Nhận định, soi kèo FC Istiklol Dushanbe vs Al Duhail SC, 23h00 ngày 19/9

Kinh doanh 2025-02-24 23:43:03 95738
ậnđịnhsoikèoFCIstiklolDushanbevsAlDuhailSChngàhôm nay ai đá   Phạm Xuân Hải - 19/09/2023 07:33  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/28c396574.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách

Cụ thể điểm sàn xét tuyển các phương thức như sau:

{keywords}
 
{keywords}
Điểm sàn xét tuyển Trường ĐH Nha Trang từ

Các mốc thời gian xét tuyển như sau:

{keywords}
 

Trường ĐH Nha Trang miễn phí ký túc xá cho thí sinh vào học 5 ngành: Công nghệ chế biến thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Khai thác thủy sản, Quản lý thủy sản, Khoa học hàng hải. 

Ngoài ra, trường có chính sách học bổng cho thủ khoa đầu vào và học bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ học phí cho sinh viên bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19. 

Hàng năm các khoa/viện có nguồn kinh phí tài trợ học bổng cho sinh viên từ các doanh nghiệp, cựu sinh viên, các tổ chức trong và ngoài nước.

Trường ĐH Nha Trang cũng công bố mức học phí chương trình đại trà khoảng 4 – 5 triệu/1 học kỳ, tùy theo số tín chỉ sinh viên đăng ký học.

Chương trình song ngữ Anh – Việt và định hướng nghề nghiệp (POHE) có học phí gấp 2 chương trình đại trà, khoảng 10 triệu/học kỳ.

Lê Huyền

Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng cao nhất khoảng 5 điểm

Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng cao nhất khoảng 5 điểm

Điểm chuẩn đại học 2020 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT được nhiều trường nhận định sẽ tăng vọt. So với năm 2019, ngành tăng ít nhất 0,5 điểm, ngành tăng nhiều nhất có thể lên tới 5 điểm.

">

Trường ĐH Nha Trang công bố điểm sàn xét tuyển

CBCNV Điện lực tuyên truyền, hướng dẫn khách hàng sử dụng các dịch vụ trực tuyến của ngành điện


Bên cạnh đó, Công ty còn đẩy mạnh triển khai các phương thức thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt. Điều này giúp khách hàng chủ động về thời gian thanh toán mọi lúc, mọi nơi, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại. Hiện PC Hà Giang đã mở rộng thêm một số hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mới mang lại nhiều thuận lợi hơn cho khách hàng như: QRCode, Mobile Money; Nâng cấp website và App CSKH, ứng dụng AI trong công tác chăm sóc khách hàng (CSKH).

Sau một thời gian triển khai các hình thức thanh toán online này, kết quả cho thấy, việc kết nối thanh toán qua ứng dụng Mobile Money tăng thêm nhiều tiện ích và thuận lợi cho các khách hàng sử dụng điện. Đặc biệt các khách hàng ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa khi chưa có tài khoản ngân hàng vẫn có thể thanh toán tiền điện thông qua qua tài khoản di động của các thuê bao điện thoại.

Để khuyến khích khách hàng gia tăng sử dụng dịch vụ tiện ích, PC Hà Giang còn mở rộng hợp tác với các đối tác để triển khai chương trình hoàn tiền khi thanh toán tiền điện qua ví điện tử, app/website CSKH, tặng mã giảm giá, quà cho khách hàng khi thanh toán tiền điện trực tuyến… 

Mặt khác, để người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ điện trực tuyến, thời gian qua, ngành Điện Hà Giang đã đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và mạng xã hội đến trực tiếp các hộ dân để hướng dẫn tải và sử dụng ứng dụng về chăm sóc khách hàng của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC CSKH), theo dõi trang Zalo của ngành Điện để sử dụng các tiện ích trực tuyến. 

Song hành với công tác tuyên truyền, tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Hà Giang, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của ngành Điện đã tích cực hướng dẫn các tổ chức, công dân tra cứu và thực hiện các dịch vụ điện trên môi trường điện tử. Điều này đã giúp khách hàng có thể tự tra cứu thông tin, đăng ký dịch vụ hoặc thanh toán tiền điện trên điện thoại thông minh.

Đồng thời, có khả năng kết nối các yêu cầu đăng ký dịch vụ điện của khách hàng với các thông tin số định danh cá nhân của công dân, căn cước công dân trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công của tỉnh thông qua Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Đến thời điểm hiện tại, PC Hà Giang đã cung cấp 19 dịch vụ điện trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh và được kết nối liên thông trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Qua đó, giúp người dân và khách hàng giảm thời gian thực hiện các giao dịch, giảm các loại giấy tờ, đồng thời có thể giúp giám sát quá trình thực hiện, đánh giá và phản ánh về chất lượng cung cấp dịch vụ của ngành Điện.

Hiện nay, PC Hà Giang đã thực hiện bán điện cho khách hàng trên địa bàn thông qua 158.737 công tơ điện tử đo xa, đạt 85,37% tổng số khách hàng; các trạm biến áp công cộng được khai thác dữ liệu qua hệ thống đo xa cũng đã đạt trên 96,8%. Việc ứng dụng rộng rãi công tơ điện tử đo xa đã giúp Công ty đưa ra các cảnh báo khi có sản lượng điện tăng, giảm bất thường của khách hàng từ 30% trở lên.

Từ đó, góp phần giúp công khai, minh bạch về thông tin sử dụng điện và mang lại sự tin cậy cho khách hàng sử dụng điện. Mặt khác, việc lắp đặt công tơ điện tử sẽ đảm bảo thông tin chính xác, giúp khách hàng có thể chủ động theo dõi sản lượng điện tiêu thụ của mình theo thời gian thông qua ứng dụng chăm sóc khách hàng EVNNPC CSKH.

Với những lợi ích thiết thực về sự tiện lợi, minh bạch và hiệu quả mà dịch vụ điện trực tuyến mang lại đã và đang được đông đảo khách hàng trên địa bàn tỉnh Hà Giang đón nhận, đánh giá cao, qua đó góp phần nâng cao uy tín của ngành Điện. Đây chính là nguồn động viên to lớn để công nhân viên PC Hà Giang tiếp tục nỗ lực hết mình, nâng cao chất lượng dịch vụ để mang đến nhiều tiện ích hơn cho người dân.

Thời gian tới, PC Hà Giang sẽ tiếp tục tập trung cung cấp các dịch vụ trực tuyến; Phát triển ứng dụng chăm sóc khách hàng; kết nối liên thông cổng dịch vụ công quốc gia; tự động hóa các quy trình nội bộ và cộng tác với đối tác; vận hành thích ứng với nền kinh tế số trong giai đoạn đổi mới và hội nhập.

TheoChí Kiên(Công ty Điện lực tỉnh Hà Giang)

">

Dịch vụ điện trực tuyến mang lại nhiều lợi ích thiết thực

Nhà thơ Đặng Nguyệt Anh cùng chồng.

Cảm hứng từ cuộc đời 

Cảm hứng làm thơ của Đặng Nguyệt Anh chính là từ đời sống và sách vở. Những chuyến đi gặp gỡ, giao lưu với bạn bè mang đến cho bà rung cảm đẹp. Đọc sách, đọc báo đã cho bà cơ hội tìm hiểu nhiều danh nhân, thiên tài, những con người vĩ đại. 

“Tôi hay viết về các danh nhân trong và ngoài nước, trước hết vì kính yêu, ngưỡng vọng và biết ơn họ. Chính họ đã góp phần làm nên lịch sử, văn hóa nhân loại. Trong các nhà thơ Đông Tây kim cổ, không ít người là thần tượng của tôi. Việt Nam có Nguyễn Trãi, Nguyễn Du... tôi không chỉ ngưỡng mộ tài năng, mà cả nhân cách lớn lao. Tôi rất thích Đỗ Phủ, thiên tài xuyên suốt mọi thời đại. Thích Puskin và phong cách quý tộc của ông: Danh dự đặt lên hàng đầu! Cùng một tình yêu cao đẹp: Cầu mong em yêu được người như tôi đã yêu em...”- là những lời tâm huyết của bà. 

Khi được hỏi về bí kíp để “ngôn từ sử dụng như có phép màu” với “những vần thơ nâng bổng tâm hồn người đọc”, nhà thơ Đặng Nguyệt Anh tâm sự: “Tôi phải đội ơn Thượng đế cho mình được sinh ra, lớn lên trong một gia đình và quê hương giàu truyền thống văn hóa. Cha tôi là nhà giáo, nhà thơ, gia đình truyền đời đi dạy học. Tôi học Văn ở Đại học Sư phạm, có thời gian dài dạy Văn ở trường THPT Marie Curie. Đó chính là nền tảng của văn chương. Bản thân được học hành tử tế và luôn luôn có ý thức rèn luyện, tích lũy vốn liếng.

"Tôi kính yêu, ngưỡng vọng và biết ơn các danh nhân, chính họ đã góp phần làm nên lịch sử, văn hóa nhân loại"

Ngay bây giờ, nếu gặp một câu thơ, câu văn mới lạ, một lời hay, ý đẹp là tôi lại ghi chép, rồi học thuộc (giống như học ngoại ngữ). Nếu thơ tôi có thể hòa điệu với tâm hồn bạn đọc, có lẽ vì mình viết bằng tấm lòng chân thật, cảm xúc chân thành, giản dị nhất, gần gũi và luôn hướng tới độc giả”. 

Làm thơ với trái tim đôn hậu

Nhà giáo - nhà thơ Đặng Nguyệt Anh đến với thi ca bằng trái tim nhân hậu, đó là nhận xét của rất nhiều người. Thật ngạc nhiên khi một nữ thi sĩ đã qua tuổi cổ lai hy song tâm hồn lại trong trẻo như hạt sương mai đầu xuân. Nụ cười hồn nhiên, tiếng nói nhẹ nhàng, dáng người mảnh mai như muốn thách thức thời gian, bà luôn mang đến sự thư thái và an yên cho người đối diện.  

Cảm động hơn khi biết Đặng Nguyệt Anh là một trong số hiếm hoi những nhà thơ tâm huyết với mong muốn kết nối giao lưu, quảng bá văn học Việt Nam ra nước ngoài để bạn bè quốc tế cùng chiêm nghiệm, thưởng thức.

Bà cho biết: “Thơ cần có độc giả. Với người làm thơ như tôi, thêm một độc giả là thêm một niềm vui. Không chỉ có độc giả trong nước, mà tôi ước muốn đông đảo bạn bè trên thế giới cùng đồng cảm chia sẻ với mình. Thơ ca có thể vượt qua biên giới quốc gia. Được như thế là hạnh phúc lớn lao. Vì vậy, tôi quyết định đưa đứa con tinh thần ra nước ngoài. Tập thơ Trái tim không biết quỳđược Ukiyoto xuất bản đầu năm 2023, tôi đã viết rải rác suốt hành trình sáng tạo hơn nửa thế kỷ. Tôi chọn những bài ngắn dịch đơn giản và bạn đọc ngoại quốc dễ tiếp cận hơn”. 

Sau này, khi gửi thơ đã chuyển ngữ cho đồng nghiệp nước ngoài thẩm định, họ nhận xét: “Đó là những áng thơ giúp chúng tôi hiểu hơn về Việt Nam, về những con người chịu thương chịu khó, bình dị nhưng vô cùng đẹp, khắc họa lên một đất nước yêu chuộng hòa bình”.

Đọc những câu thơ uyển chuyển, súc tích của nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh, trí tưởng tượng của độc giả có dịp được bay xa, bay cao, trở về miền ký ức xưa từng được xem qua màn ảnh nhỏ cũng như những câu chuyện kể của cha mẹ. Tình cảm dành cho quê hương quá đỗi sâu nặng, những câu thơ nhẹ nhàng, êm ái với hình ảnh người bà, người mẹ khiến tâm hồn xao xuyến. 

Có nhiều bài thơ về những địa danh, khung cảnh đất trời, thiên nhiên bao la mà qua đó người đọc bị “dẫn dụ” cùng thưởng ngoạn với tâm hồn thi sĩ. Chúng ta như quên hết mọi sầu lo, chỉ muốn thăng hoa cùng câu chữ để rồi sực tỉnh: “hẳn là tác giả với sự trải nghiệm sâu sắc của mình cùng với trái tim đa cảm mới có thể truyền thụ một cách tự nhiên đến thế!”. 

Những áng thơ khi lục bát, khi tự do, khi hào hùng như trường ca không làm nhà thơ bị lệ thuộc vào sự cầu kỳ bay lượn chữ nghĩa mà đặc biệt xúc động, thậm chí có lúc thổn thức, day dứt về phận đời. 

Qua những sáng tác của Đặng Nguyệt Anh, người đọc hiểu thêm về nội tâm của nữ sĩ không cao vọng chức phận, không mưu cầu danh lợi, chắt chiu từng khoảnh khắc đẹp giữa đời thường để dâng hiến cho người đồng cảm. 

Nhà giáo Đặng Nguyệt Anh sinh năm 1948 ở Ninh Trực, Nam Định. Bà là một trong những gương mặt nữ rất được yêu mến trên thi đàn Việt Nam với bút danh: Đặng Diệu Hằng, Ninh Giang, Đặng Túy Hồng. Năm 1973, Đặng Nguyệt Anh vào chiến trường miền Nam và công tác tại Tiểu ban giáo dục thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương Cục Miền Nam. Sau 1975, bà chuyển công tác vào TP. HCM, làm giáo viên dạy văn tại trường THPT Marie Curie. Đặng Nguyệt Anh là hội viên Hội Nhà văn TP. HCM, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Bà có 12 tập thơ trong nước và 1 tập thơ xuất bản ở nước ngoài.

Một số tác phẩm tiêu biểu: Trường ca Mẹ (NXB Phụ nữ, 1994); Nếu anh biết được(NXB Hội Nhà văn, 1995); Bâng khuâng chiều(NXB Văn học, 1998); Ai đẻ ra trời(NXB Giáo dục, 2001); Trời em áo lụa(NXB Hội Nhà văn, 2006); Thao thức đường trăng(NXB Hội Nhà văn, 2017); Thơ chọn tập 1(NXB Hội Nhà văn, 2019); Trái tim không biết quỳ(NXB Ukiyoto tại Bắc Mỹ, 2023)…

Khánh Phương

">

Chân dung nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh

Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy

Ông Đặng Văn Thân tháp tùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Hệ thống Tổng đài Telex Eltex V alpha Bưu điện Hà Nội (tháng 12/1989). Ảnh: Tư liệu.

Đi thẳng vào công nghệ hiện đại

Năm 1986, ngành Viễn thông Việt Nam đứng trước sự lựa chọn sống còn khắc nghiệt: Tiếp tục sử dụng công nghệ Analog hay đi thẳng vào công nghệ số khi có tới 98% mạng điện thoại cố định trên thế giới đang sử dụng công nghệ Analog. 

Muốn có công nghệ mới phải có ngoại tệ. Trong khi đó, đất nước mới ra khỏi chiến tranh, bị bao vây cấm vận đã 10 năm, kinh tế vô cùng khó khăn. Mạng Analog tại Việt Nam lúc đó vẫn còn khá hiện đại so với các nước xã hội chủ nghĩa khác. Việc “bắt tay làm ăn với tư bản” để có nguồn ngoại tệ là việc hết sức nhạy cảm. 

Đúng thời điểm đất nước hầu như không có vốn ngoại tệ mà lại xoá bỏ mạng lưới cũ, cũng do các nước xã hội chủ nghĩa “mạnh” như Cộng hoà dân chủ Đức, Hungary giúp đỡ, để đi mua thiết bị mới của các nước tư bản thực sự là một việc “động trời”. 

Thuyết phục để thuận trên, thuận dưới, thuận trong, thuận ngoài là việc dường như bất khả thi. Nhưng với tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân đã cùng với tập thể ngành Bưu điện không chọn việc dễ, việc an toàn mà dũng cảm lựa chọn bước đi chiến lược, mang tính đột phá, phá được thế bao vây cấm vận, đưa công nghệ hiện đại nhất vào Việt Nam. 

Lịch sử đã chứng minh quan điểm, tầm nhìn của ông Đặng Văn Thân là đúng và đã tạo nên cuộc cách mạng - đổi mới lần thứ nhất trong ngành Bưu điện.

Sự đúng đắn và thành tựu của quyết định mang tính lịch sử này đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao với nhiều phần thưởng cao quý. Đặc biệt, Bưu điện là ngành kinh tế kỹ thuật đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng với thành tích là ngành tiên phong, đi đầu trong đổi mới với những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, dịch vụ và đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. 

Cá nhân Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Sự phát triển thần tốc của Bưu điện Việt Nam trong những năm 1990-2000, gấp 4 lần trung bình khu vực châu Á và gấp gần 10 lần trung bình thế giới, cũng được Liên minh Viễn thông quốc tế thừa nhận.

Chọn viễn thông quốc tế làm khâu đột phá

Cần ngoại tệ để phát triển ngành trong lúc đất nước còn rất nghèo, lại bị bao vây cấm vận. Không những thế, điều kiện bảo lãnh qua ngân hàng để vay vốn quốc tế chưa có, tài sản thế chấp cũng không có gì. Bên cạnh đó, phải tính đến việc làm thế nào để các thế hệ sau khỏi chịu nợ nần... Đây là thách thức tưởng như không thể vượt qua!

Với tinh thần tự lực, tự cường không ỷ lại, chờ đợi cấp trên, chờ đợi đầu tư của Nhà nước, ông Đặng Văn Thân cùng tập thể lãnh đạo ngành Bưu điện đã cùng bàn bạc, quyết định giải pháp chính cần phải thực hiện. 

Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân kiểm tra hoạt động hệ thống Tổng đài kỹ thuật số mới đi vào hoạt động nhân kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1994). Ảnh: Tư liệu 

Thứ nhất, không xin tiền mà xin cơ chế! Mạnh dạn xin Nhà nước cho phép hoạt động theo cơ chế tự vay, tự trả với sự bảo trợ của Nhà nước.

Thứ hai, mạnh dạn hội nhập quốc tế, tìm các đối tác nước ngoài, những tập đoàn Bưu chính Viễn thông mạnh, có tiềm lực về vốn và công nghệ cao để hợp tác, lấy viễn thông quốc tế làm khâu đột phá để thu hút vốn nước ngoài phục vụ đầu tư phát triển trong nước theo phương châm “lấy ngoài nuôi trong”.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo quyết liệt của Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân, ngành Bưu điện đã dũng cảm hội nhập quốc tế, được áp dụng lần đầu tiên cơ chế tự vay tự trả để tạo nguồn vốn phát triển; đã nhạy bén, kịp thời vận dụng phương thức thu cước các cuộc gọi từ người nhận ở nước ngoài để tăng nguồn ngoại tệ; đề xuất một số cơ chế tạo vốn nhanh chóng từ các khoản vay nước ngoài được Nhà nước bảo lãnh và do ngành Bưu điện tự trả.

Kết quả nổi bật là bản hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) giữa Tổng cục Bưu điện với Telstra (Australia) vào năm 1988, một hình thức đầu tư nước ngoài chưa từng được áp dụng ở Việt Nam. Tiếp đó, năm 1995, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam cũng ký một hợp đồng hợp tác kinh doanh với hãng Comvik (Thụy Điển) để xây dựng nên mạng MobiFone hiện nay. Tổng vốn đầu tư nước ngoài mà ngành đã huy động được là gần 250 triệu USD trong giai đoạn đầu.

Chính nhờ những cơ chế chính sách đột phá, ngành Bưu điện đã có nguồn lực để hiện đại hoá mạng lưới rộng khắp cả nước, cung cấp đa dịch vụ, quản trị tiên tiến và xây dựng được các doanh nghiệp viễn thông lớn mạnh như ngày nay. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế. 

Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân ký kết Hợp đồng liên doanh sản xuất viba số giữa Tổng cục Bưu điện với Hãng AWA (Australia), đánh dấu bước số hoá hệ thống truyền dẫn của Việt Nam (năm 1989). Ảnh: Tư liệu.

Tận dụng cơ hội và lợi thế của người đi sau để phát triển bứt phá

Đổi mới viễn thông lần thứ nhất cách đây đã hơn 35 năm, là chuyển đổi thiết bị viễn thông, hạ tầng viễn thông từ thế hệ cũ, lạc hậu Analog sang thế hệ số. Cuộc đổi mới lần một đã xây dựng hạ tầng viễn thông Việt Nam hiện đại, đã giải quyết bài toán thông tin liên lạc cho toàn dân. Linh hồn, hạt nhân lãnh đạo của đổi mới lần một là Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân - Nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, nguyên Đại biểu Quốc hội, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Người trong ngành gọi một cách rất thân thương là anh Ba Thân, chú Ba Thân.
 
Đổi mới viễn thông lần thứ hai là chuyển đổi hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số. Có thể coi đổi mới lần hai này là sự chuyển dịch quy mô lớn nhất, thay đổi bản chất của ngành viễn thông, mở ra không gian mới vô cùng to lớn cho ngành viễn thông, lớn hơn rất nhiều lần không gian thông tin liên lạc. Ý nghĩa của ngành viễn thông đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng vì thế mà lớn hơn rất nhiều. 

Cơ hội cũng lớn hơn rất nhiều. Thị trường cũng lớn hơn rất nhiều. Trách nhiệm cũng lớn hơn rất nhiều. Ngành viễn thông đảm nhận một sứ mệnh mới: Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn.

Kế thừa và phát huy tinh thần đổi mới của 30 năm trước, ngành TT&TT đang đổi mới lần hai với phương châm “Hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ” để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, qua đó có cơ hội hiện thực hoá giấc mơ một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045. Trong đó, hạ tầng phải là hạ tầng số với nền tảng số là thành tố mới, có vai trò đột phá, để thực hiện chuyển đổi số toàn dân, toàn diện nhanh chóng như công cuộc số hoá 30 năm trước đã góp phần phổ cập điện thoại.

10 năm, 20 năm tới sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; từ công nghệ thông tin sang công nghệ số; từ ứng dụng công nghệ thông tin sang chuyển đổi số; từ xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công, lắp ráp sang Make in Viet Nam; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính; từ báo chí sang truyền thông số; công nghệ số trở thành lực lượng sản xuất cơ bản, nhân tài số trở thành nguồn lực cơ bản, đổi mới số trở thành động lực cơ bản cho sự phát triển.

Việc thì mới, thách thức thì mới, nhưng cách mà chúng ta tạo ra những chuyển dịch này thì không mới. Vẫn phải là tinh thần, đạo đức và phong cách của chú Ba Thân: “dám dấn thân”, “dám nghĩ”, “dám làm”, “dám đổi mới”, “dám chịu trách nhiệm”.

Nguồn lực để phát triển là vấn đề muôn thuở và của mọi ngành. Bài học từ đổi mới lần thứ nhất của ngành Bưu điện chính là nguồn lực đến từ tư duy và thể chế. Tư duy ở đây là cách làm mới, phương thức mới. Cơ chế mới ở đây là các quy định mới, những thử nghiệm đột phá mà ngày nay gọi là sandbox, để cho phép thực hiện những điều vốn khó được chấp nhận, chưa được chấp nhận rộng rãi, một cách có kiểm soát, qua đó khơi thông nguồn lực, dẫn dắt nguồn lực và đưa vào cuộc sống những đổi mới, sáng tạo thay đổi đất nước. 

Những bài học từ cuộc đổi mới lần một của thế hệ Tổng Cục trưởng Đặng Văn Thân sẽ vẫn còn nguyên giá trị cho lần hai. Đó là hạ tầng phải đi trước và đi nhanh, đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đi trong nhóm đầu của thế giới, làm chủ công nghệ, quyết sách sáng suốt có tầm nhìn xa, huy động mọi nguồn lực, điều hành quyết liệt và qua thử thách này mà hình thành một thế hệ cán bộ giỏi cho ngành, cho đất nước.

Ông Đặng Văn Thân, sinh ngày 06/11/1932 tại xã Phước Long, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. 
Năm 1966, sau khi tốt nghiệp đại học tại Liên Xô cũ trở về nước, ông công tác tại Viện Khoa học - Kỹ thuật Bưu điện thuộc Tổng cục Bưu điện. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, ông được cử trở lại miền Nam công tác với cương vị Giám đốc Trung tâm Viễn thông II.

Năm 1984, ông được điều động ra Hà Nội và giữ trọng trách Quyền Cục trưởng, rồi Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện năm 1986, Bí thư Ban Cán sự Đảng Tổng cục Bưu điện, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII.

Ông mất tháng 5/2023 tại TP.HCM, hưởng thọ 91 tuổi.

">

AHLĐ Đặng Văn Thân và bài học đổi mới về tư duy và thể chế

 - Điều kiện để các dự án mở trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là vốn đầu tư phải đạt mức tối thiểu 1.000 tỷ đồng, không bao gồm giá trị đất xây dựng trường.

Vốn vốn đầu tư được xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản.

Đây là một trong những quy định mới được đưa ra trong dự thảo Nghị định Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục vừa được Bộ GD-ĐT công bố.

Theo quy định cũ, các dự án mở trường ĐH có vốn đầu tư nước ngoài phải có suất đầu tư ít nhất là 150 triệu đồng/sinh viên (không bao gồm các chi phí sử dụng đất).

Tổng số vốn đầu tư ít nhất được tính toán căn cứ thời điểm có dự kiến quy mô đào tạo cao nhất, nhưng không thấp hơn 300 tỷ đồng.

Như vậy, theo dự thảo thì quy định về điều kiện vốn đầu tư mở các trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài có yêu cầu cao hơn.

{keywords}
Nhiều quy định mới về điều kiện, thủ tục mở các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Điều kiện về giảng viên cũng được đặt ra cao hơn. Theo đó, giảng viên ít nhất phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không ít hơn 50% tổng số giảng viên cơ sở.

Theo quy định trước đó, tỉ lệ tiến sĩ yêu cầu là không ít hơn 35%.

Bên cạnh đó, dự thảo mới cũng quy định cho phép nhà đầu tư nước ngoài được phép góp vốn, mua cổ phần, nhận chuyển nhượng quyền đầu tưcủa cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài hoặc vốn đầu tư trong nước đã được thành lập ở Việt Nam.

Quy định trước đó không có quy định về việc các nhà đầu tư nước ngoài được phép góp vốn, mua cổ phần, nhận chuyển nhượng quyền đầu tư của các cơ sở giáo dục.

Một điểm mới trong dự thảo làthẩm quyền cấp phépcho các nhà đầu tư nước ngoài. 

Theo đó, quy định mới không giao quyền cấp phép thành lập các cơ sở giáo dục mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường phổ thông có nhiều cấp học (trong đó không có cấp học trung học phổ thông) cho các huyện như trước đây.

Dự thảo mới cũng quy định về hợp tác liên kết đào tạo, mở phân hiệu và đăng ký hoạt động giáo dục, trong đó có nhiều điểm mới.

Chẳng hạn, đối với các chương trình liên kết, yêu cầu về giảng viên người nước ngoài và giảng viên nước ngoài dạy ngoại ngữ được quy định chi tiết.

Trình độ ngoại ngữ cũng sẽ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chứ không yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ chuẩn châu Âu như trước đây.

Xem chi tiết dự thảo tại đây.

Lê Văn

">

Tối thiểu 1.000 tỷ mới được mở đại học nước ngoài ở Việt Nam

Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ họp về công tác phòng, chống Covid-19 chiều nay, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT - ông Nguyễn Hữu Độ đã báo cáo kết quả đợt 1 thi tốt nghiệp THPT vừa qua và công tác tổ chức đợt 2 kỳ thi này.

Ông Độ cho biết tỉ lệ tốt nghiệp THPT của học sinh lớp 12 cả nước đạt 98,34%, tăng gần 4% so với năm ngoái. Điểm trung bình các môn thi đều tăng 0,2-1,2 so với năm ngoái. Điểm 10 nhiều hơn, với hơn 5.500 bài thi đạt mức điểm này (năm 2019 là 1.285), chủ yếu ở môn Giáo dục công dân.

Trước đó, một số tỉnh đã công bố tỉ lệ tốt nghiệp của địa phương.

Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Nai - bà Huỳnh Lệ Giang cho biết tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2020 của học sinh Đồng Nai ở hệ THPT đạt 99,55%, còn hệ Giáo dục thường xuyên đạt 90,17% (không tính thí sinh tự do). Đây là năm Đồng Nai có kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhất từ trước đến nay.

Đồng Nai có 1 thí sinh đạt danh hiệu thủ khoa và là một trong 4 thí sinh có điểm thi cao nhất cả nước.

Được biết, trong kỳ thi này, môn Hoá học là môn có nhiều thí sinh đạt điểm 10 nhất (6 thí sinh), tiếp đó là môn Lịch sử (với 5 thí sinh điểm 10), môn Ngoại ngữ và Sinh học (mỗi môn có 3 thí sinh điểm 10), môn Toán (có 2 thí sinh điểm 10) và môn Địa lý (có 1 thí sinh điểm 10). Ngoài ra, Đồng Nai còn có 6 thí sinh đạt điểm 9,5 ở môn Ngoại ngữ.

Như vậy, so với cả nước, Đồng Nai có tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp cao thứ 31 trong số 63 tỉnh, thành; đồng thời tăng 12 bậc so với kỳ thi năm 2019.

Tỉnh Bạc Liêu có tỉ lệ tốt nghiệp đạt 99,5%. Tỉ lệ này cao hơn 2% so với năm 2019. Có 17/27 trường và trung tâm có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp 100%.

Theo Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước, năm nay tỉnh này có tổng số 9.483 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó có 9.347 thí sinh đỗ tốt nghiệp, đạt tỉ lệ 98,85%, tăng so với năm ngoái. Có 22/43 trường THPT có tỉ lệ tốt nghiệp đạt 100%.

Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau cho biết tỉ lệ đỗ tốt nghiệp năm 2020 của tỉnh này đạt 98,98%, tăng hơn 2% so với năm 2019. Cà Mau có 1 điểm 10 môn Toán, 5 điểm 10 môn Lịch sử, 1 điểm 10 môn Địa lí và 56 điểm 10 môn Giáo dục Công dân.

Tỉnh Đắk Nông có tỉ lệ tốt nghiệp THPT năm 2020 đạt 97,93%. Trong đó, có 14/38 trường đạt tỉ lệ tốt nghiệp 100%, 7/38 trường có tỉ lệ tốt nghiệp THPT đạt trên 99%. Thí sinh có số điểm thi cao nhất 28,3 điểm.

Theo Sở GD-ĐT Thanh Hoá, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp của tỉnh này là 97,64%, tăng so với những năm trước. Toàn tỉnh có 11.366 lượt thí sinh đạt điểm 9 trở lên ở các môn thi, 257 lượt thí sinh đạt điểm 10 ở các môn thi (xếp thứ 6 cả nước).

Ngân Anh

Nam Định dẫn đầu cả nước về điểm thi tốt nghiệp THPT 2020

Nam Định dẫn đầu cả nước về điểm thi tốt nghiệp THPT 2020

Theo thống kê điểm thi tốt nghiệp THPT của các địa phương, Nam Định và Bình Dương là 2 tỉnh dẫn đầu cả nước. TP.HCM xếp thứ 8, còn Hà Nội xếp ở vị trí số 23.

">

Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT năm 2020 của cả nước là 98,34%

友情链接