Mưa lớn làm sạt lở trên 2 cung đường vào thành phố Nha Trang - 1

Vụ sạt lở đá trên đèo Cù Hin đã được lực lượng chức năng khắc phục tạm thời (Ảnh: Phú Khánh).

Cả 2 vụ sạt lở không gây thiệt hại về người, một số ô tô trúng phải đá gây hư hỏng, trầy xước.

Sau khi nhận được tin báo, lực lượng chức năng đã cho dọn tạm mặt đường, gắn biển cảnh báo nguy hiểm, các phương tiện lưu thông bình thường.

Hiện lực lượng chức năng tiếp tục kiểm tra toàn tuyến nhằm kịp thời phát hiện các vị trí có nguy cơ sạt lở, đảm bảo an toàn giao thông.

Mưa lớn làm sạt lở trên 2 cung đường vào thành phố Nha Trang - 2

Lực lượng chức năng đặt biển cảnh báo tại đường Phạm Văn Đồng (Ảnh: Phú Khánh).

Được biết, đường Nguyễn Tất Thành là tuyến giao thông nối thành phố Nha Trang với sân bay Cam Ranh ở hướng nam; còn đại lộ Phạm Văn Đồng cửa ngõ vào thành phố Nha Trang ở phía bắc.

Theo bản tin dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, từ ngày 11 đến 15/12, Khánh Hòa có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; tổng lượng mưa toàn đợt phổ biến 150-200mm/đợt.

Do ảnh hưởng của mưa, dự báo trên các sông ở Khánh Hòa sẽ có lũ. Người dân cần đề phòng ngập úng cục bộ vùng trũng thấp, ven sông, các tuyến đường đô thị.

Mưa lớn cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở các xã vùng núi, khu vực xung yếu trong những ngày tới, đặc biệt tại Nha Trang, Cam Ranh và Cam Lâm.

" />

Mưa lớn làm sạt lở trên 2 cung đường vào thành phố Nha Trang

Nhận định 2025-01-24 15:25:04 5255

Ngày 11/12,ưalớnlàmsạtlởtrêncungđườngvàothànhphốbóng da 24h lãnh đạo Sở Giao thông vận tải tỉnh Khánh Hòa cho biết, do mưa lớn từ tối 10/12 nên trên đường Nguyễn Tất Thành đoạn qua đèo Cù Hin (thuộc xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa) đã xảy ra hiện tượng đất đá sạt lở.

Ngoài đường qua đèo Cù Hin, một số khu vực tại tuyến đường Phạm Văn Đồng (thành phố Nha Trang) cũng xảy ra tình trạng sạt lở đá.

Mưa lớn làm sạt lở trên 2 cung đường vào thành phố Nha Trang - 1

Vụ sạt lở đá trên đèo Cù Hin đã được lực lượng chức năng khắc phục tạm thời (Ảnh: Phú Khánh).

Cả 2 vụ sạt lở không gây thiệt hại về người, một số ô tô trúng phải đá gây hư hỏng, trầy xước.

Sau khi nhận được tin báo, lực lượng chức năng đã cho dọn tạm mặt đường, gắn biển cảnh báo nguy hiểm, các phương tiện lưu thông bình thường.

Hiện lực lượng chức năng tiếp tục kiểm tra toàn tuyến nhằm kịp thời phát hiện các vị trí có nguy cơ sạt lở, đảm bảo an toàn giao thông.

Mưa lớn làm sạt lở trên 2 cung đường vào thành phố Nha Trang - 2

Lực lượng chức năng đặt biển cảnh báo tại đường Phạm Văn Đồng (Ảnh: Phú Khánh).

Được biết, đường Nguyễn Tất Thành là tuyến giao thông nối thành phố Nha Trang với sân bay Cam Ranh ở hướng nam; còn đại lộ Phạm Văn Đồng cửa ngõ vào thành phố Nha Trang ở phía bắc.

Theo bản tin dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, từ ngày 11 đến 15/12, Khánh Hòa có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; tổng lượng mưa toàn đợt phổ biến 150-200mm/đợt.

Do ảnh hưởng của mưa, dự báo trên các sông ở Khánh Hòa sẽ có lũ. Người dân cần đề phòng ngập úng cục bộ vùng trũng thấp, ven sông, các tuyến đường đô thị.

Mưa lớn cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở các xã vùng núi, khu vực xung yếu trong những ngày tới, đặc biệt tại Nha Trang, Cam Ranh và Cam Lâm.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/290b698769.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1

Từ khoá “Swedengate” đang trở thành “trend” trên mạng xã hội Twitter sau khi một người dùng tiết lộ cách anh ta được đối xử khi đến thăm nhà một người bạn Thuỵ Điển.

Khi được hỏi về những trải nghiệm “kỳ lạ nhất” mà mọi người từng có ở nhà một người bạn do truyền thống hoặc đức tin của họ. Và câu trả lời (hiện đã bị xoá) viết rằng: “Tôi vẫn nhớ lần đến nhà một đồng nghiệp người Thuỵ Điển. Trong khi chúng tôi đang ở trong phòng anh ấy thì mẹ anh ấy thông báo bữa tối đã sẵn sàng. Sau đó, anh ấy quay sang bảo tôi đợi trong phòng cho tới khi họ ăn xong…”.

Sau câu chuyện này, nhiều người đã lên tiếng xác nhận văn hoá này là có thật. Thậm chí có người còn công kích truyền thống “hiếu khách” của nước này và “khoe” rằng, ở đất nước họ, các vị khách được đối xử tốt hơn. Nhưng ngược lại, cũng có người lên tiếng bênh vực. Vậy lý do thực sự của văn hoá này là gì?

Richard Tellstrom - nhà sử học ẩm thực tại ĐH Stockholm, tác giả một cuốn sách về văn hoá ẩm thực Thuỵ Điển thế kỷ 19-20 cho biết, văn hoá này tồn tại từ khi ông còn là một đứa trẻ vào những năm 1960-1970. Nếu ông đén nhà một người bạn chơi, khi tới giờ ăn tối, ông sẽ có 2 lựa chọn. Một là trở về nhà mình để ăn tối, hai là ở lại và đợi trong một căn phòng khác đến khi bạn mình ăn xong.

Điều đó không quá tệ, ông nói. “Khá là thú vị khi phải chờ đợi. Bạn có thể xem xét các thứ trong căn phòng, đọc một cuốn tạp chí”.

Và đó cũng không phải là một thói quen bất di bất dịch ở Thuỵ Điển. Ông cho biết, các gia đình ở nông thôn có xu hướng mời khách dùng bữa nhiều hơn. Bởi vì người ta thường sống cách nhau xa nên sẽ mất thời gian để trở về nhà mình ăn uống. 

Ông Tellstrom cũng cho biết, truyền thống không mời ăn đã dần mất đi theo thời gian. “Kể từ những năm 1990, thực phẩm trở thành một biểu tượng mới trong xã hội. Chúng tôi có những nhà bếp mở. Mọi người dùng bữa ở đó và trổ tài nấu nướng của mình”.

Tuy nhiên, những vị chủ nhà không thích chia sẻ bữa ăn của mình không hoàn toàn biến mất, Mohini Mehta - một học giả về ẩm thực ở Đại học Uppsala, Thuỵ Điển cho hay. Cô vẫn nhớ một trong những ấn tượng đầu tiên của cô khi từ Ấn Độ chuyển tới Thuỵ Điển là: Chủ nhà có thể bỏ một vị khách ở phòng bên cạnh trong khi họ ăn tối.

Việc này đã khiến cô “sốc đến tận xương tuỷ”. Cô nói: “Tôi nghĩ điều này thật nực cười và cũng thật đáng ngờ. Làm thế nào mà người ta lại có thể làm vậy chứ?”.

Mehta thừa nhận cô đã có một thời gian khó khăn để thích nghi với cuộc sống ở quốc gia này khi chuyển đến đây vào thời điểm dịch bệnh bùng phát vào năm 2020. Ở Ấn Độ, cô thường xuyên nấu nướng và làm chủ những bữa tiệc tối hằng tuần. Khi lệnh cấm vận được dỡ bỏ ở Thuỵ Điển, cô bắt đầu mời bạn bè và đồng nghiệp tới nhà ăn tối nhưng bị từ chối.

Cô tưởng rằng ở một số nền văn hoá như Ấn Độ, việc mời khách đến nhà ăn tối sẽ tạo sự kết nối gần gũi hơn nhưng điều này không phải lúc nào cũng đúng với người Thuỵ Điển.

Bởi vì một số người Thuỵ Điển cho rằng việc mời khách ăn uống khiến vị khách có cảm giác mắc nợ. Trong một xã hội coi trọng sự bình đẳng và độc lập, người ta không muốn tạo gánh nặng cho ai đó, ông Tellstrom giải thích.

Đăng Dương(Theo NPR, India Times) 

">

Văn hoá không mời khách ăn cơm của người Thuỵ Điển

Nam diễn viên cho biết, nhiều năm nay, anh và bà xã không nhắc đến đám cưới bởi cả hai chỉ tập trung xây dựng hạnh phúc. Thậm chí, anh ngại khi nói chuyện này với vợ.

Phải mất nhiều thời gian mới có được lịch hẹn với Huy Khánh. Anh bận như con thoi ở thời điểm sang Australia làm MC chương trình Cuộc đua kỳ thú và ra mắt phimVợ ơi... em ở đâu?Nam diễn viên cho biết, anh không thể ngừng làm việc dù chỉ trong hai ngày.

Khi được hỏi về lễ cưới với Mạc Anh Thư, ông bố hai con tâm sự, cuộc sống gia đình ổn định, hạnh phúc khiến anh không còn nhớ đến việc tổ chức hôn lễ cùng bà xã. Bản thân Mạc Anh Thư cũng không câu nệ hình thức. Nhiều năm qua, vợ chồng anh chủ yếu tập trung xây dựng cơ sở vật chất và chăm sóc con gái.

{keywords}

Huy Khánh không chờ đợi vai diễn, anh đón nhận các tuyến nhân vật theo sự tin tưởng của đạo diễn, nhà sản xuất. Ảnh: Nguyễn Thành

Diễn vai phong lưu nhiều cũng chán!

Vốn được biết đến với hình ảnh hào hoa, phong lưu, nhưng trong “Vợ ơi... em ở đâu”, anh lại vào vai một anh chàng tưng tửng, phải chăng anh đang dần tấn công sang lĩnh vực phim hài?

Như mọi người biết, những vai “kép đẹp” khá một màu. Thường xuyên diễn vai hào hoa, phong lưu nhiều lúc tôi cảm thấy nhàm chán. Tôi muốn tìm kiếm vai khác lạ, đối lập với hình ảnh quen thuộc. Khi cầm kịch bản phim do Thủy Tiên đầu tư, tôi nhận thấy đây là nhân vật thú vị, là cơ hội thể tôi thêm chút gia vị cho diễn xuất của mình.

Hài là lĩnh vực đòi hỏi năng khiếu bẩm sinh, hay chính nét duyên của diễn viên. Không thể vì trào lưu được khán giả yêu thích mà mọi người đổ xô đóng hài. Thực chất, không phải ai cũng diễn hài được. Nhiều người thấy người ta diễn hài có duyên thì bắt chước nhưng thành ra lại vô duyên, bản thân họ không nhận ra điều đó.

Tôi khẳng định sẽ không lấn sân lĩnh vực hài, trừ khi kịch bản, câu chuyện được thêm yếu tố hài. Tôi vẫn duy trì sở trường đóng tuyến nhân vật hào hoa, phong lưu. Là diễn viên không nên từ chối vai diễn, nhà sản xuất còn tin tưởng thì còn đóng phim. Không nên vì muốn tìm vai diễn như ý mà chờ đợi kịch bản. Quan điểm đó khiến nhiều diễn viên mất dần cơ hội.

Thủy Tiên phải bỏ ra số tiền kha khá để mời Huy Khánh tham gia phim do cô ấy làm nhà sản xuất. Anh nói gì trước thông tin này?


Nếu 10 ngày sau công chiếu, phim nhận được phản hồi tích cực thì Thủy Tiên không phải hối tiếc khi chấp nhận mức cát-xê cao để mời các diễn viên có tiếng tham gia.

Khán giả khi chọn phim thường chú ý đến tên tuổi diễn viên. Điều này cũng dễ hiểu, bởi diễn viên có những đóng góp nhất định với nghệ thuật sẽ được công chúng yêu thích. Cá nhân tôi cũng vậy, khi xem một bộ phim nào đó không thấy diễn viên quen thuộc sẽ chuyển kênh liền. Đó là tâm lý chung của khán giả. Một bộ phim không thành công sẽ không có bất kỳ tên tuổi lớn nào.

Khi nhà sản xuất bỏ tiền làm phim, họ muốn đảm bảo độ an toàn cao. Vì thế họ mời diễn viên có tên tuổi để bảo chứng phòng vé là lẽ thường tình. Phim quy tụ nhiều ngôi sao thì họ phải bỏ nhiều tiên. Tôi từng thấy nhà sản xuất trăn trở khi họ mời một tên tuổi nào đó, họ còn  phải cân nhắc về doanh thu.

Tôi may mắn khi tham gia một số phim điện ảnh đạt doanh thu phòng vé cao như Cô dậu đại chiến.Có lẽ nhờ đó mà nhà sản xuất yên tâm khi mời tôi góp mặt trong các dự án phim của họ. Những sản phẩm mà tôi từng tham gia bảo chứng cho cái tên Huy Khánh được nhà làm phim tin tưởng, được khán giả chọn lựa.

Bà xã giúp tôi xóa bỏ hình ảnh đa tình

Những năm gần đây, anh được xem là hình mẫu người đàn ông của gia đình... Điều gì giúp anh xóa bỏ hình ảnh đa tình, ham chơi trước đây?

Tôi được như hôm nay là nhờ bà xã. Người vợ ảnh hưởng rất lớn đến gia đình và người chồng. Tôi may mắn lấy được người vợ hiền lành, chăm chỉ và biết lo cho gia đình. Cô ấy không sân si khiến con người tôi cũng nhẹ nhàng, bình an. Khi có hậu phương vững chắc, tôi cũng đỡ bôn ba, cứ bình tĩnh làm việc và sống vì gia đình, nghĩ đến vợ con nhiều hơn.

{keywords}
Nam diễn viên sinh năm 1981 dự định sẽ bàn bạc với bà xã về lễ cưới trong năm nay. Ảnh: Nguyễn Thành

Nhiều người hỏi tôi, tại sao không để vợ xuất hiện cùng. Thực chất, cô ấy không muốn. Mình cũng nhiều lần đề nghị nhưng Thư từ chối. Cô ấy bảo:"Em ở nhà chăm sóc Cát, anh cứ yên tâm đi công việc một mình".

Thời điểm mới kết hôn, bà xã từ chối nhiều dự án phim. Tôi thấy vậy nên buồn lắm, khuyên cô ấy cũng không được. Thư nói, trong nhà một người đi đóng phim là đủ, Thư muốn ở nhà chăm lo cho con gái vì tuổi thơ của con rất quan trọng. Dù tiếc cho vợ nhưng tôi tôn trọng quyết định của cô ấy, để cô ấy thoải mái với chọn lựa của mình.

Đã có lúc Mạc Anh Thư bán hàng online khiến nhiều người nghi ngại kinh tế gia đình anh giảm sút, hay thù lao đóng phim của anh không đảm bảo cuộc sống cho vợ con. Anh nghĩ thế nào?

Ban đầu, tôi không muốn vợ bán hàng online, nhưng khi cô ấy ở nhà chăm con cũng có lúc buồn, khuyên cô ấy đi đóng phim thì từ chối. Cô ấy tìm đến công việc bán hàng online để giải khuây, không ngờ sau này đắt hàng, có lượng khách ổn định, từ từ thành kinh doanh chuyên nghiệp. Bây giờ Thư còn bận hơn tôi, có khi thu nhập còn tốt hơn thù lao tôi đi đóng phim. Thấy vậy tôi rất vui. Công việc nào cũng là công việc miễn là mình yêu thích và chăm chỉ.

Tôi sống và làm việc dựa vào năng lực chứ không PR ảo nên suy nghĩ của tôi cũng rất thực tế. Vợ làm công việc gì cũng được miễn là lương thiện. Cô ấy bán hàng online chưa bao giờ ảnh hưởng hay làm xấu hình ảnh của tôi, đó là công việc rất bình thường. Đôi khi tôi còn phụ bà xã nhận order (đặt hàng), đi giao hàng nếu thuận đường đi làm.

Sống chung đã hơn 4 năm, đến khi nào vợ chồng anh tổ chức đám cưới?

Tôi hơi ngại khi đề cập đến việc này. Đám cưới là hình thức thông báo đến bạn bè, người thân, trong khi chúng tôi sống chung khá lâu, bạn bè đều biết, sinh nhật con cũng tổ chức hàng năm. Tôi hơi ngượng và không hình dung được đám cưới của mình sẽ thế nào. Cũng trong một thời gian dài, tôi quên chuyện đó. Có lẽ cuộc sống bận rộn, vợ chồng tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng cho gia đình nên chúng tôi không nghĩ đến.

Đối với phụ nữ, đám cưới rất thiêng liêng. Nếu có ý định tổ chức, tôi sẽ hỏi ý Thư. Tôi sợ tự tổ chức bất ngờ mà không đúng ý Thư, cô ấy sẽ không hài lòng. Tôi còn lo lắng, bây giờ nói ra ý định đám cưới, Thư sẽ nghĩ tôi đùa. Khi đưa ra dự định mà bà xã không đồng ý, tôi sẽ bị "quê". Thành ra, tôi sẽ lựa một thời điểm thích hợp để đề cập chuyện này với vợ.

Dành nhiều tình cảm, sự quan tâm cho gia đình hiện tại, anh hoàn thành trách nhiệm làm cha đối với con trai riêng thế nào?


Tôi không muốn nói quá nhiều về cuộc sống riêng trên truyền thông. Những năm qua, mối quan hệ giữa tôi và con trai khá tốt. Tôi vẫn cùng con đi ăn uống, chơi thể thao. Khi con trai có tâm sự riêng vẫn gọi cho bố.

Theo Zing

Vợ cũ Huy Khánh bức xúc 'dằn mặt' Kim Tuyến vì nhắc lại chuyện cũ">

Huy Khánh: 'Tôi đôi khi quên lễ cưới với Mạc Anh Thư'

Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế

 - Con đã khóc thét, tức giận mỗi lần mẹ ngăn cấm con điều gì hay không cho con mua những thứ mà con muốn có. Con giận dỗi, bực bội khi mẹ mặc lại quần áo của con, của chị hay ai đó cho mẹ vì con sợ xấu hổ với bạn bè khi họ nhận ra...

Gửi mẹ kính yêu!

Con là người bỏ nhà vào sống với ông bà ngoại vì không thể chấp nhận được việc gia đình đổ vỡ. Con chỉ nghĩ tới riêng mình bởi khi đi con sẽ thấy yên bình và bớt đau buồn mà không nghĩ tới cảm giác của mẹ. 

Đến tận chiều nay, khi thầy giáo chủ nhiệm của con chiếu bài viết của 1 người mẹ nước Nga gửi bức thư tới người con gái 15 tuổi, con mới phần nào hiểu được mẹ, người mà bấy lâu con nghĩ mình đã hiểu rất rõ.

Mẹ ạ. Lúc đọc lá thư ấy, con thấy tim mình đau nhói, hình ảnh mẹ luôn hiện trong tâm trí con, một người mẹ đã hy sinh tất cả vì chúng con.

Ngày con sinh ra, đáng lẽ gia đình ta đã có một buổi liên hoan vì khi siêu âm, kết quả  báo mẹ đang mang thai một bé trai. Vậy mà khi ra đời con lại là con gái. Nhưng con biết khi ấy, mẹ vẫn ôm con âu yếm và trìu mến.

Khi con lớn hơn, cuộc sống gia đình càng khó khăn. Bố bị căn bệnh bướu cổ ác tính hành hạ, rồi bị thần kinh do không được điều trị. Một mình mẹ cáng đáng tất cả. Khi ấy, con chỉ biết nép vào chị mỗi lần bố đánh mẹ. Con cũng là đứa con ngây dại định đi mua thuốc sâu khi mẹ sai bảo.

Một thời gian sau bố khỏi bệnh, mẹ dặn chị em con phải quên hết mọi chuyện trong quá khứ vì khi ấy bố mắc bệnh không kiểm soát được bản thân. Cuộc sống ở quê khi ấy vất vả và chật vật, mẹ phải xa nhà ra Hà Nội bán báo. Con và chị sống ở nhà cùng bà và bố. 

Năm con lên lớp 1 cũng là khi mẹ quyết định về quê hẳn vì cuộc sống mưu sinh ở Hà Nội cũng nhiều khó khăn. Nhưng mẹ biết khi ấy con hạnh phúc như thế nào không? Con cũng hãnh diện như bạn bè khi có mẹ đưa đi học, được mẹ tập viết và dạy chữ, được mẹ chăm sóc mỗi khi bị ốm…

Con lên 6, mẹ sinh em. Con đâu biết khi ấy mẹ phải chịu đựng như thế nào khi làm mẹ của 3 đứa con gái trong khi bố và bà trông mong 1 đứa cháu trai. Mẹ vẫn yêu thương, vẫn bảo bọc và che chở bọn con, vẫn luôn cười và nói ông trời đã tặng chúng con cho mẹ.

Sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo nhưng chưa một lần mẹ để con thiếu thốn gì, chưa một lần mẹ bắt con ra đồng làm việc. Mẹ tạo mọi điều kiện để con có thời gian học tập và theo đuổi ước mơ của mình. 

Con sống như một cô tiểu thư con nhà giàu và dần trở nên ích kỷ, mặc cho những vất vả mà mẹ đã đang trải qua. Con tự cho mình là đứa học khá nên con có quyền yêu cầu, đòi hỏi từ mẹ. 

Con khóc thét, tức giận mỗi lần mẹ ngăn cấm con điều gì hay không cho con mua những thứ mà con muốn có. Con giận dỗi, bực bội khi mẹ mặc lại quần áo của con, của chị hay ai đó cho mẹ vì con sợ xấu hổ với bạn bè khi họ nhận ra. 

Chưa một lần con nghĩ con có bao nhiêu quần áo mới trong khi mấy năm trời, mẹ vẫn phải mặc lại những bộ đồ đã cũ.

Con khó chịu, hậm hực trong bữa ăn khi không có món con thích. Con bực tức khi mẹ quá tiết kiệm và nghĩ mẹ là người luôn quan tâm tới tiền bạc. Con chưa một lần suy nghĩ vì sao mẹ phải sống như vậy mà chỉ quan tâm tới bản thân, chỉ biết làm mẹ thêm đau khổ và vất vả. 

Mẹ ơi! Con gái biết lỗi rồi, mẹ tha thứ cho con nhé.

{keywords}
Cô gái trẻ muốn nói những lời xin lỗi mẹ nhưng không đủ cam đảm để đối diện với mẹ chỉ biết trải lòng mình qua thư . Ảnh minh họa

2 năm trước khi con biết bố có người khác, con đã đau đớn và gục ngã. Con không dám nói với bất kỳ ai, một mình con chịu đựng cho tới khi tất cả mọi người phát hiện ra. 

Tim con khó thở, miệng khô cứng không nói lên lời, con đã nghĩ mình không thể sống tiếp. Nhưng khi nhìn thấy mẹ, một người phụ nữ cứng rắn đã phải gào khóc giữa sân vì đau đớn, con biết mình phải sống và sống đúng nghĩa.

Mẹ ơi, mẹ biết không? Giờ con hoàn toàn có thể hãnh diện trước mọi người vì con có mẹ, vì con biết không phải bất cứ một người phụ nữ nào cũng có thể làm được những gì như mẹ đã làm. 

Trong suốt một năm bố vào miền Nam, mẹ là người ngồi chờ con đến tận 10h đêm ngoài trời mùa đông để đón con đi học về. Trên quãng đường 6 km về nhà, mẹ là người mẹ chở con trên đường con đi học đêm bằng xe đạp. Mẹ là người mỗi sớm rang cơm cho con, là người giúp con kiểm tra tiếng Anh mặc dù mẹ không biết gì về nó. 

Hơn hết, mẹ là người đã cho con biết cách nhìn lại cuộc sống, là người dạy con cách làm người, dạy con biết sống không chỉ vì mình, dạy con biết sống chia sẻ và biết tới 2 tiếng “yêu thương”.

Ngày con thi lên cấp 3, và may mắn đứng đầu, khi ấy con cảm thấy hạnh phúc rất nhiều không phải chỉ vì may mắn với vị trí mà con có được mà còn vì khi ấy con thấy được nụ cười mà mẹ đã mất đi bấy lâu.

Nhưng cuộc sống không toàn màu hồng như con nghĩ. Gia đình ta lại đổ vỡ, con đã khóc và cầu xin bố mẹ bỏ nhau. Con thấy sợ khi mỗi lần mở cửa bước vào nhà...

Con biết mẹ vẫn muốn cố gắng để chúng con có một gia đình thực sự, một gia đình mà chị em con luôn có thể ngồi tâm sự cùng bố mẹ như trước kia. Mẹ ạ, con cũng khát khao có được điều đó nhưng con không có đủ can đảm để đối diện với mọi chuyện. 

Vì vậy, con chọn cách bước đi trước, để chúng con, bố, mẹ có những khoảng không gian riêng tư suy nghĩ lại tất cả mọi chuyện. Nhưng mẹ ơi, con nhớ mẹ, nhớ bà. Con ước mình có đủ dũng khí để bắt đầu lại tất cả.

Nếu có phép màu xảy ra, con ước mình có thể quay lại 10 năm trước, để con có thể sống lại là đứa con gái bé bỏng của mẹ và không làm mẹ đau lòng như giờ. Mẹ ạ, con cần cả bố mẹ, con thật sự rất đau lòng khi không dám đứng trước bố mẹ để nói những lời này.

Con có lỗi với mẹ, với gia đình.

Độc giảMai Thị Thủy 

...">

Cảm động lá thư con gái gửi mẹ

Thầy Minh Niệm

Ta thừa nhận rằng ta chưa có nhiều hạnh phúc và còn lắm thương đau. Chúng ta chưa tìm thấy con đường hạnh phúc chân thực nên khó lòng có thể chỉ ra cho con mình con đường đúng đắn để đi trong cuộc đời. Chúng ta cũng thừa nhận mình chưa tạo ra được môi trường an lành cho con.

Sự hư hỏng, xuống cấp, sai lầm của con có thể vì môi trường sống của con có quá nhiều cạm bẫy, nhiều nguồn năng lượng không an lành, hủy diệt tâm hồn. Trong khi đó cha mẹ quá bận rộn, căng thẳng mệt mỏi nên không thiết kế được một hệ sinh thái tốt nhất cho con trong chính căn nhà của mình. Con thiếu sự đầm ấm, chan hòa, niềm vui thì khó có thể phát triển một cách vững chãi.

Chúng ta cũng thừa nhận rằng mình không phải là nhà giáo dục, nhà huấn luyện và chưa đi qua trường lớp nào. Ta chỉ làm theo bản năng những gì chúng ta học hỏi từ thế hệ trước, từ quan sát xung quanh và đọc thêm sách vở cách làm sao để tiếp cận và hiểu con. Nhưng có vẻ chúng ta cũng không hiểu được nhiều về những gì đang xảy ra trong tâm hồn của những đứa trẻ trong thời đại này. Bởi ta còn cách xa những đứa trẻ đó mấy chục năm. 

Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng bản thân chưa thực sự hiểu về con hoặc hiểu rất ít. Trong sự hiểu biết hạn hẹp ấy, ta vô tình làm tổn thương con. Những mong muốn, sự kì vọng, những áp đặt và cả những phản ứng đáp trả lại những gì con làm khác đi với sự mong cầu, sự quy định của mình chính là làm tổn thương con. 

Chúng ta phải thừa nhận rằng liên hệ giữa mình với con có khó khăn. Con có vẻ như ngày một cách xa cha mẹ. Có khi con muốn thoát ly gia đình thật sớm. 

Dẫu biết rằng con cũng thương cha mẹ nhưng con cũng giận nhiều thứ. Con thương cha mẹ nhưng cũng không muốn ở gần cha mẹ bởi con không nhận được nhiều sự nuôi dưỡng từ cha mẹ mình. Vậy nên cha mẹ cần có những buổi tâm sự từ trái tim với con.

Cha mẹ hãy thừa nhận với con rằng mình còn nhiều khó khăn, hạn chế và chưa được hoàn thiện. Cha mẹ cần nói với con để con hiểu được những khó khăn, nỗi khổ niềm đau của bậc sinh thành đôi khi là quá sức. Nói để con hiểu và cảm thông và đừng trách móc, chống trả lại cha mẹ.

Thông qua đó, chúng ta hãy giúp con nhìn thấy một bức tranh tổng thể về cha mẹ. Cha mẹ dù có những hạn chế khó khăn nhưng cha mẹ cũng có rất nhiều giá trị và luôn muốn trao truyền giá trị đó cho con. Mong rằng, nếu được thì con hãy nhìn thấy cả hai điều đó. Tuyệt vời hơn nữa, con hãy chú ý vào cái hay cái đẹp, những giá trị tuyệt vời mà cha mẹ đã trao cho con. Những cái xấu, hạn chế, con hãy giúp cho cha mẹ thay đổi. Con hãy nhắc cho cha mẹ nhớ rằng cha mẹ đang đồng nhất mình vào những yếu kém đó.

Con hãy giúp cho cha mẹ thay đổi, nhắc cha mẹ nhớ, đánh thức cha mẹ khi cha mẹ có khuynh hướng thể hiện quyền muốn kiểm soát, bộc lộ cơn giận, muốn tấn công đàn áp con. Con cái nên nhớ rằng đây không phải toàn bộ con người thật của cha mẹ. Đó chỉ là một hiện tượng và cha mẹ phải có trách nhiệm quản chế nó. 

Cha mẹ phải thay đổi thái độ đối xử với con. Thay vì lúc nào cũng kiêu ngạo, tự hào mình là tượng đài lớn, một tấm gương soi sáng con thì hãy khiêm nhường. Cha mẹ hãy ý thức rằng dù mình là bậc trên của con nhưng bản thân vẫn còn nhiều hạn chế, từng làm tổn thương con. Thay vì xem con là đứa trẻ phải vâng lời thì hãy xem con vẫn là một thực thể sinh động màu nhiệm không thua kém gì cha mẹ.

Ở trong con có nhiều hạt giống quý giá mà cha mẹ không có. Con cái có thể trở thành một thiên tài, nuôi dưỡng nhiều tài năng mà cha mẹ chưa chắc đã biết được. Vậy nên cha mẹ cần phải có sự tôn trọng với con, thường xuyên lắng nghe thấu hiểu con thay vì áp đặt. Hãy tiếp xúc với con với tư cách là “người bạn lớn” hơn là một bậc bề trên để dễ dàng buông ra những lời nhận xét đúng sai, để không dễ dàng trút cơn giận hay đàn áp con mình. 

Khi cha mẹ thay đổi thái độ như vậy thì con cái sẽ kính trọng, tin tưởng và yêu thương cha mẹ nhiều hơn.

Khi cha mẹ ý thức được mình đã trải qua giai đoạn bất ổn, làm tổn thương con thì cha mẹ hãy quay về để chăm sóc bản thân, làm mới lại “khu vườn tâm” của mình. Trong đó cha mẹ học cách dừng lại để an trú sâu sắc trong hiện tại, để kết nối sâu với chính mình, có được sự thư giãn, bình an. 

Từ đó, cha mẹ sẽ thực tập lắng nghe chính mình, lắng nghe về những nỗi khổ niềm đau, những vết thương sâu và cả những khát khao nguyện vọng của mình về con. Để rồi cha mẹ xem xét lại xem những mong cầu đó có thực sự đúng đắn, cần thiết và có phù hợ với con không. Cha mẹ phải xem con cái có suy nghĩ như vậy, có đồng ý mong cầu đó không.

Trong sự lắng nghe sâu, thấu hiểu đó, cha mẹ sẽ tập bỏ dần việc bám víu, thao túng cuộc đời con. Cha mẹ sinh ra con nhưng không có nghĩa là cha mẹ sẽ sở hữu con. Chính cha mẹ cũng mong muốn có được tự do thì cha mẹ cũng phải tôn trọng sự tự do của con cái mình. 

“Không có đến cũng không có đi, không có trước cũng không có sau. Tôi giữ chặt tay của bạn". Cha mẹ sẽ giữ chặt con ở trong lòng để trân quý, nâng niu vì trong quá khứ cha mẹ từng lao ra bên ngoài để nắm bắt quá nhiều thứ, lo tranh đấu với mưu sinh mà cha mẹ đã không thường xuyên có mặt bên con. Nhưng cha mẹ sẽ thả con ra để con được trưởng thành một cách tự nhiên là chính con. Cha mẹ sẽ không can thiệp quá sâu vì cha mẹ biết con là con của trời đất, của ông bà tổ tiên chứ không chỉ là con của cha mẹ. 

Con có bản sắc riêng biệt là chính con, cha mẹ chỉ là người nâng đỡ dìu dắt. Cha mẹ giác ngộ được rằng, con luôn ở trong cha mẹ và cha mẹ luôn ở trong con. Vậy nên cha mẹ không cần thiết phải bắt con suốt đời ở bên cạnh cha mẹ, không nhất thiết buộc con phải trở thành người này, làm được việc kia để cha mẹ được thỏa mãn. Cha mẹ được sống cuộc đời của cha mẹ rồi thì cũng mong con được sống cuộc đời của con thật rực rỡ.

Hãy xem cha mẹ là người bạn lớn thân thiết nhất của con thì cha mẹ sẽ có được tự do. Khi cha mẹ có được sự tự do, cha mẹ sẽ có được sự bình an, hạnh phúc, yêu thương rất ít điều kiện hoặc không điều kiện. Khi đó, chắc chắn con cái cũng sẽ hạnh phúc.

Nếu đã lỡ làm tổn thương con rồi thì cha mẹ phải buông cái tôi, hạ bản ngã, thu dẹp sự tự ái lại. Chúng ta hãy nghĩ cho con vì con đang cần được giúp đỡ. Đó là con của mình, nếu mình không giúp thì ai sẽ giúp con? Giúp con không nhất thiết là phải lao tới làm cái này cái kia, phải giảng dạy luân thường đạo lý. “Khẩu giáo” không chắc đã thành công vì con đã nghe rất nhiều. Con cần được dẫn dắt, truyền dẫn năng lượng từ phía cha mẹ.

Vậy nên cha mẹ hãy là người truyền cảm hứng cho con. Lúc này cha mẹ cần quay về để chế tác ra năng lượng bình an. Có đôi khi cha mẹ không cần làm gì, chỉ cần ngồi yên, gửi tới con năng lượng bình an, yêu thương và niềm tin. Để rồi khi con cảm nhận được điều đó, con sẽ có khả năng tự chữa lành vết thương. Khi nào con đuối sức, đưa cánh tay ra, cha mẹ hãy nắm lấy để xem con cần gì.

Đôi khi cha mẹ cần tham khảo ý kiến của con rằng cha mẹ muốn như vậy để con được lựa chọn, khuyên con thử làm theo cách của cha mẹ. Không áp đặt, không ép buộc để cho con được tự do dù là quyết định của con có sai lầm đi chăng nữa. Sự vấp ngã đó cũng là một bài học quý giá giúp con nhìn sâu bản chất của đời sống, hiểu rõ thực lực của mình hơn. 

Khi cha mẹ làm tổn thương con, hãy xin lỗi con, bắt đầu hành trình thay đổi cùng con. Cha mẹ phải thay đổi thái độ của mình với con, thay đổi cách mình đang sống làm sao để sống sâu sắc, điềm tĩnh và chất lượng hơn. 

Có một lúc nào đó nếu chúng ta hỏi con một câu hỏi rằng “con muốn điều gì nhất ở cha mẹ” thì có thể câu trả lời sẽ là, con chỉ muốn cha mẹ bình an, vui vẻ, không cần phải lo lắng gì cho con, không cần phải can thiệp vào cuộc đời của con. Cha mẹ chỉ cần gửi tình yêu đến con là đủ. Khi nào con kiệt sức, con sẽ quay về nương tựa nơi cha mẹ. 

Nếu cha mẹ lúc nào cũng giữ được sự yên bình, an ổn thì chắc chắn con cái cũng sẽ ổn và hạnh phúc. Không cần phải lo quá nhiều cho con mà biến nó thành điều tiêu cực, làm tổn thương con cái. 

Thầy Minh Niệm sinh năm 1975. Quê quán: Châu Thành, Tiền Giang. 

1992: Xuất gia tại Phật học viện Huệ Nghiêm, TP.HCM. Tại đây, hấp thu tư tưởng truyền thống Phật giáo Đại thừa.

2001: Chính thức bước lên con đường thiền tập. Thực hành dòng Thiền “Hiện Pháp Lạc Trú” dưới sự truyền dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, tại Pháp.

2005: Bước sang thực hành Thiền Vipassana, dòng Quán Tâm, dưới sự dẫn dắt của Thiền Sư Sao Tejaneya, tại Mỹ.

2010: Xuất bản cuốn sách đầu tay, “Hiểu về trái tim”. Được xem là một hiện tượng vì nó là cuốn sách viết về tâm lý đầu tiên của người Việt bán chạy nhất trong nhiều năm cho đến tận bây giờ, từng được bình chọn là cuốn được yêu thích nhất, được dịch sang nhiều thứ tiếng.

2011: Thực hiện hành trình “tu bụi” 3 năm, đi bộ qua 25 tiểu bang nước Mỹ. Sống một mình nơi hoang dã và làm tình nguyện viên ở các nông trại hoa màu, trung tâm trị liệu tâm lý.

2014: Trở về Việt Nam, chia sẻ phương thức trị liệu tâm lý và khai sáng tâm trí bằng thiền tập cho nhiều trường đại học, doanh nghiệp…

2016: Xuất bản cuốn sách “Làm như chơi” - cũng là cuốn sách bán chạy nhất.

2021: Khởi động dự án đào tạo chuyên gia Thiền tâm lý trị liệu tại Đà Lạt, Lâm Đồng. Đây là mô hình hoàn toàn mới mẻ, mang tính đột phá, vì nó đào tạo các nhà chữa lành tâm lý bằng con đường thiền tập, chuyển hoá và khai sáng bản thân liên tục suốt 2 năm.

Gần đây, Thầy và cộng đồng Miền Tỉnh Thức phát triển nhiều dự án mang tính nuôi dưỡng tâm hồn, nâng dậy tinh thần đại chúng khắp xa gần trong thời khắc lịch sử nhân loại đứng trước đại dịch Covid-19. Điển hình là các chuỗi radio “Bình yên giữa biến động”, “Nâng dậy tâm hồn”, và “Chỉ tình thương ở lại” được phát sóng trên Youtube và Spotify.

(Trích Radio Dìu con vào đời: Ai làm tổn thương con nhiều nhất?)

">

Thầy Thích Minh Niệm: 'Con có bản sắc riêng, cha mẹ chỉ nên nâng đỡ, dìu dắt'

友情链接