Ở Làng trong phốtập 15 lên sóng tối nay,àngtrongphốtậpHùngnhốtemgáivìkhôngnghelờlịch thi đấu bóng đá viet nam 18/8, sau khi bị đánh ghen, Nhung (Phương Anh) phải về ở tạm chỗ anh trai. Tuy nhiên, mới tới nơi, Nhung đã chê bai chỗ ở vừa bẩn vừa nóng. Thấy em gái không nghe lời, Hùng (Tiến Lộc) nhốt Nhung trong phòng mặc em gái kêu than.
Hùng nhờ Hiếu (Duy Hưng) ở nhà canh em gái giúp. Tuy nhiên, Hiếu nói: "Tôi khuyên thật cách này không hay đâu. Ông muốn nó ở đây thì phải khuyên cho nó hiểu và ở lại chứ. Tôi không ngại giúp đâu nhưng như này thì hơi khó xử".
Nhung cảm ơn Hiếu.
Ở một diễn biến khác, Nhung bắt đầu xuôi theo ý anh trai. Cô cảm ơn Hiếu vì đã giúp mình khi bị đánh ghen.
"Chuyện hôm qua em cảm ơn anh. Anh đi làm về mà vẫn chịu khó thế, chị Hoài (Trần Vân) thật may mắn",
"Lần sau làm gì thì làm, tránh mấy thứ đó ra, thiệt mình mà tội cả anh Hùng. Người em cần cảm ơn là anh trai em đấy", Hiếu đáp.
Nhung bị người tình cắt hợp đồng thuê nhà.
Cũng trong tập này, Nhung tìm về căn hộ của mình thì thấy chủ nhà đóng gói đồ đạc của cô, hủy hợp đồng thuê nhà.
"Tôi cũng không muốn hủy hợp đồng đâu nhưng anh Sơn (người tình của Nhung) đã yêu cầu như vậy và chấp nhận đền bù rồi. Tôi đã thu dọn đồ cho cô sẵn rồi", chủ nhà nói trước sự ngỡ ngàng của Nhung.
Liệu Nhung có nhận ra điều mình đang làm là sai trái? Diễn biến chi tiết tập 15 phim Làng trong phốsẽ lên sóng tối nay, 18/8, trên VTV1.
'Làng trong phố' tập 14: Nhung bị đánh ghenỞ 'Làng trong phố' tập 14, Nhung bị vợ người tình tìm đến tận chung cư cô đang ở đánh ghen.
Phan Hà Linh (ôm hoa) tại lễ tuyên dương, khen thưởng học sinh Giỏi tiêu biểu Thủ đô năm 2016
Danh sách này khiến tôi, một người sáng tác văn chương chuyên nghiệp, cảm hứng hơn là xấp giấy khen của cô học trò 15 tuổi, 9 năm liền là học sinh giỏi.
Tôi rất bất ngờ bởi cực hiếm khi gặp được bài văn ở cấp 2 mà khả năng tưởng tượng dồi dào, giọng văn linh hoạt, ngay chính thời của tôi học cấp này 22 năm trước và đến hôm nay, chưa bài văn nào khiến tôi sửng sốt và muốn Hà Linh trở thành nhà văn qua bài tập tháng mà cô bé đã dành 4 tiếng viết tới 33 trang giấy bằng nét chữ đẹp.
Bố em là kĩ sư Phan Ngọc Biên (1974) - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn thang máy Thăng Long - Mishubishi và chị Nguyễn Thị Thanh Ngọc (1976) - kế toán Bệnh viện Mắt Trung ương, có hai con gái Hà Linh và Hà Châu cách nhau 4 tuổi. Cả hai đều học giỏi, ngoan, được học dương cầm và bơi từ nhỏ. Điểm đáng quý là các cháu sống giản dị, sống sẻ chia với các hoàn cảnh thiệt thòi, thích làm việc có ích.
Hà Linh hiểu biết già giặn cũng nhờ đã được du lịch gần chục quốc gia ở châu Âu và châu Á, có nước đi tới vài lần. Với em, hành trình tri thức và văn hóa mới là cuộc đi lớn nhất đòi hỏi nhiều tâm sức nhất. Phan Hà Linh không học vì bộ sưu tập thành tích mà bằng sự tìm thấy những điều hay, thú vị ở mỗi môn học, liên hệ nó với cuộc sống.
Bởi thế, em không học "mờ mắt, vùi đầu" mà luôn tìm ra phương pháp tự thân, lối giải toán và hành văn riêng, không học gạo, làm bài theo khuôn mẫu. "Em không thấy Hóa học khó và khô, mà chúng thật sinh động với màu sắc, mùi vị, cách tồn tại, các phản ứng có tính ứng dụng và liên hệ thực tế cao. Có chất độc hại, sang khu vực khác lại thành có ích.
Phan Hà Linh chơi piano tại nhà.
Một bát nước rau muống vắt chanh, nước canh chuyển màu, tinh dầu của hoa khi được trưng cất thành dung dịch có mùi hương vô cùng quyến rũ,... Hóa học đấy, thật hấp dẫn, còn vô vàn ví dụ mà em muốn theo đuổi suốt đời, vừa nghiên cứu vừa ứng dụng ngành Hóa - Mỹ phẩm, mà em dự định sẽ du học tại Mỹ và Pháp để trở về phát triển tại Việt Nam".
"Hãy tưởng tượng 30 năm sau, em và các bạn trở về trường cũ dự Đại lễ mừng ngôi trường tròn 60 năm, hãy kể lại sự kiện ấy bằng bài văn có sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và cảm hứng lãng mạn". Bài văn 33 trang là diễn tả hình dung của Hà Linh về 30 năm sau, khi em trở về thăm trường Hà Nội - Amsterdam, là nữ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Cô bé ngoan ngoãn, lễ độ và lém lỉnh này tự tin và tự chủ với ước mơ bởi kiến thức và khát vọng của em đích thực.
Em nói: "Lúc đầu từ việc không hiểu, rồi tò mò và say mê môn Hóa, em đã chọn học chuyên Hóa, muốn gắn bó mãi với khoa học này. Em lại rất thích đọc sách, thích văn. Văn, Hóa ghép lại thành Văn Hóa, em phấn đấu để giỏi 2 môn này, mở rộng ra trong đời sống là được trọn vẹn văn hóa thì thật hoàn hảo. Dù không thể có sự hoàn hảo tuyệt đối, em vẫn tin có văn hóa, tâm hồn đẹp thì sẽ được một cuộc đời thú vị khi giàu có tinh thần".
Phan Hà Linh tại bãi biển Palawan, Sentosa, Singapore
Đại gia đình Hà Linh đạt sự giàu có ấy, sự giàu nào chỉ biệt thự, xe sang, lớp vỏ vật chất mà mọi người người thường thấy ở 3 người con trai nhà văn Phan Đào Nguyên. Người con trưởng - nhà báo Phan Ngọc Tiến từ nhỏ học giỏi văn, viết chữ đẹp làm công việc gắn với chữ nghĩa như cha, hai người em trai đều là doanh nhân. Ba anh em đều đoàn kết, ba gia đình thân thiết, các con của họ đều gọi bác, chú mình là "Ba".
Ba Tiến tặng tượng bán thân Bác Hồ bằng nhũ vàng, chị Thanh Ngọc mẹ Hà Linh đặt tượng Bác ở vị trí trang trọng ngoài phòng khách, chị muốn các con phấn đấu, rèn luyện theo vị Bác Hồ. Những người ba mẹ, ông bà trong đại gia đình ấy thường hằng dạy con cháu mình nề nếp gia phong, trân trọng những tinh hoa kinh điển, truyền thống nhưng biết tư duy hiện đại, sẻ chia khó khăn với mọi người, tích cực bảo vệ môi trường và sống xanh - sạch trong thói quen sinh hoạt lẫn ý nghĩ về những thang bậc giá trị đời sống.
Ở đại gia đình là Hà Linh, thiên lương và trí thức văn hóa được rèn giũa như nền tảng căn bản. Và đó là nét thú vị về cô thủ khoa 15 tuổi cá tính, hơn là liệt kê thành tích học tập bởi thành tích không phải lúc nào cũng thật và đủ, phản ánh tư duy trình độ con người.
"Tất cả những kỉ niệm như một đoạn phim bị kẹt hình mà chỉ khi con người ta xa mới có thể thấy rõ, cứ hiện dần lên trong tâm trí tôi. Ngoảnh mặt lại đằng sau, bởi một sức mạnh vô hình nào đó, tôi đã gặp anh. Yêu thương là một cuộc hành trình dù đích đến là gì thì nó cũng là một hàng trình đáng nhớ. Mối tình đầu cũng vậy... mỗi người bước đi và không ngừng bước tiếp...
Trong khi bào hát truyền thống của Trường Hà Nội - Amstecdam vẫn vang vọng, trong khi buổi đại lễ vẫn rộn rã, tưng bừng, trong khi bao người vẫn đang cười nói vui vẻ, có hai đôi mắt vẫn nhìn nhau như để trao nhau những cảm xúc chưa trọn vẹn của năm tháng thanh xuân, như để gửi lại nhau mảng kí ức vụn vặt vẫn còn hiện hữu trong thâm tâm, như để tìm lại những cảm giác đã mất".
Lời phê của cô giáo: "Đọc đến trang 33 này, cô cứ ngỡ con đã là người lớn, Hà Linh ạ".
Nhận xét của nhà thơ Vi Thuỳ Linh: "Tôi chưa đọc một bài viết của học sinh phổ thông nào viết được sâu sắc, câu văn đa tầng và nhịp điệu được như thế này.Mừng em được thủ khoa, nhiều người đã nói, còn tôi, cho mình quyền tưởng tượng và tin có Hà Linh đồng hành trên hành trình văn chương khổ ải và hạnh phúc!"
Khánh Hiển
" alt="Thủ khoa Hà Linh: 'Yêu hóa thích văn, muốn trở thành người văn hóa'"/>
Chiến lược học của Doner là để ngôn ngữ đi vào não bộ một cách tự nhiên, không gò ép.
Học theo cụm từ
Khi học ngôn ngữ, các cô giáo thường ghi từ vựng lên bảng và chúng ta sẽ dịch từng từ. Tuy nhiên với cách học này, chúng ta quên từ rất nhanh. Hãy học theo cụm, theo những câu đơn giản nhất trong ngữ cảnh phổ biến. Ví dụ khi học về ngôn ngữ Đức, mình thường lặp lại câu: “Tôi là người Đức”. Mặc dù mình mới bắt đầu học và chưa biết gì, nhưng mình có thể so sánh câu đơn giản ấy với câu có nội dung tương tự bằng Tiếng Anh để thấy được bản chất và sự khác nhau. Hãy đọc đi đọc lại nhiều lần để tìm ra quy luật. Khi đã có một vốn từ nhất định, mình thường dịch Tiếng Anh sang Tiếng Đức. Gặp một từ trong câu không biết, mình tra từ điển. Nhờ việc tra từ, chúng ta sẽ nhớ từ vựng lâu hơn.
Học qua các bài hát
Có một cách rất hay là chúng ta có thể học ngôn ngữ qua việc nhớ lời bài hát theo những thể loại ưa thích như rock, rap,… Việc này có thể giúp bạn nhớ lời dù không biết nghĩa từ vựng. Khi bắt đầu học một ngôn ngữ mới, chúng ta có thể tải từ điển và tải bài hát về điện thoại. Trong bài hát ấy có xuất hiện cấu trúc đặc biệt, mình có thể đem so sánh chúng với các ngôn ngữ mình đang học xem khác nhau như thế nào. Việc đó giúp mình nhớ được nhiều ngôn ngữ và nhớ được lâu. Bước tiếp theo mình áp dụng những câu đã học khi nói chuyện với người bản ngữ hoặc khi viết nhật kí. Điều này sẽ giúp chúng ta có thêm dữ liệu và vốn từ vựng phong phú. Khi người bản ngữ sử dụng những từ, cụm từ mà mình chưa biết thì mình có thể tập dùng để bổ sung vào vốn từ. Mặt khác khi giao tiếp, họ sẽ hiểu mức độ hiện tại của mình và sẽ điều chỉnh cho phù hợp.
Tiếp xúc trực tiếp với người bản ngữ
Mình sống ở New York, nơi có một cộng đồng người rất lớn. Khi muốn học một ngôn ngữ mới, ví như ngôn ngữ của Israel, mình có thể đến hiệu sách để gặp một người Israel hoặc đi phụ tàu để có thể được nói chuyện. Chúng ta cần gạt bỏ đi suy nghĩ sợ phát âm sai, sợ người khác đánh giá, chê cười.
Giống như khi mình học tiếng Trung, mình gọi điện cho người Trung Quốc nơi mình đang ở hỏi về những vấn đề đơn giản như đường đi, các món ăn ngon,… Trước khi gọi điện mình thường dự đoán phản ứng, viết sẵn câu thoại để chắc chắn xem mình sử dụng thế có đúng hay không? Ngoài ra việc làm này đã cho mình một sự tự tin nhất định. Việc xây dựng những đoạn hội thoại nhỏ trong những tình huống hàng ngày là chiến thuật của mình khi học một ngôn ngữ nào đó.
Doner luôn tìm mọi cách giao tiếp với người bản ngữ.
Giao tiếp với người bản ngữ qua internet
Mình thường nghe radio và theo dõi thông tin về chính trị, xã hội của các nước sở tại mà mình học thứ tiếng đó. Ngoài ra chúng ta có thể tận dụng Facebook trở thành một nguồn hữu hiệu cho việc học ngôn ngữ mới. Mình hay theo dõi Facebook của những người nổi tiếng trong Quốc gia đó để có thể học ngôn ngữ một cách dễ dàng và hứng thú. Ví dụ như mình quan tâm đến chó, mèo. Một cô diễn viên nào đó cũng đăng tải thông tin về một con mèo thì mình có thể đọc câu chuyện đó. Ngoài ra, mình có thể đọc bình luận từ các người hâm mộ, từ đó mình hiểu thêm được ngôn ngữ nói của Quốc gia ấy. Thậm chí mình có thể phản hồi lại những bình luận bằng cách bày tỏ quan điểm xem con mèo đó béo hay gầy, đẹp hay xấu,…
Thực tế mình cũng tốn rất nhiều thời gian cho việc online Facebook. Tuy nhiên việc đầu tiên của mình là lướt newfeed xem những thông tin được viết bằng ngôn ngữ mình đang học. Trên trang cá nhân của mình cũng có những bài viết bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau, đa dạng, tránh nhàm chán. Đây là cách học thụ động và khá dễ dàng, việc làm này giúp mình rất nhiều trong học ngoại ngữ.
Tóm lại hãy tìm mọi cách để giao tiếp với người bản ngữ càng nhiều càng tốt mặc dù mình không biết họ. Hiện tại trên Facebook có rất nhiều hội nhóm giúp mình học ngôn ngữ với số lượng người tham gia đông. Họ có thể sẵn sàng giúp đỡ chúng ta.
Cách đây khoảng hơn 10 năm, việc học ngôn ngữ khá khó khăn. Nhưng giờ đây, Internet là một thế giới phẳng giúp chúng ta dễ dàng giao tiếp với người nước ngoài.
Nghiêm túc với việc học
Trong một tuần mình dành rất nhiều thời gian cho việc học từ vựng mới. Mình luôn cố gắng viết ra giấy càng nhiều lần càng tốt, điều này sẽ kết nối với bộ não khiến mình nhớ cách viết và nhớ từ sẽ lâu hơn. Một ngày mình học khoảng 50 từ.
Nếu bạn muốn học nhiều ngôn ngữ cũng không nên học nhiều loại từ trong một ngày. Điều này sẽ làm giảm khả năng tiếp thu và mất thời gian cân bằng các loại ngôn ngữ.
Kim Minh - Thúy Nga" alt="Bí quyết tự học ngoại ngữ siêu nhanh của chàng trai giỏi 23 thứ tiếng"/>