当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Guadalajara Chivas vs UNAM Pumas, 7h15 ngày 9/5 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
Và đó cũng chính là nguồn cơn để Báo Nhi Đồng thiết kế một sân chơi bổ ích mới cho các em học sinh – “Festival Trạng Nguyên Tiếng Anh toàn quốc”.
Được chính thức khởi động từ tháng 3/2018, hành trình “Festival Trạng Nguyên Tiếng Anh toàn quốc 2018” liên tục xuất hiện trên nhiều ấn phẩm của Báo Nhi Đồng cũng như tại fanpage của báo.
Ban tổ chức đã nhận được gần 3000 bài dự thi và video clip của các em học sinh tiểu học cả nước gửi về. Sức lan tỏa của “Festival Trạng Nguyên Tiếng Anh toàn quốc 2018” như thổi một luồng gió rất mới vào việc rèn luyện và thể hiện kỹ năng tự tin nói tiếng Anh trước công chúng ở lứa tuổi tiểu học.
Các em đã hào hứng tự xây dựng ý tưởng, tự thiết kế bài thuyết trình và tự tin thể hiện “sản phẩm” của mình trước “ống kính” của phụ huynh. Fanpage của báo nóng lên mỗi ngày với số lượng video clip dồn dập gửi về, được đăng tải và nhận được số lượt like, share vô cùng lớn, có clip đạt tổng lượng like và share lên đến hơn 42.000.
Sau gần 9 tháng kể từ lúc bắt đầu vòng sơ khảo, Ban Tổ Chức đã lựa chon được 150 thí sinh xuất sắc nhất để bước vào Vòng Chung kết diễn ra từ ngày 14 – 16/12 tại hệ thống trường TH School và Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Các nhà tài trợ và Báo Nhi Đồng đã mang đến cho các thí sinh 3 ngày trải nghiệm “thử thách” viết luận và thuyết trình, rèn luyện kỹ năng hòa nhập môi trường mới, thể hiện năng lực độc lập giải quyết tình huống trong một môi trường hiện đại, góp phần nâng cao thể lực và trí lực của các em.
Gala Chung kết đã vinh danh 36 gương mặt thí sinh xuất sắc nhất với các danh hiệu: Trạng Nguyên Tiếng Anh, Trạng Nguyên Tiếng Anh Sáng tạo, Trạng Nguyên Tiếng Anh Tự tin, Trạng Nguyên Tiếng Anh Phong cách, Trạng Nguyên Tiếng Anh Tích cực.
Một lần nữa, các thí sinh đã để lại ấn tượng sâu sắc khi thể hiện năng lực dẫn chương trình, khả năng diễn kịch bằng tiếng Anh.
Phần thi thuyết trình của thí sinh Lê Văn Thái Sơn - thí sinh đoạt giải Trạng Nguyên Tiếng Anh
Vy Oanh
"Kỹ năng tiếng Anh của bạn không ảnh hưởng quá nhiều đến chất lượng giao lưu quốc tế. Sinh viên quốc tế quan tâm nhiều hơn đến việc trong đầu bạn có cái gì".
" alt="“Festival Trạng Nguyên Tiếng Anh toàn quốc”"/>Quy mô đào tạo thạc sĩcũng có xu hướng tăng đều trở lại ở tất cả các khối ngành so với năm 2023. Trong đó, tăng mạnh nhất là khối ngành đào tạo giáo viên (tăng 3.353 học viên tương ứng tăng 34,79% so với năm 2023); khối ngành Kinh doanh và quản lý, Pháp luật (tăng 3.205 học viên với tỷ lệ tăng 10,48% so với năm 2023),…
Khối ngành Nghệ thuật cũng có sự chuyển biến do có sự quan tâm của Bộ chủ quản, quy mô đào tạo thạc sĩ đã tăng tỷ lệ 39,12% nhưng số lượng tăng chỉ 178 học viên cao học.
Quy mô đào tạo tiến sĩ bắt đầu tăng mạnh ở tất cả các khối ngành so với năm 2023.
Tăng mạnh nhất là khối ngành: Toán và Thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng,… tăng 637 nghiên cứu sinh (NCS) với tỷ lệ tăng 33,32% so với năm 2023. Khối ngành Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên tăng 390 NCS với tỷ lệ tăng 57,52%; khối ngành Đào tạo giáo viên tăng 350 NCS với tỷ lệ tăng 51,32%...
Theo đánh giá của bà Thủy, đây là những hướng phát triển rất tích cực.
Thống kê của Bộ GD-ĐT cũng cho thấy, số lượng ngành đào tạo được mở mới tiếp tục tăng trong năm vừa qua, đặc biệt là các ngành do các cơ sở đào tạo thực hiện quyền tự chủ triển khai. Các ngành đào tạo quan tâm mở nhiều trong năm 2024 gồm: Du lịch, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Trí tuệ nhân tạo...
Bộ GD-ĐT đánh giá, công tác đào tạo ngày càng được chú trọng, cải thiện rõ rệt về chất. Đội ngũ giảng viên được gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Hoạt động nghiên cứu khoa học được chú trọng, các công trình nghiên cứu ngày càng hướng theo chất lượng thực chất; đóng góp của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trong công bố khoa học cả trong nước và quốc tế luôn chiếm vị thế chủ đạo. Thứ hạng của các cơ sở và ngành đào tạo của Việt Nam ngày càng được ghi nhận trên bản đồ GDĐH thế giới.
Song, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận một số tồn tại, hạn chế.
Cụ thể, chất lượng đào tạo dù đã được nâng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực trình độ cao và yêu cầu phát triển kinh tế tri thức. Trình độ ngoại ngữ, trong đó có trình độ tiếng Anh của lao động qua đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Bên cạnh đó, quy mô đào tạo trình độ đại học tăng nhưng tập trung ở các ngành, lĩnh vực có khả năng xã hội hóa cao trong khi các nhóm ngành khoa học cơ bản, khoa học xã hội, văn hóa nghệ thuật, nông nghiệp... chưa có sức hút đối với người học.
Đa số cơ sở GDĐH chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học, chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng cho đào tạo sau đại học gắn với nghiên cứu khoa học.
Cụ thể, trong tổng quy mô đào tạo tất cả trình độ của giáo dục đại học, quy mô đào tạo trình độ thạc sĩ chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5%, ở trình độ tiến sĩ khoảng 0,6%, thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong đó, tỷ trọng quy mô đào tạo sau đại học khối ngành STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) còn thấp hơn nhiều, ở trình độ thạc sĩ chỉ đạt hơn 2%, ở trình độ tiến sĩ chỉ đạt xấp xỉ 0,3% và có xu hướng tiếp tục giảm.
Ngoài ra, công tác đào tạo chưa gắn kết chặt chẽ, thường xuyên với yêu cầu sử dụng lao động và nhu cầu xã hội. Năng lực kết nối giữa viện nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học với doanh nghiệp tuy đã có sự cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, chưa khai thác, phát huy được hết tiềm năng nghiên cứu khoa học và khả năng chuyển giao công nghệ.
Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tuy có tăng về số lượng nhưng thiếu các nhà khoa học đầu ngành có khả năng dẫn dắt các hướng nghiên cứu mới và thực hiện triển khai các nhiệm vụ quốc gia ngang tầm khu vực và quốc tế; động lực cống hiến và nhiệt huyết của một bộ phận đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ chưa cao.
Việc đầu tư ngân sách nhà nước cho GDĐH đang theo xu hướng giảm trong những năm gần đây, khiến nhiều cơ sở công lập không có đủ nguồn tài chính cần thiết để bù đắp chi phí đào tạo và tái đầu tư để nâng cao chất lượng đào tạo; học phí của các cơ sở công lập còn chậm được điều chỉnh để bảo đảm bù đắp đủ chi phí nên ảnh hưởng đến khả năng tự chủ tài chính.
Trong khi đó, công tác xã hội hóa giáo dục chưa đạt được nhiều kết quả; cơ chế, chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng chưa đủ hấp dẫn nên chưa thu hút được nhiều nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư cho giáo dục, nhất là ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tuổi thơ khó khăn, bỏ học vì không đủ tiền
Sinh ngày 19/1/1736 tại thị trấn ven biển Greenock, Scotland, những năm tháng đầu đời của James Watt được định hình bởi những thách thức cả về cá nhân và tài chính.
Ông là con cả trong số 5 người con còn sống của ông James Watt và bà Agnes Muirhead. Ông nội là một nhà toán học nổi tiếng và là hiệu trưởng trường học địa phương. Cha ông, một thợ đóng tàu, qua đời khi Watt mới được vài tháng tuổi, để lại toàn bộ gánh nặng lên vai mẹ.
Dù gặp khó khăn về tài chính nhưng mẹ của Watt vẫn cố gắng nuôi dưỡng và giáo dục con. Mặc dù thể hiện năng khiếu toán học, nhưng sức khỏe kém đã khiến cậu không thể theo học thường xuyên tại Trường Ngữ pháp Greenock.
Thay vào đó, ông luôn mày mò tự học và tìm thấy đam mê trong từng trang sách.
Đến năm 6 tuổi, Watt đã giải được các bài toán hình học và sử dụng ấm trà của mẹ để nghiên cứu hơi nước.
Trong thời gian rảnh rỗi, chàng trai thường trẻ phác thảo bằng bút chì, chạm khắc và làm việc trên băng ghế dụng cụ bằng gỗ và kim loại. Cậu đã thực hiện nhiều tác phẩm và mô hình cơ khí khéo léo, theo chuyên trang giáo dục ThoughtCo.
Tuy nhiên, Watt bỏ học vào tuổi 14 do tình hình tài chính của gia đình. Mặc dù không đến trường, Watt vẫn luôn tiếp tục tự học. Năm ông 18 tuổi, mẹ qua đời. Mất mát điểm tựa tinh thần cuối cùng cùng với những thách thức về tài chính càng tăng thêm những khó khăn cho chàng trai Watt. Ông đến London để tìm kiếm cơ hội.
Sau thời gian học về dụng cụ đo lường, Watt trở lại Glasgow với ý định thành lập một doanh nghiệp sản xuất thiết bị đo lường. Tuy nhiên, Hiệp hội thợ rèn Glasgow, chịu trách nhiệm cấp phép cho các thợ buôn, không cấp giấy phép với lý do Watt đã không hoàn thành chương trình học nghề kéo dài 7 năm truyền thống.
May mắn thay, Watt được các giáo sư tại Đại học Glasgow giúp đỡ. Họ cho ông thành lập một xưởng nhỏ trong trường đại học vào năm 1757.
Xưởng này không chỉ cung cấp cho Watt không gian để theo đuổi công việc mà còn tạo cơ hội để chàng trai gặp Joseph Black, một nhà vật lý và nhà hóa học- người vừa trở thành bạn vừa là người cố vấn cho ông.
Cuộc “gặp gỡ” đầu tiên của ông với động cơ Newcomen trong quá trình làm việc đã khơi dậy tia sáng đổi mới. Watt đã xác định những điểm thiếu hiệu quả chính trong thiết kế của động cơ, đặc biệt là quá trình làm mát và hâm nóng liên tục của nó.
Bước đột phá lớn đầu tiên của Watt đến với việc phát minh ra một bình ngưng riêng biệt vào năm 1765. Thành phần cải tiến này cho phép hơi nước được ngưng tụ riêng biệt khỏi xi lanh chính, loại bỏ nhu cầu hâm nóng liên tục và cải thiện đáng kể hiệu suất.
Mở ra thời đại máy hơi nước
Dựa trên sự thành công của bình ngưng riêng biệt, Watt tiếp tục cải tiến các phát minh của mình. Năm 1782, ông giới thiệu động cơ tác động kép, một cải tiến mang tính cách mạng khác.
Không giống như những động cơ trước đây, động cơ tác động kép cho phép hơi nước tác động lên cả hai phía của piston, cung cấp nguồn năng lượng cơ học liên tục và mạnh mẽ hơn. Sự đổi mới này không chỉ nâng cao hiệu suất mà còn mở rộng phạm vi ứng dụng cho năng lượng hơi nước trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
Đến năm 1790, sau khi đã cải tiến, bổ sung nhiều bộ phận, Watt đã hoàn thành toàn bộ quá trình chế tạo máy hơi nước của mình. Đây là một bước nhảy vọt trong kỹ thuật sản xuất của nhân loại, là một dấu mốc cho “thời đại máy hơi nước”.
Ý nghĩa phát minh mình của Watt đối với ngành công nghiệp mang tính cách mạng bởi hiệu suất mới và tính linh hoạt của năng lượng hơi nước, thúc đẩy một làn sóng công nghiệp hóa làm thay đổi các quy trình sản xuất truyền thống.
Các nhà máy trước đây phụ thuộc vào lao động chân tay và bánh xe nước giờ đây đã sử dụng động cơ hơi nước để vận hành máy móc, dẫn đến năng lực sản xuất tăng lên đáng kể.
Những phát minh của Watt không chỉ giới hạn trong phạm vi nhà máy mà lan sang lĩnh vực vận tải. Sự ra đời của đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước đã cách mạng hóa cách thức vận chuyển người và hàng hóa. Đường sắt, chạy bằng động cơ của Watt, kết nối các vùng xa nhau, tạo điều kiện cho việc di chuyển nguyên liệu thô và thành phẩm nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Watt đã nghỉ việc sản xuất động cơ hơi nước vào năm 1800, nhưng vẫn tiếp tục nghiên cứu các phát minh trong một số lĩnh vực. Năm 1819, nhà khoa học James Watt qua đời tại nhà riêng ở Heathfield, Staffordshire, Anh. Ông thọ 83 tuổi.
Từ cách mạng hóa ngành công nghiệp và giao thông vận tải đến việc định hình quá trình đô thị hóa và cấu trúc xã hội, những đóng góp của James Watt đã đặt nền móng cho những làn sóng tiến bộ công nghệ tiếp theo, tạo tiền đề cho sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp và xã hội hiện nay.
Tử Huy
Phát minh thay đổi tiến trình lịch sử nhân loại của cậu bé nghèo bỏ học
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Sumqayit FK, 21h00 ngày 7/4: Không hề dễ nhằn
Bốc thăm môn thứ 3 thi lớp 10 sẽ tạo thêm áp lực cho học sinh
Kể về câu chuyện của chính con trai mình, chị Hà Thu Nguyệt cho hay, con chị là cựu học sinh trường chuyên tại tại Việt Nam có nền tảng tiếng Anh khá tốt với IELTS 8.0. Tuy nhiên, khi sang Mỹ du học, con trai đã gọi điện về kể cho chị những khó khăn về ngôn ngữ khi cậu thuộc top "ngọng nghịu" về giao tiếp tiếng Anh.
IELTS 8.0 nhưng nghe giảng trong lớp cũng là thách thức với con trai chị Thu Nguyệt vì trước nay con chị chỉ quen ngôn ngữ ở những lớp luyện thi còn trải nghiệm thực tế không nhiều.
“Chính vì thế, suốt nhiều tháng đầu, con trai tâm sự chìm trong cảm giác tự ti, ngại giao tiếp vì khó tương tác với bạn học, thầy cô, thậm chí có lúc con chỉ nghe được phần đầu, đến đoạn sau là không hiểu nữa”, chị Nguyệt kể.
Thực tế, học IELTS là học các kỹ năng cho một bài thi trong khi Tiếng Anh là một ngôn ngữ với nhiều kỹ năng mà một kỳ thi cơ bản như IELTS không thể đáp ứng được.
Điều này phần nào lý giải tại sao nhiều du học sinh Việt 8.0 IELTS vẫn cảm thấy lúng túng khi đi du học, chưa kể tới các bạn học sinh phải học cấp tốc trong 6 tháng đến một năm chỉ để đủ điểm IELTS.
“Đích đến cho việc học tiếng Anh của trẻ nhỏ xa hơn là điểm số 8.0 của một kỳ thi IELTS. Học sinh cần có niềm đam mê với tiếng Anh nói riêng và học ngoại ngữ nói chung, phát triển khả năng tư duy tiếng Anh, sử dụng tiếng Anh trong đời sống giao tiếp thường ngày với đa dạng các tình huống; học sinh có khả năng thích nghi với việc sử dụng tiếng Anh trong các môi trường hoàn cảnh khác nhau….
Đây mới là những điều quan trọng của việc học tiếng Anh mà ở đó cần một quá trình”, Trưởng ban chương trình tiếng Anh của một trường ở Cầu Giấy, Hà Nội chia sẻ.
Giáo viên này cũng nhấn mạnh, không chỉ học sinh cần có tư duy đúng đắn khi học tiếng Anh mà các bậc phụ huynh cũng cần hiểu về vai trò của tiếng Anh để định hướng con em một cách phù hợp.
Làm sao để bứt phá khả năng tiếng Anh trong những năm trung học?
Làm sao để giỏi tiếng Anh, giao tiếp tự tin… là những câu hỏi của nhiều phụ huynh khi cùng đồng hành với con trong hành trình chinh phục ngôn ngữ thứ 2 này.
Tại một hội thảo làm thế nào để bứt phá tiếng Anh trong 4 năm THCS, mới đây ở Hà Nội, ông Lê Đình Hiếu - Nghiên cứu sinh, Tiến sĩ Giáo dục Đại học Johns Hopkins (Mỹ), đã chia sẻ những kinh nghiệm học.
“Tôi bắt đầu học tiếng Anh từ lớp 6 nhưng học dưới dạng “bập bẹ” chỉ với 6-7 điểm và đến lớp 11 tôi mới nghiêm túc và tập trung học tiếng Anh. Từ đây, thói quen của tôi là lúc nào cũng có một quyển sổ ghi 3 loại lỗi về tiếng Anh: Những thứ mình không biết sẽ ghi lại để học, những thứ mình biết nhưng chưa biến nó thành thói quen được, làm sao mình nói tiếng Anh giống người bản xứ.
Ngoài ra, tôi cũng tự tạo môi trường nói tiếng Anh cho bản thân bằng cách nghe radio khi đi xe bus, ở nhà cũng mở radio nghe”, ông Lê Đình Hiếu nói.
Phân tích về tầm quan trọng của môi trường tiếng Anh, ông Hiếu cho biết, trẻ ra đời 2-3 tuổi không chủ động học tiếng Việt nhưng đã học theo cách bị động (bị động tích cực). Quan trọng nhất là tần suất và bé thường xuyên được tiếp xúc tiếng Việt nên con cũng học nhanh hơn.
“Vì thế, khi tôi làm các việc như tắm, nấu cơm... vẫn bật radio để nghe, tôi liên tục tăng tường mật độ tiếp xúc của mình với tiếng Anh và đó là việc rất quan trọng giúp tôi tiến bộ mỗi ngày.
Ngoài ra, tôi còn có thói quen dùng máy ghi âm. Với tôi, học tiếng anh không có gì phức tạp phải mua những giáo trình đắt đỏ mà đó là những thứ hàng ngày diễn ra, tôi ghi âm như phương tiện lưu trữ và mổ xẻ những gì diễn ra trong cuộc sống.
Tất cả những giờ học tiếng anh tôi đều ghi âm và nghe lại cả lời tôi, lời bạn tôi và lời thầy tôi và thực tế tôi nghe lại mình để biết mình đã tệ thế nào... sau đó rút kinh nghiệm”, ông Hiếu chia sẻ.
Ngoài ra, xuyên suốt quá trình học tiếng Anh của chuyên gia Lê Đình Hiếu còn là tư duy không sợ sai. “Khi không dám nói không cải thiện được khả năng, việc biết mình yếu, mình nói sẽ sai nhưng vẫn nói sẽ khá quan trọng vì nó giúp tôi tạo ra sự tự tin, biến thành thói quen để tự đó nỗ lực hơn mỗi ngày”, ông nói.
Thi IELTS cao nhưng nhiều du học sinh vẫn chật vật nói tiếng Anh