Phân tích tỷ lệ Betis vs Barcelona, 2h45 ngày 18/3
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà
Đại biểu Nguyễn Minh Hoàng (Ảnh: QH).
Mặt khác, khi sử dụng điều hòa người dân đã chịu chi phí điện tính theo lũy tiến. Nay, họ lại phải chịu thêm mức thuế suất đặc biệt khi lắp đặt sẽ không hài lòng.
"Lắp đặt máy điều hòa là yêu cầu tất yếu của cuộc sống đối với đông đảo người dân, không nên xem đây là mặt hàng xa xỉ. Trong khi chúng ta nói đất nước chúng ta phát triển, chúng ta đang có cuộc sống hạnh phúc hơn thì phải tạo điều kiện để người dân có cuộc sống thoải mái hơn", đại biểu cho hay.
Cũng thảo luận về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) nhìn nhận việc sử dụng điều hòa nhiệt độ có gây ô nhiễm môi trường. Song, khi đời sống người dân được nâng lên thì dùng điều hòa là nhu cầu thiết yếu. Ông Huân đặt câu hỏi mùa hè nóng, nhất là ở thành phố thì liệu có chịu được khi không có điều hòa?
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Ảnh: Quang Phúc).
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) cũng đặt vấn đề rằng hiện nay, điều hòa nhiệt độ có phải là mặt hàng xa xỉ hay không. Theo ông Nghĩa, nhiều gia đình sử dụng điều hòa nhiệt độ, nếu đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này, có nghĩa đang "đẩy lùi sinh hoạt của Việt Nam về 40-50 năm trước".
Đại biểu đoàn TPHCM nêu thực tế nhiều người dân ở tại các nhà trọ cũng lắp điều hòa để sử dụng cho gia đình, con cái. Mặt khác, không phải lúc nào họ cũng sử dụng điều hòa, mà có tính thời điểm, nên đại biểu cho rằng đưa vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là không hợp lý.
Vị đại biểu cũng nêu rõ, thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ nhằm điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng xã hội. Đồng thời, điều tiết mạnh thu nhập của người tiêu dùng.
Theo dự thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt, đối với điều hòa nhiệt độ công suất từ dưới 90.000 BTU trở xuống vẫn đề xuất đánh thuế 10%. Điều này cũng khiến không ít đại biểu khác phản đối.
" alt="Không nên xem điều hòa là hàng hóa xa xỉ để đánh thuế tiêu thụ đặc biệt" />Ông Matt Gaetz rút đề cử ứng viên bộ trưởng tư pháp (Ảnh: AFP).
"Mặc dù động lực rất mạnh, nhưng rõ ràng việc xác nhận của tôi đã trở thành sự xao lãng một cách không công bằng đối với công việc quan trọng của đội ngũ chuyển tiếp. Không còn thời gian để lãng phí vào một cuộc đấu đá kéo dài không cần thiết ở Washington, vì vậy tôi sẽ rút tên khỏi danh sách xem xét giữ chức bộ trưởng tư pháp. Bộ Tư pháp của chính quyền Tổng thống đắc cử Trump phải sẵn sàng ngay ngày đầu tiên", ông Matt Gaetz viết trên X ngày 21/11.
Quyết định được đưa ra sau khi ông gặp gỡ các thượng nghị sĩ hôm 20/11. Họ thừa nhận bài toán rằng ông Gaetz có thể không giành đủ sự ủng hộ để được phê chuẩn tại quốc hội.
Ông Gaetz là một trong những đề cử gây tranh cãi của Tổng thống đắc cử Trump khi ông đang nỗ lực hoàn thiện bộ máy cho chính quyền sắp tới. Ông Gaetz bị cáo buộc quan hệ tình dục với một thiếu nữ 17 tuổi và trả tiền cho 2 phụ nữ khác để quan hệ tình dục vào năm 2017.
Một phụ nữ đã làm chứng chống lại ông trước Ủy ban Đạo đức Hạ viện Mỹ, cơ quan đã điều tra về các cáo buộc nhắm vào ông Gaetz từ trước khi ông được đề cử chức bộ trưởng tư pháp.
Theo nhân chứng này, ma túy đã được sử dụng trong bữa tiệc thác loạn và ông Gaetz có biểu hiện sử dụng ma túy khi quan hệ với thiếu nữ 17 tuổi. Một nhân chứng khác cho biết, ông Gaetz đã trả tiền cho họ để dự tiệc thác loạn và quan hệ tình dục.
Ông Gaetz đến nay vẫn bác bỏ những cáo buộc này.
Ông Gaetz đã thông báo trước cho Tổng thống đắc cử Trump và đội ngũ chuyển tiếp về quyết định rút đề cử. Theo các nguồn thạo tin, ông Trump dường như chưa có phương án ứng viên thay thế ông Gaetz.
Mặc dù vậy, các thành viên đảng Cộng hòa đều ủng hộ quyết định của ông Gaetz, cho rằng đây là quyết định đúng đắn để tránh gây xao lãng công việc của đội ngũ chuyển tiếp.
" alt="Ứng viên bộ trưởng tư pháp của ông Trump rút đề cử" />Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Doãn Công).
Theo ông Hồ Quốc Dũng, thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao, Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại TPHCM, tỉnh Bình Định đã tổ chức thành công nhiều đợt xúc tiến đầu tư, thương mại tại Thái Lan. Qua đó, tỉnh đã kết nối, ký kết ghi nhớ hợp tác với nhiều địa phương, đối tác Thái Lan, mở ra triển vọng hợp tác mới trên nhiều lĩnh vực.
Đến nay, đã có 10 dự án của các nhà đầu tư Thái Lan được triển khai tại Bình Định với tổng vốn đăng ký trên 106 triệu USD, chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Bà Wiraka Moodhitaporn, Tổng Lãnh sự Thái Lan tại TPHCM cho rằng, hội nghị gặp gỡ các doanh nghiệp Thái Lan tại tỉnh Bình Định mở ra cơ hội mới cho sự hợp tác phát triển của Bình Định - Thái Lan (Ảnh: Doãn Công).
Nổi bật là dự án nhà máy thức ăn gia súc Bình Định của Tập đoàn C.P, với tổng vốn đầu tư 36 triệu USD; dự án Avani Quy Nhơn Resort và Spa, với vốn đầu tư trên 19,4 triệu USD.
"Tuy tổng vốn các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Bình Định còn khiêm tốn, song phần lớn các dự án đều đạt hiệu quả tốt. Qua đó, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người dân, đóng góp tích cực cho sự phát triển của tỉnh", ông Hồ Quốc Dũng cho hay.
Qua hội nghị này, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định mong muốn nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư đến từ các nước Đông Nam Á, trong đó có Thái Lan - một đất nước có nhiều nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa, tôn giáo…
"Tỉnh Bình Định xác định 5 sẵn sàng để đón các nhà đầu tư như quy hoạch chung của tỉnh; hạ tầng cơ sở bài bản, chuẩn bị mặt bằng sạch, nguồn nhân lực và cơ chế chính sách thuận lợi nhất", ông Hồ Quốc Dũng nói thêm.
Ông Hồ Quốc Dũng khẳng định, Bình Định là một trong những địa phương có hạ tầng tương đối hoàn thiện, nhất là hạ tầng giao thông kết nối thuận lợi, đặc biệt là kết nối với Lào, Campuchia và đông bắc Thái Lan qua đường bộ.
Ngoài ra, Bình Định còn có cảng hàng không, đường sắt, cảng biển. Đặc biệt tới đây sẽ khánh thành đường cao tốc Bắc - Nam đi địa bàn tỉnh Bình Định.
Chiến lược 3 kết nối của Thái Lan
Bà Wiraka Moodhitaporn, Tổng Lãnh sự Thái Lan tại TPHCM cho biết, hội nghị lần này nhằm tạo cơ hội cho các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp Thái Lan tìm hiểu tiềm năng của tỉnh Bình Định, thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch, cũng như xây dựng mạng lưới hợp tác ở các cấp độ khác nhau.
UBND tỉnh Bình Định và Hiệp hội doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam đã ký kết hợp tác (Ảnh: Doãn Công).
Điều này phù hợp với chiến lược "3 kết nối" tập trung vào kết nối chuỗi cung ứng trong các ngành công nghiệp hỗ trợ lẫn nhau; kết nối nền kinh tế cơ sở, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ và doanh nghiệp địa phương và kết nối chiến lược phát triển bền vững.
"Đây là phương châm chỉ đạo quan hệ Thái Lan - Việt Nam mà lãnh đạo hai nước đã thống nhất từ năm 2022", bà Wiraka Moodhitaporn nhấn mạnh
Bà Wiraka Moodhitaporn nhìn nhận, Bình Định là một trong 5 tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Việt Nam, sở hữu tiềm năng kinh tế và du lịch to lớn. Các nhà đầu tư Thái Lan đã nhận thấy tiềm năng này và đang đầu tư vào tỉnh Bình Định.
"Tổng Lãnh sự quán Hoàng gia Thái Lan, các cơ quan của Thái Lan tại TPHCM và Hiệp hội doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp tỉnh Bình Định và Thái Lan", bà Wiraka Moodhitaporn cam kết.
Đáp lại, ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cũng cam kết, lãnh đạo tỉnh cam kết sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ tốt nhất cho nhà đầu tư Thái Lan. Đồng thời, ông Phạm Anh Tuấn cũng mong muốn Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại TPHCM hỗ trợ để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Bình Định đến doanh nghiệp Thái Lan.
" alt="Bí thư Bình Định: 5 sẵn sàng đón nhà đầu tư Thái Lan" />Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
Bà Nguyễn Thị Hường giấu chồng khởi nghiệp với 10 triệu đồng vay ngân hàng (Ảnh: Hạnh Linh).
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Các sản phẩm của HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc xuất đi nước ngoài (Ảnh: Hạnh Linh).
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Hơn 800 lao động có thu nhập từ nghề đan (Ảnh: Hạnh Linh).
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
" alt="Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích" />Tổng thể dự án Trường Đại học Hoa Lư xây dựng từ năm 2007 đến nay (Ảnh: Thái Bá).
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình nhấn mạnh, dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư là dự án trọng tâm của tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã luôn quan tâm, chỉ đạo thường xuyên; đây cũng là công trình được lựa chọn chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025-2030.
Ông Ngọc yêu cầu Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh (chủ đầu tư dự án) phải xây dựng tiến độ chi tiết, cụ thể đối với từng hạng mục công trình; chỉ đạo nhà thầu thi công tập trung cao độ, huy động tối đa nguồn lực, nhân lực, tăng ca, tăng kíp, tổ chức thi công đồng loạt các hạng mục với nhiều mũi, tổ đội, quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo tuyệt đối an toàn, đáp ứng yêu cầu về chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật công trình.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Tống Đức Long, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Ninh Bình cho biết, tiến độ thực hiện giá trị khối lượng hoàn thành gói thầu xây lắp dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư đến nay ước đạt trên 65%. Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu phấn đấu đến hết năm 2024 đạt trên 75% tổng giá trị hợp đồng.
Sau hơn 16 năm "đắp chiếu", dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư đang dần hồi sinh trở lại (Ảnh: Thái Bá).
Sau hơn 16 năm "đắp chiếu", dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư có giá trị 770 tỷ đồng (sau nhiều lần điều chỉnh quyết định đầu tư) đang dần được hồi sinh. Các hạng mục như: Nhà hiệu bộ 9 tầng; Giảng đường A, B (4 tầng); Thư viện - Y tế - Nhà ăn (2 tầng); Nhà hội trường (3 tầng); Nhà thi đấu; Nhà xưởng thực hành... đang dần hiện rõ hình hài.
Trên tổng diện tích đất 17,3ha xây dựng dự án tại xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình nhiều tháng qua đã hiện rõ màu sơn lót của các tòa nhà cao tầng, không còn màu rêu mốc, cỏ dại mọc um tùm, bỏ hoang hóa như nhiều năm trước. Trên công trường, tiếng máy móc thi công nhộn nhịp, tiếng công nhân nói cười rộn vang khắp công trình.
Anh Mai Văn Điệp chia sẻ: "Gần 2 thập kỷ dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư "trùm mền" dẫn đến khu đất trở nên hoang hóa. Xung quanh khu vực này, do dự án trường đại học chưa rõ ngày về đích nên các hộ dân mua đất cũng không đến sinh sống, khiến toàn bộ một vùng đất rộng lớn của thành phố bị bỏ hoang, cảnh tượng đìu hiu, ảm đạm mười mấy năm trời".
Dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư được UBND tỉnh Ninh Bình quyết định đầu tư năm 2007. Trường đại học Hoa Lư được giao làm chủ đầu tư dự án với số vốn khoảng 1.300 tỷ đồng. Dự án triển khai xây dựng đến năm 2014 thì dừng thi công do không được cấp vốn.
Điều đáng nói là thời điểm này, UBND tỉnh Ninh Bình lại có quyết định điều chỉnh dự án, tổng mức đầu tư chỉ còn hơn 400 tỷ đồng. Điều này dẫn đến sự bất hợp lý vì nhiều hạng mục của dự án đang thi công dở dang, với số vốn đó không thể quyết toán và hoàn thành công trình.
Năm 2019, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Ninh Bình được giao làm chủ đầu tư dự án. UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức nhiều hội nghị để tháo gỡ sự bất hợp lý của việc điều chỉnh cắt nguồn vốn và quy mô dự án.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình (mũ cối màu xanh) kiểm tra, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ dự án để đưa vào sử dụng từ năm học 2025-2026 (Ảnh: Thái Bá).
Sau khi thống nhất các phương án và trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành quyết định điều chỉnh, bổ sung và cho triển khai xây dựng tiếp dự án. Theo quyết định, dự án Trường Đại học Hoa Lư sau khi điều chỉnh có tổng mức đầu tư là 770 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình đã yêu cầu các sở, ngành, cơ quan chuyên môn tham mưu bố trí đủ nguồn vốn để dự án triển khai thực hiện, hoàn thành đúng tiến độ đã đề ra.
" alt="Dự án trường đại học "đắp chiếu" gần 2 thập kỷ sắp hồi sinh?" />
- ·Nhận định, soi kèo TPHCM vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 6/4: Bước tiến mạnh mẽ
- ·Lý do hàng loạt nhân viên y tế trường học bị "lãng quên" vị trí việc làm
- ·Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt"
- ·HLV trưởng Inter Miami bất ngờ từ chức, lộ diện thầy mới của Messi
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- ·Những người Việt mang dòng máu 0,1% dân số tiết lộ sứ mệnh đặc biệt
- ·Kết thúc giải bóng rổ chuyên nghiệp tại TPHCM
- ·Lao động Việt hô hoán kéo nhau dậy đi trốn động đất ở Đài Loan
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4
- ·Mưu sinh lúc rạng sáng, bà lão bị đuối nước tử vong
Nadal có mối quan hệ thân thiết với chủ tịch Perez của Real Madrid (Ảnh: Getty).
Vị trí này sẽ chỉ yêu cầu Nadal xuất hiện trong các cuộc họp quan trọng của CLB Hoàng gia và ra ý kiến về những quyết định cần hỏi ý kiến đa số, chứ không cần Nadal tham gia vào hoạt động thường xuyên.
Lời mời được Florentino Perez đưa ra trong thời điểm chủ tịch CLB Real Madrid đang sửa đổi cấu trúc đội bóng để củng cố quyền lực của mình ở sân Bernabeu.
Theo tiết lộ gần đây, sau khi giải nghệ, Rafael Nadal sẽ dành thời gian cho các sở thích cá nhân như câu cá, chèo thuyền, đạp xe và golf. Ngôi sao từng giành 22 Grand Slam có một du thuyền sang trọng neo ở bờ biển của quần đảo Balearic, nơi anh thường tụ tập gia đình, bạn bè tới câu cá.
Nadal dự giải Balearic Golf Championship ở Tây Ban Nha năm 2020 (Ảnh: Reuters).
Tờ AS(Tây Ban Nha) cho rằng Nadal sẽ tham dự các giải golf thường xuyên hơn: "Không ngạc nhiên nếu năm tới Nadal có mặt ở sự kiện golf hàng đầu Tây Ban Nha như LIV Valderrama và Acciona Open".
Nadal thường xuyên tham dự các giải golf, anh có handicap đạt 1, đây là chỉ số thuộc hàng đỉnh cao ở trình độ golf không chuyên. Anh từng dự giải chuyên nghiệp Balearic Golf Championship ở Mallorca (Tây Ban Nha) và đứng thứ 6 vào năm 2020.
" alt="Rafael Nadal có thể được mời làm giám đốc ở Real Madrid" />PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai (Ảnh: Thế Anh).
"Đến nay, tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh lý ung thư gan, ung thư tụy, tổn thương gan do thuốc hay biến chứng xuất huyết tiêu hóa do xơ gan vẫn ở mức cao, điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc nâng cao nhận thức cũng như cập nhật kiến thức cho đội ngũ y bác sĩ," PGS Cơ nói.
Theo PGS Cơ, tại Bệnh viện Bạch Mai luôn có sự phối hợp hiệu quả đa chuyên khoa giữa lâm sàng và cận lâm sàng, giữa nội khoa và ngoại khoa trong chẩn đoán các bệnh lý nói chung, bệnh lý gan mật tụy nói riêng.
Việc phối hợp đa chuyên khoa, cùng các trang thiết bị, kỹ thuật mới được áp dụng tối ưu giúp điều trị nhiều ca bệnh phức tạp đường tiêu hóa.
Theo PGS.TS Nguyễn Công Long, Giám đốc Trung tâm Tiêu hóa - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai, việc sàng lọc, chẩn đoán sớm bệnh ung thư gan, ung thư tụy rất quan trọng để phác đồ điều trị được tối ưu.
PGS Long đặc biệt nhấn mạnh những người có yếu tố nguy cơ cao, như người bệnh viêm gan B mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu, gan nhiễm mỡ do rối loạn chuyển hóa cần phải được kiểm tra định kỳ từ 3-6 tháng/1 lần.
"Việc theo dõi định kỳ, qua các xét nghiệm và hình ảnh cận lâm sàng, các dấu hiệu lâm sàng, các thầy thuốc sẽ phát hiện những bất thường và đưa ra phương án điều trị sớm," PGS Long nói.
PGS.TS Nguyễn Công Long khuyến cáo, những người viêm gan B mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu, gan nhiễm mỡ do rối loạn chuyển hóa cần phải được kiểm tra định kỳ 3-6 tháng/1 lần.
Chuyên gia này cho biết thêm, tại hội thảo, nhiều nội dung mới, cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh gan mật tụy đã được các chuyên gia đầu ngành Nhật Bản và Việt Nam chia sẻ.
Có nhiều chủ đề được báo cáo như: Quá trình phát triển ung thư gan nguyên phát; chẩn đoán và quản lý chuyên sâu ung thư tụy; các dấu ấn sinh học trong tầm soát chẩn đoán sớm và theo dõi điều trị ung thư gan; điều trị nhiễm trùng đường mật do bệnh lý ác tính, tổn thương gan do thuốc; các tiến bộ mới trong phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan...
Hội thảo lần này không chỉ là cơ hội để giới chuyên môn tiếp cận những kinh nghiệm, những kiến thức mới từ các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế mà còn là dịp để trao đổi, thảo luận về những phương pháp chẩn đoán, điều trị tiên tiến nhất.
" alt="Người bị xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu bao lâu nên khám một lần?" />Ông Trump gặp gỡ ông Zelensky tại New York, Mỹ hồi tháng 9 (Ảnh: Reuters).
"Các nghị sĩ thân Ukraine ở cả hai đảng đang gấp rút thông qua các điều khoản quan trọng liên quan đến việc Mỹ hỗ trợ Kiev thành luật vào tháng 1/2025, trước khi ông Trump nhậm chức, nhằm bảo vệ nguồn viện trợ đang gặp rủi ro này", The Hillnêu rõ.
Và nếu luật được thông qua, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ phải tiếp tục hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine sau khi lên nắm quyền.
Đối với ông Trump, đây có thể trở thành một trong những đòn bẩy gây áp lực lên Tổng thống Volodymyr Zelensky nhằm buộc nhà lãnh đạo Ukraine phải đàm phán với Moscow để chấm dứt xung đột, điều mà ông Trump đã nhiều lần tuyên bố trong chiến dịch tranh cử.
Một số thành viên của Quốc hội cũng muốn biến các điều khoản của dự luật thành các sửa đổi đối với Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Quốc gia, một quan chức Hạ viện cho biết. Tuy nhiên, các nghị sĩ vẫn chia rẽ về hình thức những sửa đổi đó sẽ như thế nào dù chỉ còn 3 tuần làm việc nữa trước khi nghỉ lễ Giáng sinh.
Vì vậy, việc thông qua các sửa đổi, ngay cả khi đủ điều kiện, rất có thể sẽ diễn ra sau lễ nhậm chức của ông Trump. Trong trường hợp đó, ông Trump, người ở thời điểm đó đã chính thức trở thành Tổng thống Mỹ và nổi tiếng là không cho phép bất kỳ áp lực hay cưỡng ép nào tác động, có thể phủ quyết.
Việc để dự luật này được thông qua tại Quốc hội trong bối cảnh đảng Cộng hòa nắm thế đa số ở cả hai viện, sẽ gần như không thể.
" alt="Quốc hội Mỹ muốn sửa luật ủng hộ Ukraine trước khi ông Trump nhậm chức?" />Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim chụp ảnh chung (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN).
Chiều 23/11, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã về đến sân bay Nội Bài (Hà Nội), kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Malaysia từ 21 đến 23/11, theo lời mời của Thủ tướng Malaysia và Phu nhân.
Nhân dịp này, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung đã trả lời phỏng vấn về kết quả chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Malaysia. Sau đây là nội dung phỏng vấn.
Nhận lời mời của Thủ tướng Malaysia và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đã có chuyến thăm chính thức đến Malaysia từ 21 đến 23/11. Xin đồng chí cho biết những kết quả chính của chuyến thăm?
- Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung:Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Malaysia đã thành công tốt đẹp, đạt kết quả sâu sắc và thực chất. Đây là chuyến thăm đầu tiên trên cương vị mới của Tổng Bí thư Tô Lâm tới một nước Đông Nam Á, là sự kế thừa đồng thời phát huy chủ trương của ta trong hơn 50 năm qua là coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Malaysia.
Chính phủ và các lãnh đạo Malaysia đã đón tiếp Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Phu nhân và Đoàn rất trọng thị, với tình cảm nồng ấm, tin cậy, có những biệt lệ về lễ tân, như thể hiện ở việc tổ chức Lễ đón trọng thể Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân và Đoàn tại Dinh Thủ tướng, thu xếp để gần 50 người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Malaysia tham dự Lễ đón, treo cờ, ảnh Tổng Bí thư và Phu nhân trên các tuyến phố chính. Điều đó cho thấy bạn thực sự coi trọng Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam và cá nhân Tổng Bí thư Tô Lâm.
Trong hơn hai ngày của chuyến thăm, Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân và Đoàn đã có 18 hoạt động quan trọng, trong đó có các cuộc hội đàm hẹp và rộng, hội kiến với các lãnh đạo Malaysia là Thủ tướng Anwar Ibrahim, Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch Hạ viện, Phó Thủ tướng - Chủ tịch Đảng Tổ chức Dân tộc Mã Lai (UMNO); thăm Trung tâm Dữ liệu quốc gia, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Malaysia Petronas, tiếp lãnh đạo một số tập đoàn lớn, gặp gỡ thân mật đại diện Việt kiều tiêu biểu từ các nước Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Malaya - Đại học danh tiếng và lâu đời nhất, cái nôi đào tạo nhiều chính khách và nhân sĩ nổi tiếng của Malaysia, chia sẻ tầm nhìn về chặng đường tiếp theo trong quan hệ Việt Nam - Malaysia và tầm nhìn về một Cộng đồng ASEAN thịnh vượng, đoàn kết và phát triển, đồng thời khẳng định sự coi trọng của Việt Nam đối với ASEAN.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Thủ tướng Malaysia đã trao đổi thân thiết về sự phát triển của phụ nữ hai nước.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Anwar Ibrahim nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện và đã ra Tuyên bố chung về việc này, khẳng định cam kết ủng hộ lẫn nhau trên con đường phát triển của mỗi nước.
Việt Nam và Malaysia hiện là đối tác chiến lược toàn diện duy nhất của nhau trong khu vực Đông Nam Á. Việc xác lập khuôn khổ này đã giúp tạo nền tảng và phương hướng quan trọng cho hợp tác song phương trong thời kỳ mới, với 4 trụ cột chính là đẩy mạnh hợp tác chính trị, quốc phòng, an ninh; tăng cường kết nối kinh tế hướng tới phát triển bền vững; mở ra hợp tác trong các lĩnh vực mới như chuyển đổi số, năng lượng sạch, công nghệ mới, cũng như giúp tăng cường phối hợp về các vấn đề quốc tế, đa phương.
Lãnh đạo cấp cao hai bên cũng đã trao đổi về tình hình mỗi nước, quan hệ hai nước và tình hình quốc tế; nhất trí đánh giá Việt Nam và Malaysia chia sẻ nhiều điểm tương đồng lớn về lịch sử, văn hóa, về mục tiêu và sự đồng hành trong tiến trình phát triển; qua đó, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, củng cố tin cậy chính trị giữa hai nước, thúc đẩy hợp tác giữa Đảng ta và các chính đảng lớn tại Malaysia.
Hai bên nhất trí phối hợp cùng xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, gắn bó, thịnh vượng. Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam tích cực ủng hộ Malaysia hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2025.
Các lãnh đạo Malaysia nêu đậm tình cảm sâu sắc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự khâm phục cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam, ngưỡng mộ Việt Nam đã vượt qua những khó khăn sau chiến tranh, tự vươn lên đạt những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng.
Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao những kết quả phát triển ấn tượng của Malaysia trong những năm qua và việc thực hiện chiến lược phát triển toàn diện trong giai đoạn mới dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Anwar Ibrahim.
Tổng Bí thư Tô Lâm cũng trao đổi về các mục tiêu phát triển của đất nước, các định hướng chính của kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Trong chuyến thăm, lãnh đạo hai bên cũng khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn và tự do hàng hải, hàng không trên Biển Đông, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Dư luận báo chí Malaysia rất quan tâm tới chuyến thăm, đặc biệt là việc hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, khẳng định đó là bước tiến đáng kể trong quan hệ hai nước.
Kết quả của chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng để hai bên tiếp tục phát huy tiềm năng hợp tác, tranh thủ thế mạnh của nhau; góp phần củng cố môi trường hòa bình, thuận lợi cho giai đoạn phát triển mới của đất nước, của khu vực.
Xin đồng chí cho biết phương hướng thời gian tới để phát huy các kết quả quan trọng của chuyến thăm?
- Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung: Với các kết quả sâu sắc và thực chất của chuyến thăm, nhất là việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, nhiệm vụ đầu tiên của các cơ quan liên quan của hai nước là sớm triển khai cụ thể hóa khuôn khổ quan hệ mới, khẩn trương xây dựng Kế hoạch hành động tổng thể triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện; rà soát, thúc đẩy các thỏa thuận hợp tác cần thiết nhằm tạo cơ chế hợp tác hiệu quả.
Thứ hai, trên cơ sở Kế hoạch đó, các bộ, ngành liên quan sớm xây dựng chương trình cụ thể; tiếp tục thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác truyền thống, đồng thời hết sức chú trọng những nội dung mới, lĩnh vực mới, như kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ, chuyển đổi số, năng lượng xanh...
Thứ ba, không thể thiếu, là các cơ quan liên quan định kỳ rà soát, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình đó, để các thỏa thuận thực sự đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả, phục vụ tốt nhất các mục tiêu phát triển của hai nước trong giai đoạn mới.
Thứ tư, và cũng rất quan trọng, là lãnh đạo chính phủ cũng như các chính đảng lớn và Liên minh cầm quyền Malaysia đều thể hiện những tình cảm đặc biệt tốt đẹp đối với đất nước, con người Việt Nam và Tổng Bí thư Tô Lâm.
Tôi mong rằng hai bên tiếp tục tăng cường trao đổi, chia sẻ, giao lưu trên cả kênh nhà nước, kênh đảng, kênh nhân dân, để không ngừng bồi đắp và phát triển những tình cảm đó, củng cố nền tảng vững chắc lâu dài cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ song phương trong giai đoạn mới.
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí./.
" alt="Củng cố nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
- ·Phần lớn người Mỹ ủng hộ kế hoạch của Tổng thống đắc cử Donald Trump
- ·Lý do ông Trump chọn tỷ phú Elon Musk làm "cánh tay phải"
- ·TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Bứt phá trong cuộc đua top 4
- ·Triệu tập hơn 300 thí sinh thi tuyển công chức Bộ LĐ
- ·CSGT được làm gì khi tài xế bỏ chạy, đe dọa người thi hành công vụ?
- ·Công sở với những cữ cầu nguyện, tiệc... nước lọc trong mùa "nhịn chay"
- ·Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4
- ·Các huyện ven Hà Nội đua nhau đấu giá đất dịp cuối năm