĐH Illinois, ĐH Wisconsin và ĐH Bang North Carolina. “Em còn đang đợi kết quả của một số đại học tư thục khác để quyết định sẽ theo học trường nào”.
Thành tích học tập của Phúc rất ấn tượng với giải Nhì chung cuộc Kỳ thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành học sinh phổ thông với sản phẩm “biến tính tro bay thành chất xúc tác, ứng dụng trong quá trình xử lý các chất thải khó phân hủy sinh học" do em và một bạn khác là đồng tác giả.
Năm lớp 11, Phúc cũng giành Huy chương Đồng Olympic Thiên văn học châu Á - Thái Bình Dương. Ở trường, em luôn cố gắng học đều tất cả các môn và tham gia các hoạt động ngoại khoá phù hợp với bản thân.
Phúc cũng là đồng sáng lập một dự án quyên góp tiền để xây dựng tủ sách cho học sinh Sapa. Các đầu sách bao gồm nhiều lĩnh vực như: STEM, tiếng Anh, văn học…
Ngoài ra, ở trường, em tham gia câu lạc bộ Am’s Advisor – nơi kết nối các câu lạc khác trong trường từ học thuật cho tới nghệ thuật.
Phúc và các bạn trong câu lạc bộ của trường. Ảnh: NVCC Chia sẻ về quá trình nộp hồ sơ, Phúc nói: “Có lẽ khó khăn nhất là việc tìm ý tưởng cho bài luận. Ban đầu, em không biết mình muốn viết gì, nhưng sau đó nhờ sự giúp đỡ của các anh chị đi trước, em đã tìm cách thể hiện được bản thân mình rõ nét nhất với ban tuyển sinh”.
Thậm chí, Phúc tin rằng bài luận sau đó là điểm mạnh trong bộ hồ sơ của em để cạnh tranh với các ứng viên khác. “Em thấy điểm số của mình thấp hơn các bạn cùng trúng tuyển vào Michigan, nên em cho rằng trường đã nhìn em ở một góc độ khác - có thể là một người có động lực và kế hoạch tốt”.
Là một học sinh chuyên khoa học tự nhiên, Phúc chia sẻ em ít học từ sách vở, thay vào đó rất thích xem phim và các video tiếng Anh. “Chính vì thế mà điểm thi viết của em kém nhưng phần nói lại tốt” – nam sinh cho biết.
Trong các bài luận phụ mà trường đặt ra, khi được hỏi về kế hoạch cho tương lai, em cũng rất thành thật chia sẻ rằng, sau khi tốt nghiệp, em muốn học lên Thạc sĩ, tìm một công việc tốt - có thể ở Việt Nam hoặc đâu đó - để có thu nhập lo cho cuộc sống của bản thân.
“Nếu không thể đi du học, em cũng thấy thoải mái khi học tập ở Việt Nam. Em muốn đi du học không chỉ để tìm kiếm một nền giáo dục, mà để xem thế giới đang nghĩ gì, sống như thế nào”.
“Em thích văn hoá ở nhiều nơi trên thế giới. Một lần sang Úc, em quan sát thầy những người đứng chờ xe buýt ít khi ngồi ở ghế chờ mà đứng sát vỉa hè để người đi bộ có chỗ đi thoải mái hơn. Em thích tìm kiếm những nét đẹp văn hoá đó và biết đâu sau này mình có thể thay đổi được điều gì”.
Là một học sinh chuyên khoa học tự nhiên, Phúc chia sẻ em ít học từ sách vở, thay vào đó rất thích xem phim và các video tiếng Anh. Ảnh: NVCC Nói về những người có ảnh hưởng tới mình, Phúc nhắc tới bố và một người bạn thân.
“Bố em sinh ra từ một gia đình nghèo ở quê, gây dựng sự nghiệp bằng nỗ lực tự thân. Bố giống như một tấm gương để em noi theo. Thay vì từ quê ra thành phố như bố thì em muốn đi sang một đất nước khác để mở mang hiểu biết và tầm nhìn của mình”.
“Em cũng có một người bạn thân dù không học cùng trường và không cùng mục tiêu, nhưng đã tạo cho em động lực để cùng nhau cố gắng” – Phúc tâm sự.
Khi được hỏi môi trường đang theo học có gây cho em nhiều áp lực, Phúc nói: “Áp lực không đến từ thầy cô mà đến từ chính các bạn xung quanh mình. Bọn em tự nhìn nhau để cùng nỗ lực. Khi vào Ams, em thấy các bạn rất giỏi. Có những bạn đạt huy chương vàng, bạc thế giới, có bạn lãnh đạo rất tốt, có bạn lại có năng khiếu nghệ thuật”.
Tuy nhiên, Phúc cho rằng bản thân hay các bạn khác, nếu không trúng tuyển trường này trường kia cũng không nên buồn, vì đa phần các trường chọn sinh viên theo tiêu chí phù hợp với trường thay vì có thành tích đẹp. “Theo em, nếu trượt thì đó cũng là một trải nghiệm”.
Nguyễn Thảo
Nữ sinh Bắc Ninh giành học bổng hơn 6 tỷ đồng đại học Mỹ
Nguyễn Thu Huyền (sinh năm 2001), nữ sinh lớp chuyên Anh Trường THPT Chuyên Bắc Ninh, TP. Bắc Ninh vừa nhận được niềm vui lớn trong đợt nộp đơn sớm vào các trường đại học Mỹ.
" alt="Nam sinh trường Ams đỗ 4 đại học Mỹ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Hồng Quân - 14/04/2025 18:39 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
‘Đừng quên chúng ta vẫn là nước có thu nhập trung bình thấp’
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2018 và triển khai công tác ngành KH&CN năm 2019 diễn ra sáng 21/1 tại Hà Nội Thứ trưởng Phạm Công Tạc cho biết, trong năm 2018 Bộ đã có nhiề hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia; làm đầu mối về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; bước đầu xây dựng và phát triển đề án phát triển Hệ tri thức Việt số hoá; thực hiện các Nghị quyết 19 về cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh...; tập trung vào ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ vào sản xuất; trong sản xuất công nghiệp, tập trung hỗ trợ phát triển sản phẩm của doanh nghiệp theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao...
Ngành KHCN xác định trong năm 2019 sẽ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN, nhất là từ doanh nghiệp; Phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia; Đẩy mạnh hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng…
Chỉ số KHCN không là việc riêng của ngành khoa học
Phó Thủ tướng ghi nhận những thành tựu mà ngành KHCN đã đạt được trong năm qua Phát biểu tại hội nghị tổng kết, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ghi nhận những nỗ lực, sáng tạo của ngành khoa học công nghệ năm 2018:
“Chúng ta có 8.300 công bố quốc tế so với 6.202 công bố năm 2017 – tăng 25%. Chỉ số đổi mới sáng tạo tiếp tục tăng vọt. Cách đây 2 ngày, vệ tinh MicroDragon đã phóng thành công”.
Ngoài ra, trong nỗ lực chung của cả nước nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, Bộ KHCN đã ban hành các văn bản mới làm nền tảng cho Bộ Nông nghiệp, Bộ Y tế, các bộ ngành khác tiếp tục triển khai. Hơn 50% doanh nghiệp đánh giá là công tác này có tiến bộ rõ rệt.
Phó Thủ tướng cho rằng đây là những thành tựu thực chất, có kết quả rõ ràng.
Tuy nhiên, ông nhắc không được quên "chúng ta vẫn đang là nước có thu nhập trung bình thấp, đừng quên rằng trong báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới về sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lai của 100 quốc gia, Việt Nam chỉ nằm trong nhóm 4 gồm 58 quốc gia/ nền kinh tế non trẻ”.
Về tiêu chí liên quan trực tiếp là KHCN và nhân lực/ trình độ khoa học, Việt Nam chỉ đứng thứ 90/100.
“Những người làm khoa học không được quên điều đó” – ông Đam nói.
Tất nhiên, theo Phó Thủ tướng, nói đến chỉ số khoa học đứng thứ 90 không có nghĩa là chỉ liên quan đến khoa học và công nghệ, cũng không có nghĩa là chỉ liên quan đến công nghệ sản xuất, mà liên quan đến cả chính sách, môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư.
Cần bình đẳng giữa viện nghiên cứu Nhà nước, tư nhân
Nói về những bất cập, Phó Thủ tướng đánh giá: Còn nhiều chính sách (không chỉ riêng Bộ KH&CN) chưa thực sự coi KHCN là quốc sách, là động lực, là chìa khoá quan trọng bậc nhất để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Ông Đam nói các thủ tục thanh toán vẫn còn nhiều nhiêu khê: "Chúng ta vẫn dùng tiền làm khoa học để chi lương, để chi thu nhập. Đó là sai căn bản so với xu thế, phải kiên quyết sửa”.
Đánh giá tín hiệu "rất mừng" của năm 2018 là nhiều viện nghiên cứu của doanh nghiệp tư nhân được thành lập, ông Đam vẫn lưu ý rằng cơ chế hầu như vẫn còn chưa đủ để doanh nghiệp thực sự tự nguyện xông vào đầu tư vào khoa học và phát triển nguồn nhân lực
“Nếu có Bộ nào gắn nhất với Bộ KH&CN thì đó phải là Bộ GD&ĐT. Không chỉ là công việc nghiên cứu trong trường ĐH, mà còn là vai trò của nguồn nhân lực, vai trò của việc xã hội học tập” - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. Một bất cập khác mà ông Đam chỉ ra là có rất nhiều chương trình nhưng về cơ bản chưa có chính sách khuyến khích hỗ trợ sản phẩm của khoa học Việt Nam có hàm tri thức KHCN tiếp cận thị trường trong nước và thế giới.
Ông Đam cũng yêu cầu năm tới phải nghiên cứu để thay đổi, từng bước không phân biệt viện nghiên cứu của nhà nước thuộc các bộ, trường ĐH hay doanh nghiệp tư nhân, mà phải bình đẳng và cùng tham gia vào các chương trình khoa học của Nhà nước.
Nguyễn Thảo
Thủ tướng: "Với khoa học công nghệ, con người vẫn là quan trọng nhất"
“Con người vẫn là quan trọng nhất. Phải làm sao trí thức ủng hộ mình để phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc” – Thủ tướng nói.
" alt="‘Đừng quên chúng ta vẫn là nước có thu nhập trung bình thấp’" /> ...[详细]
260 chỉ tiêu nguyện vọng bổ sung vào ĐH Sư phạm HN2
- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 vửa công bố điểm trúng tuyển và chỉ tiêu tuyển nguyện vọng bổ sung.
Điểm sàn vào Trường:Khối A, A1, B, D1, D4: 17,0 điểm; Khối C:18,0 điểm; Khối M: 17,5 điểm; Khối T: 20,5 điểm (Môn Năng khiếu hệ số 2).
Điểm trúng tuyển vào từng ngành đối với thí sinh thi hệ liên thông từtrình độ cao đẳng lên trình độ đại học thấp hơn 02 (hai) điểm so với thí sinh không dự thi liên thông cùng khu vực và cùng đối tượng tuyểnsinh.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Tên ngành | Khối thi | Điểm trúng tuyển (NV1) |
Các ngành sư phạm | ||
Giáo dục Mầm non | M | 17,5 |
Giáo dục Tiểu học | A | 19,5 |
A1 | 19,5 | |
C | 20,5 | |
D1 | 19,0 | |
Giáo dục Thể chất | T | 20,5 |
Sư phạm Ngữ văn | C | 18,0 |
D1 | 17,0 | |
Sư phạm Hóa học | A | 18,0 |
Sư phạm Sinh học | B | 17,0 |
Giáo dục Quốc phòng - An Ninh | A | 15,0 |
A1 | 15,0 | |
B | 15,0 | |
C | 15,0 | |
D1 | 15,0 | |
Sư phạm Tiếng Anh | D1 | 17,0 |
Sư phạm Lịch sử | C | 17,0 |
D1 | 16,0 | |
Sư phạm Tin học | A | 17,0 |
A1 | 17,0 | |
D1 | 17,0 | |
Sư phạm Toán học | A | 20,0 |
A1 | 20,0 | |
Sư phạm Vật lý | A | 18,0 |
A1 | 18,0 | |
Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp | A | 18,0 |
A1 | 18,0 | |
D1 | 18,0 | |
Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp | B | 17,0 |
Giáo dục Công dân | C | 16,0 |
D1 | 15,0 | |
Các ngành ngoài sư phạm | ||
Toán học | A | 20,0 |
A1 | 20,0 | |
Công nghệ Thông tin | A | 17,0 |
A1 | 17,0 | |
D1 | 17,0 | |
Văn học | C | 18,0 |
D1 | 17,0 | |
Ngôn ngữ Anh | D1 | 17,0 |
Ngôn ngữ Trung Quốc | D1 | 16,0 |
D4 | 16,0 | |
Hóa học | A | 18,0 |
Sinh học | B | 17,0 |
Vật lý | A | 18,0 |
A1 | 18,0 | |
Lịch sử | C | 17,0 |
D1 | 16,0 | |
Khoa học Thư viện | A | 17,0 |
A1 | 17,0 | |
C | 17,0 | |
D1 | 17,0 | |
Việt Nam học | C | 18,0 |
D1 | 17,0 |
Điểm nhận hồ sơ và chỉ tiêu NV2 như sau:
Tên ngành | Khối thi | Điểm sàn nhận hồ sơ (HSPT-KV3) | Chỉ tiêu NV2 |
Sư phạm Ngữ văn | C | 18,0 | 30 |
D1 | 17,0 | ||
Giáo dục Quốc phòng - An ninh | A | 15,0 | 35 |
A1 | 15,0 | ||
B | 15,0 | ||
C | 15,0 | ||
D1 | 15,0 | ||
Sư phạm Lịch sử | C | 17,0 | 10 |
D1 | 16,0 | ||
Sư phạm Tin học | A | 17,0 | 30 |
A1 | 17,0 | ||
D1 | 17,0 | ||
Sư phạm Toán học | A | 20,0 | 35 |
A1 | 20,0 | ||
Giáo dục Công dân | C | 16,0 | 30 |
D1 | 15,0 |
Tên ngành | Khối | Điểm sàn nhận hồ sơ (HSPT-KV3) | Chỉ tiêu NV2 |
Ngôn ngữ Anh | D1 | 17,0 | 30 |
Công nghệ Thông tin | A | 17,0 | 30 |
A1 | 17,0 | ||
D1 | 17,0 | ||
Ngôn ngữ Trung Quốc | D1 | 16,0 | 30 |
D4 | 16,0 |
1. Đối tượng xét tuyển
- Thí sinh đã dự thi tuyển sinh đại học năm 2014 theo đề thi chung củaBộ GD-ĐT (không có môn nào bị điểm 0, điểm môn ngoại ngữ khôngnhân hệ số 2). Điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển NV2 tính cho đối tượng học sinh phổthông, khu vực 3.
" alt="260 chỉ tiêu nguyện vọng bổ sung vào ĐH Sư phạm HN2" /> ...[详细]
Đừng làm mẹ cáu tập 21: Mai Anh nghỉ việc, lộ thỏa thuận giữa Hạnh và mẹ Trung

Ở một diễn biến khác, mẹ Trung tìm gặp Hạnh. "Cô vẫn chưa từ bỏ ý định đeo bám thằng Trung con trai tôi và bất chấp những gì cô và tôi đã thỏa thuận?", bà hỏi. Hạnh khẳng định cô và Trung mới chỉ gặp lại gần đây, vẫn quý mến nhau và tình cảm của họ là trong sáng. Mẹ Trung nhắc đi nhắc lại việc Hạnh đã cam kết với mình ra sao. "Hay tiền cô tiêu hết rồi, giờ cô quên luôn?", bà hỏi Hạnh.

Trong khi đó, Mai Anh (Hương Giang) thông báo sẽ nghỉ làm ở công ty và đi chào từng phòng ban khiến ai cũng bất ngờ, trong đó có Hạnh. Mai Anh có thực sự nghỉ làm và chấp nhận từ bỏ Quân? Hạnh và mẹ Trung đã thỏa thuận những gì? Happi có đồng ý lời đề nghị của Trung? Diễn biến chi tiết tập 21 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối nay trên VTV3.

Quỳnh An

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà

Jennifer Phạm và con gái làm cơm cho lực lượng tuyến đầu
Hoa hậu châu Á tại Mỹ 2006 hào hứng chia sẻ: "Những suất cơm gà teriyaki nóng hổi đã sẵn sàng chuyển tới các anh chị em CDC Hà Nội. Một chút tấm lòng để tri ân, động viên cũng như khích lệ các lực lượng đang trực chiến tuyến đầu chống dịch. Mỗi người một chút, cùng dắt tay nhau qua dịch bệnh nhé ạ!
Mọi người có thể góp sức bằng việc tự chuẩn bị những suất cơm, nguyên vật liệu hoặc kinh phí gửi đến bếp ăn của anh chị em chúng tôi, để hàng ngày bếp sẽ luôn đỏ lửa nấu và gửi tận tay đến những lực lượng nơi tuyến đầu, các y bác sĩ Viện Y và cả những bệnh nhân và người nhà tại Bệnh viện Nhi Trung ương,... những hoàn cảnh đang rất cần sự giúp đỡ trong thời gian này".
![]() |
Hai mẹ con Jennifer Phạm cùng chuẩn bị các suất ăn dinh dưỡng gửi y bác sĩ. |
Hai mẹ con Jennifer Phạm đã chuẩn bị tổng cộng 50 suất ăn để gửi đến lực lượng tuyến đầu tại CDC Hà Nội. Người đẹp cho biết, con gái rất hào hứng trong công việc bếp núc, luôn túc trực giúp mẹ chuẩn bị, xếp đồ ăn và gia vị vào từng suất cơm. Thời gian nghỉ dịch, bé Na cũng thường xuyên vào bếp trổ tài làm bánh và học các món mới cùng mẹ. Vợ chồng người đẹp khuyến khích con học nấu nướng và nhảy múa.
Bài viết đăng tải trên trang cá nhân của Jennifer Phạm nhận nhiều sự ủng hộ của khán giả. Ngoài ra, người đẹp cũng kêu gọi mọi người tự tay chuẩn bị các suất ăn hoặc ủng hộ nguyên vật liệu cho bếp ăn từ thiện. Các suất cơm đầy đủ dinh dưỡng, màu sắc bắt mắt, hấp dẫn là nguồn động viên tinh thần to lớn cho các bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch.
![]() |
Bé Na (Thùy An) hào hứng giúp mẹ. |
Trước đó, Jennifer Phạm, Ngọc Hân và một số người bạn rủ nhau tổ chức nấu các suất ăn gửi đến lực lượng tuyến đầu song khi chỉ thị 16 được ban hành, cả nhóm phải thay đổi kế hoạch. Họ thống nhất mỗi người sẽ tự đi chợ và chuẩn bị các suất ăn để đảm bảo yêu cầu chống dịch. Các suất ăn sẽ được gửi đến CDC Hà Nội, Viện Nhi Trung ương...
Từ khi tham gia nấu ăn ủng hộ các y bác sĩ, sáng nào người đẹp cũng đi mua đồ ở siêu thị dưới chân chung cư rồi tự sơ chế và nấu nướng. Do bếp nhà hạn chế không gian nên cô chỉ có thể làm được khoảng 50 suất ăn mỗi ngày. Những thành viên trong gia đình thường xuyên giúp đỡ Jennifer trong việc chuẩn bị và nấu nướng. Hoa hậu cho biết, những suất ăn do chính cô chuẩn bị sẽ được gửi đến CDC Hà Nội. Ngoài ra, các thành viên trong nhóm sẽ làm các suất ăn gửi tặng Viện Nhi Trung ương hoặc Bệnh viện Đại học Y.
Jennifer Phạm sinh năm 1985, được công chúng biết đến sau khi đăng quang tại cuộc thi Hoa hậu Châu Á tại Mỹ. Với lợi thế sắc vóc sau khi trở về Việt Nam cô tham gia vào hoạt động nghệ thuật với vai trò MC và diễn viên.
Thanh Nhàn

Jennifer Phạm: 'Ghen là hương vị, nhưng đừng thiêu đốt tình yêu'
Jennifer Phạm thừa nhận ít khi ghen tuông nhưng bày tỏ: 'Ghen là hương vị nhưng đừng để nó là mồi lửa để thiêu đốt tình yêu của chúng ta'.
" alt="Jennifer Phạm và con gái làm cơm cho lực lượng tuyến đầu" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục
Thứ trưởng Lê Hải An chủ trì
Nhận thức được điều này, Hội thảo“Đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục” đã đưa ra bức tranh tổng thể về vấn đề kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam hiện nay, những thành tựu và thách thức cần tiếp tục hoàn thiện trong thời gian tới.
Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Lê Hải An cho rằng, mặc dù công tác kiểm định trong thời gian qua đang ở mức chập chững song những kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đã được xã hội ghi nhận, tạo động lực để các cơ sở giáo dục đại học phát triển.
Thứ trưởng cũng ghi nhận những đóng góp tích cực của 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục trong thời gian qua. Thứ trưởng nhấn mạnh, công tác kiểm định chất lượng giáo dục trong thời gian tới cần đặc biệt chú trọng.
Đặc biệt, tháng 7 năm 2019, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học sẽ được đi vào thực tiễn nên công tác kiểm định chất lượng giáo dục cần được nâng cao và thực hiện chuyên nghiệp.
Về phía Bộ GD&ĐT cần tăng cường công tác quản lý, giám sát việc kiểm định chất lượng, xác định rõ vai trò quản lý nhà nước đối với các cơ sở giáo dục. Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật đã có và tiếp tục có những văn bản hướng dẫn để công tác kiểm định được thông suốt, liền mạch.
Trong đó, cần xây dựng được văn bản quy phạm pháp luật về tài chính để các trường có hành lang pháp lý hoạt động. Ngoài ra, cũng cần có kế hoạch tập huấn cho các kiểm định viên, các cơ sở giáo dục đại học, các trung tâm.
Về phía các trung tâm kiểm định, Thứ trưởng cho rằng, mỗi trung tâm cần phải trở thành một đơn vị độc lập, cần tăng cường trách nhiệm giải trình với xã hội. Mỗi trung tâm nên xây dựng một đội ngũ kiểm định viên cơ hữu, đội ngũ này cần có bằng kiểm định quốc tế.
Đồng thời cần tăng cường công tác hậu kiểm trong thời gian một năm đối với các trường. Thứ trưởng nhấn mạnh, các trung tâm cần phối hợp với Bộ GD&ĐT tư vấn cho các cơ sở giáo dục đại học nâng cao chất lượng kiểm định, trong đó tập trung đánh giá kiểm định chất lượng chương trình đào tạo. Để nâng cao chất lượng kiểm định, các trung tầm cần thường xuyên tổ chức các hoạt động hội nghị, hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục.
Minh Thu
" alt="Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục" />
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- Chấm thi thang điểm 20 sẽ 'lỏng tay' hơn?
- Kiều My bị khán giả chửi lây vì vai diễn bị ghét nhất 'Dưới bóng cây hạnh phúc'
- Thực hư cảnh làm vợ chiến binh IS của cô gái Hà Lan
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
- Á hậu Tú Anh làm giám khảo cuộc thi “Người đẹp Kinh Bắc 2017”.
- Điểm chuẩn ĐH Kinh tế và Ngoại ngữ tin học TP.HCM