Thể thao

Dấu ấn những chiếc xe đầu tiên ở Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-12 05:31:53 我要评论(0)

Chiếc ô tô đầu tiên chạy hơi nướcTheấuấnnhữngchiếcxeđầutiênởViệgia vang the gioi hom nayo Trung tâm gia vang the gioi hom naygia vang the gioi hom nay、、

Chiếc ô tô đầu tiên chạy hơi nước

TheấuấnnhữngchiếcxeđầutiênởViệgia vang the gioi hom nayo Trung tâm Lưu trữ quốc gia, đến năm 1886, Hà Nội đã có 2 chiếc ô tô, một của giáo hội chuyên để chở cha đạo Puginier và một của nhà thầu Sở Công chính ở Hà Nội là Coutel. Đây là 2 trong những chiếc xe đầu tiên tại Việt Nam, thời đó được chạy bằng động cơ hơi nước.

Dấu ấn những chiếc xe đầu tiên ở Việt Nam 1

Taxi con cóc ở Sài Gòn xưa

Phải đến những năm 1905 - 1907, ít nhất đã có khoảng 6 chiếc xe hơi nhập nguyên chiếc từ Pháp vào Sài Gòn. Người mua chiếc đầu tiên là một người Pháp và chiếc thứ hai thuộc về một người Việt Nam quê Mỹ Tho.

Sau những chiếc xe đầu tiên xuất hiện, ô tô nhập vào nước ta ngày càng nhiều hơn, vấn đề nhiên liệu cũng được đặt ra. Chính quyền Pháp khi đó đã nhập xăng dầu chủ yếu từ Malaysia, Indonesia, hoặc Hoa Kỳ, Trung Quốc.

Những loại xe thông dụng giai đoạn 1900-1930 được nhập vào Việt Nam là các loại xe của Pháp như: Renault, Peugeot, Citroen, Panhard, Berliet, Hotchkiss và một số ít xe Mỹ của hãng Ford, Chrysler và GM (General Motors).

Đến năm 1913, toàn Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam đã có 350 xe hơi loại nhỏ. Đến năm 1926 Việt Nam có 9.504 xe ô tô.

Công ty xe hơi đầu tiên ở Saigon Ippolito et Cie -Maison V. Ippolito - thành lập năm 1900, đại lý xe Peugeot và cung cấp dịch vụ chuyên chở công cộng.

Do sự phát triển mạnh của ô tô, tại Hà Nội năm 1910 có một cơ sở sửa chữa bảo dưỡng ô tô được hình thành, đó là xưởng AVIA đặt tại phố Hàng Vôi do người Pháp lập ra.

Xe kéo tay đầu tiên đánh dấu sự ra đời của xe xích lô

Chiếc xe kéo tay có nguồn gốc từ Nhật Bản, xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1883. Đó là chiếc xe do Thống sứ người Pháp Jean Thomas Raoul Bonnal đem từ Nhật Bản về Hà Nội. Xe có tên gọi là Ginrikit, có 2 bánh bằng gỗ, do người chạy bộ cầm tay vào càng để kéo xe.

Sau đó khoảng 1 năm, vào năm 1884, một nhà thầu Pháp tại Hà Nội đã cho sản xuất khoảng 50 chiếc xe kéo cung cấp cho cả miền Bắc. Từ đây, chiếc xe kéo dần trở nên quen thuộc tại Hà Nội, tiếp đến là Hải Phòng, Nam Định.

Tiếp đó, một hãng cho thuê xe kéo được thành lập, hành khách phải giữ chỗ trước một ngày nếu muốn được thuê. Ở Hà Nội thời đó nổi tiếng là các chủ xe: Hưng Ký, Vũ Thị Hảo, Bùi Văn Quế… Năm 1920, Hà Nội đã có hãng sản xuất loại xe này với công xuất 350 xe/năm.

Phong trào xe kéo bắt đầu lan vào Huế và miền Nam. Xe kéo phổ biến nhất ở Huế là vào thời điểm 1920-1945. Ngoài nhiều xe kéo tinh xảo dành riêng cho tầng lớp vua quan, ở ngoài đường xe kéo có rất nhiều, như một loại “taxi” thời bấy giờ.

Sau khi Việt Nam giành được độc lập, tháng 5/1946, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ký sắc lệnh quy định cấm lưu hành loại xe kéo tay để chở khách.

Một thời gian sau đó, nước ta bắt đầu xuất hiện loại xe 3 bánh chở khách có tên gọi xe xích lô (phiên âm từ tiếng Pháp: Cyclo). So với xe kéo tay, xe xích lô được cải tiến từ xe đạp, nhưng có 3 bánh, có người ngồi đạp xe ở phía sau nên xe chạy được êm với tốc độ khá nhanh hơn xe kéo tay, nhưng không tốn quá nhiều sức.

Chiếc xích lô đầu tiên được sáng chế bởi một người Pháp tên là Caupeaud vào năm 1938. Năm 1939, Caupeaud mang nó sang Campuchia và sau đó được du nhập vào Sài Gòn vào những năm 1940 và từ đó rồi lan ra Hà Nội.

Xe đò đầu tiên ở Sài Gòn

Dấu ấn những chiếc xe đầu tiên ở Việt Nam 2

Vào năm 1926, đã có tổng cộng 9.510 xe cơ giới chạy tại Việt Nam

Năm 1903, ở Sài Gòn người ta đã thấy vài chiếc xe chở thư chạy bằng than. Đến năm 1908 cũng tại Sài Gòn đã có khoảng 30 xe ô tô, kiểu dáng còn thô sơ, muốn chạy phải đốt cho máy nóng trước. Về sau nhiều tư nhân nhập xe ô tô để chuyên chở hành khách, gọi là xe đò.

Tuyến xe đò đầu tiên được đem vào khai thác là tuyến Sài Gòn - Trảng Bàng, Sài Gòn - Tây Ninh. Khi các hãng xe đò ra nhiều, từ Sài Gòn, Chợ Lớn chạy khắp các tỉnh, lúc này có nhiều xe đời mới hơn với các thương hiệu như: Peugeot, Clément Bayard… thường mỗi xe chỉ được khoảng 10 - 11 người với tốc độ khoảng 30km/h.

Đến năm 1929 số ô tô nhập vào Nam kỳ đã lên đến 11.000 chiếc, trong đó có 9.000 chiếc xe du lịch.

Vào thời điểm từ 1935, xe ô tô dùng chở khách, chở hàng rộ lên ở khắp Nam kỳ. Các nhà tư sản bỏ vốn đầu tư mua xe chạy khắp các ngả, từ thành thị đến thôn quê. Ngoài Sài Gòn, Chợ Lớn là trung tâm hoạt động của các hãng xe đò, xe tải đi về các tỉnh miền Đông, miền Tây, ra miền Trung.

Xe bus đầu tiên ở Hà Nội

Với loại hình xe bus, khoảng năm 1919, Việt Nam có 4 chiếc xe bus mang nhãn hiệu General Motors (GM) của Mỹ để chuyên chở hành khách tại khu vực cột đồng hồ TP Hà Nội, cách cầu Long Biên chừng 1km (giờ là nút giao thông phía Nam lên cầu Chương Dương). Người Hà Nội thời đó phiên âm chữ bus thành “buýt” và tên gọi xe buýt có từ thời đó.

Vào thời Pháp, cứ xe chở khách dù tuyến đường ngắn hay tuyến đường dài, người ta đều gọi là xe buýt cả. Lái xe khi đó là người Việt Nam, đi làm lính thợ cho quân đội Pháp có bằng lái xe do chính phủ Pháp cấp, sau khi giải ngũ họ về làm nghề lái xe.

Xe buýt thời Pháp chỉ có một cửa lên xuống ở phía sau. Ban đầu có 2 hàng ghế gỗ sát thành xe như ghế tàu điện và tàu hỏa ở giữa là chỗ đi lại. Nhưng sau đó nhận thấy để ghế dọc chở ít khách nên các hãng xe cải tiến thành ghế ngang chở được nhiều khách hơn, trung bình mỗi xe trở khoảng 30 khách.

“Taxi con cóc” xuất hiện tại Sài Gòn

Những chiếc Renault 4CV đầu tiên được người Pháp nhập cảnh vào Việt Nam cuối thập niên 1940. Sau đó, khoảng những năm 1950, xe được dùng để chở khách theo từng chặng đường ngắn được người Pháp gọi là taxi.

Từ đó, từ taxi được người dân Sài Gòn quen gọi để đi vì giá rẻ, đáp ứng nhu cầu vận chuyển cho khách vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định.

Đến những năm 1960-1970, đường phố Sài Gòn tràn ngập loại xe “taxi con cóc” có màu xanh dương và màu vàng kem. Gọi “taxi con cóc”, bởi taxi lúc đó khá nhỏ và có kiểu dáng như con cóc.

Những chiếc taxi thời kỳ này phần lớn là của tư nhân nhập từ Pháp về, sau đó được đăng ký và cấp phát số hiệu. Số hiệu được in lớn hai bên cửa, khách muốn đi taxi phải ra đường chờ xe chạy ngang qua rồi vẫy tay để gọi, hoặc ra tận những nơi đậu xe.

Tại Hà Nội, phải đến giữa năm 1993, công ty xe du lịch tiếp nhận khoảng 30 xe nhãn hiệu Mazda (Nhật) và Kia (Hàn Quốc) xe do Liên doanh Ô tô Hòa Bình sản xuất để triển khai mô hình vận chuyển khách bằng loại hình xe taxi. Sau đó, Công ty CP Taxi Hà Nội được thành lập, trở thành đơn vị đầu tiên tại Hà Nội vận chuyển khách bằng taxi.

Bến Nứa là bến xe khách đầu tiên

Bến Nứa gần đầu cầu Long Biên những năm đầu thế kỷ XX

Năm 1923, người Pháp mở rộng 2 làn xe trên cầu Long Biên ở hai bên thành cầu để cho xe ô tô đi qua.
Các loại xe ô tô, đặc biệt là xe ô tô chở khách trước đó thường phải đi phà qua sông Hồng. Hơn nữa, số xe đỗ đón trả khách ở khu vực cột đồng hồ ngày càng tăng, nơi này trở nên chật chội, vì vậy đến năm 1925 hội đồng thành phố thời đó quyết định chuyển ô tô đỗ đậu ở khu vực cột đồng hồ đến bãi đất chuyên bán nứa bên cạnh cầu Dumer (Long Biên). Từ đó, nơi này có tên là Bến Nứa. Bến ô tô Bến Nứa được coi là bến xe ô tô đón trả khách đầu tiên ở Hà Nội.

Theo Báo Giao thông 

Bạn đang sở hữu chiếc xe độc? Hãy chia sẻ thông tin, hình ảnh, video về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những thương hiệu xe chết yểu ở Việt Nam

Những thương hiệu xe chết yểu ở Việt Nam

Sau 25 năm, thị trường ô tô Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của nhiều thương hiệu. Nhưng bên cạnh đó, có không ít hãng xe và thương hiệu "chết yểu", thậm chí, chỉ tồn tại 2 năm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Học sinh  1.jpg
 Trại viết do Phạm Bùi Gia Khanh, học sinh Trường Quốc tế Anh BIS Hà Nội là sáng lập viên

Có niềm đam mê với văn học từ nhỏ, khi đọc cuốn “Nỗi buồn chiến tranh” của tác giả Bảo Ninh, Gia Khanh như bị mê hoặc bởi những vẻ đẹp của ngôn từ. Nữ sinh sau đó đã dành ra 5 tháng để viết một bài nghiên cứu văn học bằng tiếng Anh mang tên “Conceptual Metaphor and Eco-Temporality in the Sorrow of War” by author Bao Ninh, tạm dịch “Ẩn dụ ý niệm và Giới hạn sinh thái”. Bài viết sau đó được xuất bản trên tạp chí The Schola, một tạp chí quốc tế về khoa học xã hội và nhân văn.

Càng đào sâu nghiên cứu về văn học, Gia Khanh càng mong muốn được thử thách bản thân ở lĩnh vực sáng tác. Năm 2023, nữ sinh sáng lập tạp chí The Penlogue - nền tảng giúp các bạn trẻ yêu thích văn học có thể chia sẻ tác phẩm của mình tới cộng đồng.

“Trong quãng thời gian ấy, em cảm thấy rằng văn học không chỉ chứa đựng giá trị nghệ thuật mà còn là cách chúng ta kết nối với chính mình, với người thân và với cộng đồng. Vì vậy, trại sáng tác là một không gian lý tưởng để các bạn không chỉ khám phá văn học một cách bài bản mà còn khai phá những quan điểm mới, từ đó tìm kiếm bản sắc cá nhân thông qua văn học”, Khanh nói.

Ý tưởng này của Khanh nhận được sự ủng hộ từ 6 người bạn khác cùng có chung niềm đam mê đến từ các trường THPT BIS, UNIS, TNS, ISPH tại Hà Nội. Cả nhóm nhanh chóng bắt tay tổ chức Trại viết Lumina dành cho những người trẻ từ 13 - 20 tuổi, trong đó có các workshop chia sẻ từ những diễn giả giàu kinh nghiệm như nhà văn, dịch giả Nhật Chiêu; nhà văn, tác giả Nguyễn Phan Quế Mai; tác giả, dịch giả Nguyễn Chí Hiếu; nhà văn Hiền Trang...

anh 1.jpg
Các diễn giả, ban tổ chức và 70 học viên tham gia trại viết

Ngoài việc truyền cảm hứng thông qua hành trình đến với văn học, các diễn giả cũng gợi mở ý tưởng, chia sẻ về kỹ năng sáng tác, đồng thời góp ý, chỉnh sửa để học viên có một tác phẩm độc đáo. 

Theo Gia Khanh, đến với trại viết, ngoài việc trau dồi kỹ năng, các bạn trẻ thông qua văn học còn học được cách kết nối với bản thân và cộng đồng. Nhờ văn học, mỗi người sẽ có thời gian chậm lại để suy ngẫm và tìm kiếm bản sắc độc đáo ẩn sâu trong con người mình, đồng thời giúp mỗi người đến gần hơn với câu hỏi triết học “mình là ai?”.

Học sinh  3.jpg
Các học viên tham gia năng nổ trong buổi toạ đàm văn học của nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai

Tại Camp Lumina, trong vai trò diễn giả, nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai - tác giả của 12 cuốn sách, bao gồm hai tiểu thuyết viết bằng tiếng Anh “The Mountains Sing” và “Dust Child” được dịch sang 25 ngôn ngữ - có dịp chia sẻ về hành trình sáng tác, chinh phục bạn đọc thế giới và sự kiên trì, vượt khó khi theo đuổi đam mê viết văn. 

Trực tiếp đứng lớp sáng tác mang tên “Viết về nguồn cội”, nhà văn Quế Mai bất ngờ trước khả năng sáng tạo của những người trẻ. Thậm chí, có những học viên trước đó từng chia sẻ “không mấy thiện cảm với môn Văn do thường xuyên phải học thuộc, viết theo khuôn mẫu”, nhưng khi thử sức viết lại tạo nên những tác phẩm mang màu sắc rất riêng, thú vị và độc đáo.

Học sinh  2.jpg
Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai và các bạn học viên trong lớp thực hành viết về chủ đề “Kỷ vật của tôi”

“Việt Nam có rất nhiều tác phẩm hay nhưng ít được dịch và xuất bản ra nước ngoài. Tôi hy vọng rằng ngày càng có nhiều người trẻ đủ cảm hứng, nội lực bước ra ngoài thế giới bằng tác phẩm của mình, từ đó đưa con thuyền văn học Việt Nam vươn ra ngoài biển lớn”, TS. Quế Mai nói.

Sau 2 ngày tham gia trại viết, được gặp những người bạn có chung niềm đam mê, Hà Khánh Linh, học sinh lớp 11 chuyên Văn, Trường THPT Chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) cảm thấy hiểu rõ hơn về chính mình. 

“Qua việc chia sẻ của các diễn giả, em cảm thấy văn học như “chữa lành tâm hồn”. Em cũng nhận ra việc sáng tác không phải chỉ dành cho người khác đọc mà còn để tìm hiểu, đào sâu và chữa lành chính mình”.

Còn với Lê Minh Khôi, học sinh lớp 11 chuyên Hóa, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, sau Camp Lumina, nam sinh nhận ra nguồn sáng tác và cảm hứng đôi khi đến từ chính những điều gần gũi hoặc ngay trong ký ức của bản thân. 

“Lần đầu thử sức với sáng tác, em không nghĩ mình cũng có thể làm thơ và viết truyện ngắn. Đây là điều em chưa từng khám phá ra ở bản thân trước đó. Nhờ vậy, em cũng có thêm động lực để viết nhiều hơn”, Khôi nói.

anh 2.jpg
5 trong số 15 học viên xuất sắc nhất được bình chọn bởi 3 diễn giả Nhật Chiêu, Quế Mai, Hiền Trang

Sau thành công của Trại viết văn học, triết học và văn hoá (Camp Lumina), Gia Khanh kỳ vọng sẽ tiếp tục lên kế hoạch và tổ chức trại viết Lumina vào mùa hè năm sau.

“Với những quan điểm, góc nhìn mới mẻ, trại viết sẽ giúp các bạn trẻ nhận ra việc viết không hề khó và các bạn có thể theo đuổi con đường sáng tác văn chương nghiêm túc”, Gia Khanh nói.

Ngọc Diệp

" alt="Học sinh Hà Nội mở trại viết văn, ‘gieo’ tình yêu văn học tới bạn trẻ toàn quốc" width="90" height="59"/>

Học sinh Hà Nội mở trại viết văn, ‘gieo’ tình yêu văn học tới bạn trẻ toàn quốc