您现在的位置是:Thể thao >>正文
Bé trai 13 tuổi ở Hà Nội mắc giang mai do bị lạm dụng tình dục đồng tính
Thể thao72人已围观
简介BS Nguyễn Thị Thanh Thùy,étraituổiởHàNộimắcgiangmaidobịlạmdụngtìnhdụcđồngtígiá vàng trong nướ...
BS Nguyễn Thị Thanh Thùy,étraituổiởHàNộimắcgiangmaidobịlạmdụngtìnhdụcđồngtígiá vàng trong nước hôm nay Trưởng khoa Điều trị da phụ nữ và trẻ em, BV Da liễu TƯ cho biết, khoa vừa điều trị cho trường hợp bệnh nhi 13 tuổi ở Hà Nội mắc giang mai.
Gia đình đưa con trai đến BV khám do phát hiện trên người con có nhiều điểm bất thường như xuất hiện ban đỏ không ngứa, có vảy ở tay, bộ phận sinh dục có vết trợt...
Qua thăm khám ban đầu, bác sĩ nghi ngờ trẻ mắc bệnh giang mai nhưng cậu bé khẳng định chưa từng quan hệ tình dục. Chỉ đến khi phụ huynh được “mời” ra ngoài phòng bệnh, bác sĩ gặng hỏi nhiều lần, cậu bé mới thừa nhận đã quan hệ đồng tính trước đó gần 1 năm và bị lạm dụng tình dục nhiều lần.
Theo BS Thùy, đây không phải là trường hợp cá biệt bị mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục khi tuổi còn nhỏ. Tại khoa cũng từng điều trị cho những trường hợp 14-15 tuổi mắc bệnh lậu, sùi mào gà...
5 tháng đầu năm, tại BV Da liễu TƯ tiếp nhận 343 ca giang mai, 170 trường hợp mắc bệnh lậu.
Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên, lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục, từ mẹ sang con và qua truyền máu. Bệnh không lây qua tiếp xúc như cầm nắm các đồ vật. Nếu phụ nữ mang thai mắc giang mai có thể truyền bệnh cho con gây dị tật, thậm chí tử vong.
Bệnh giang mai có thể điều trị khỏi bằng kháng sinh ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên bệnh có thể tái phát nếu tiếp tục tiếp xúc với vi khuẩn.
Bệnh giang mai được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1, thường có các vết chợt hình tròn hoặc bầu dục, không đau trên bộ phận sinh dục, miệng hoặc bề mặt da, xuất hiện sau khoảng 3-4 tuần kể từ khi quan hệ tình dục với người mang bệnh.
Giai đoạn 2: Bệnh nhân xuất hiện phát ban không ngứa khắp người kèm viêm hạch lan toả, một số trường hợp bị rụng tóc, xuất hiện vết loét như mụn cóc ở miệng, hậu môn và bộ phận sinh dục.
Ở giai đoạn 1 và 2, nhiều người chủ quan không đi khám, khi thấy các vết loét hoặc phát ban tự khỏi nhưng thực tế, vi khuẩn vẫn tồn tại trong cơ thể.
Theo cơ quan Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ, vi khuẩn gây bệnh giang mai có thể nằm im trong cơ thể đến 30 năm trước khi chuyển sang giai đoạn 3 gây tổn thương các cơ quan, não.
Giai đoạn 3: Thường xuất hiện vào năm thứ 3 của bệnh với các biểu hiện tổn thương tim mạch, tổn thương thần kinh gây bại liệt, mất trí nhớ, đau đầu, co giật, giảm thị lực, tổn thương mạch máu, gan, xương, khớp... Khi tổn thương nội tạng, bệnh nhân có thể tử vong.
Minh Anh
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/8/dong-tinh-802.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
Thể thaoHư Vân - 03/02/2025 11:45 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多'Khoán đọc' ở trường học mới
Thể thao- Cuối năm 2015, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản thúc đẩy vai trò của việc đọc sách, thư viện trong trường học. Điều này được nhìn nhận là cú hích thiết thực trong tiến trình đổi mới giáo dục, với tinh thần xóa bỏ sự "độc tôn" của sách giáo khoa, mở ra nhiều hướng tiếp cận kiến thức trong nhà trường. Sắp tới đây, hệ thống thư viện trường học - cùng với đó là sự trỗi dậy của văn hóa đọc - sẽ phải cải tiến dần dần để chính sách này đi vào thực tiễn.
Trong thực tế, chưa phải chờ đến chính sách "khoán đọc" nói trên, tại nhiều lớp học ở các trường hiện nay, đã có sự hiện diện của việc đọc sách. Đó là các góc thư viện - và đi cùng với đó là "ban thư viện" trong mô hình trường học mới (VNEN).
Giờ tự đọc sách của học sinh Rèn nếp sắp xếp gọn gàng, quản lý linh hoạt
Cô giáo Nguyễn Thị Nguyên, giáo viên chủ nhiệm lớp 5A2, trường Tiểu học Trù Hựu, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) cho biết, từ đầu năm học, cô đã đề xuất với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp xây dựng một góc thư viện. Nhà trường sắm tủ, phụ huynh góp sách, học sinh trang trí tủ ngăn nắp, gọn gàng. Ngăn trên cùng là sách Toán và các tài liệu phục vụ cho môn Toán, ngăn thứ hai là tài liệu để giúp cho các em học tốt môn Tiếng Việt, ngăn thứ ba là sách Khoa học, Lịch sử và Địa lí, còn ngăn cuối cùng là sách tham khảo cho các môn học khác và sách, truyện giải trí.
Cô Nguyên hướng dẫn và cùng với các em dán mã màu cho mỗi cuốn sách. Điều bất ngờ là mặc dù không cần sự nhắc nhở của cô giáo, các em đã tự đề ra một quy định chung cho thư viện về thời gian đọc cũng như quy định về bảo quản và giữ gìn sách. Chẳng hạn, các em dán nội quy đó vào đầu của tủ sách, có ý nhắc mọi thành viên hãy chấp hành đúng quy định chung và tự giác lau chùi sắp xếp thư viện sau mỗi buổi học.
Khi xây dựng kế hoạch giáo dục,Trường tiểu học Nam Đồng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đã quy định cụ thể về thời gian đọc sách trong ngày để việc đọc sách ban đầu là việc thực hiện nền nếp quy định sau trở thành hoạt động tự giác, trở thành thói quen.
Trường tiểu học Nam Đồng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đã xây dựng được 10 thư viện lớp học (10 góc thư viện của lớp) ở 10 lớp học. Mỗi thư viện lớp học bao gồm một tủ (một giá sách) chứa khoảng từ 40 đến 50 đầu sách
Việc quản lý thư viện lớp do các em trong ban thư viện phụ trách. Sau một vài tuần, ban lại thay đổi, tạo cơ hội cho các thành viên trong lớp có trải nghiệm công việc quản lý.
Quan sát quá trình thực tập của các em, cô Nguyên nhận thấy sự linh hoạt trong xử lý tình huống. Chẳng hạn, với những đầu sách chỉ có một cuốn, các em đã biết tổ chức đọc chung, thường là do học sinh có giọng đọc hay nhất lớp đọc cho cả lớp nghe vào đầu mỗi buổi học.
Đẩy kỹ năng tự học
Ngoài những mục tiêu như giáo dục kỹ năng sắp xếp ngăn nắp, kỹ năng "tổ chức sự kiện" theo thực tế địa phương, thì việc đọc sách của học sinh trong nhà trường còn hướng tới mục tiêu giúp các em có kỹ năng tự học, tự tổng hợp và chuyển hóa kiến thức thành nhận thức của mình từ các "kênh" hướng dẫn như giáo viên, tài liệu tham khảo... Đây là một mục tiêu quan trọng trong mô hình trường học mới.
Đã tới nhiều địa phương, đặc biệt là các vùng nông thôn Việt Nam, anh Nguyễn Quang Thạch - người được biết tới với sự nghiệp "sách hóa nông thôn" - nhận thấy "góc thư viện" là một nét độc đáo của mô hình trường học mới. Theo anh, việc tạo nền đọc tốt cho học sinh, sẽ góp phần đào tạo lại, nâng cao giáo viên, và như một cách “mở cửa lớp để thay đổi nền giáo dục”.
Cô giáo Nguyễn Thị Nguyên cho hay, để có nhiều đầu sách cho học sinh, cô đã đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp khác cho học sinh trao đổi sách với nhau. Việc làm này đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo phụ huynh và các em học sinh trong toàn trường.
Phụ huynh tham gia xây dựng góc thư viện cho lớp học Chị Nông Thị Chín - Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh - đã nhiều lần đến lớp cùng với cô giáo Nguyên, tham gia em sắp xếp lại thư viện, hướng dẫn các em đọc sách. Chị Chính nói, bây giờ, thấy con mình và bạn bè rất tự tin, tự giác học và đặc biệt chịu khó đọc sách ở nhà. Còn sự chăm chỉ, tự giác học và kết quả tiến bộ thì nhích dần lên theo từng học kỳ. Có lẽ với các phụ huynh, đây là niềm vui bền bỉ nhất. Sách như "bộ óc nối dài của phụ huynh" - nhất là phụ huynh ở các vùng nông thôn, khó khăn, hiểu biết còn hạn chế trong việc bắt kịp việc học của con em mình.
Những bài viết cảm nhận sách của học sinh Trường Tiểu học Nam Đồng (Nam Trực - Nam Định)
"Kéo" giáo viên
Trường tiểu học Nam Đồng bố trí một tiết học trong thời khóa biểu buổi hai để các em HS lớp 1,2 ,3 đọc sách. Hiệu trưởng nhà trường cho hay: "Đã là một tiết học thì giáo viên phải đầu tư, nghiên cứu các phương pháp, hình thức tổ chức để đảm bảo hiêu quả của tiết học đó".
Các thầy cô của trường đã có nhiều sáng tạo trong việc tổ chức tiết học này. 30 phút đầu của tiết đọc sách để học sinh đọc tự do, thời gian còn lại thì tổ chức cho học sinh giới thiệu hoặc viết cảm nhận về cuốn mình vừa đọc dựa trên những câu hỏi gợi ý. Cũng có thể cả lớp cùng lắng nghe một bạn hoặc giáo viên đọc cuốn sách hoặc một phần của cuốn sách do giáo viên lựa chọn, sau đó tổ chức cho học sinh thảo luận và chia sẻ về cuốn sách đó.
Ông Đỗ Hoàng Sơn, Giám đốc Công ty cổ phần văn hóa giáo dục Long Minhnhìn nhận, với đối tượng đọc trung tâm là học sinh, thì lực lượng xúctác, theo dõi việc đọc đó một cách trực tiếp, “sát sườn” chính là giáoviên. Nghĩa là, các thầy cô cũng không thể không đọc. Với hàm ý đó, "tựđào tạo" sẽ là một yêu cầu tự thân, thúc đẩy giáo viên đổi mới. Và như vậy, "góc thư viện" của mô hình "trường học mới" đã khai mở quá trình tự học của học sinh, tự đào tạo của giáo viên trong quá trình đổi mới.
- Song Nguyên
...
【Thể thao】
阅读更多Mỗi năm sắm Tết, nhà tôi lại mất đứt một chiếc xe máy
Thể thaoTết này, tiêu gì?" để các độc giả chia sẻ cách mua sắm, chi tiêu ngày Tết. Những bài viết chất lượng, chia sẻ cách chi tiêu hữu ích sẽ được VietNamNet đăng tải. Bài viết của độc giả xin gửi về địa chỉ email: [email protected]
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Không nên kết thân với ai có tính cách như thế này
- Đám tang hiu quạnh của mẹ Quách Phú Thành
- Tài tử Ngô Đại Duy hạnh phúc vì có con đầu lòng ở tuổi 54
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Chương trình đào tạo chuyên về thiết kế game đầu tiên ở Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
-
Câu nói của bố chồng khiến tôi xúc động. Ảnh minh họa: SCMP Tôi từng tự nhủ, sau này lấy chồng nhất định phải phân chia Tết nội, Tết ngoại nhưng rồi chẳng làm được.
Chồng tôi không phải con trưởng trong nhà, nhưng mẹ chồng lại không chấp nhận chuyện các con không ở nhà ăn Tết. Nên dù tôi có nói thế nào, chồng cũng kiếm lý do sợ mẹ để ngăn cản vợ.
Nhiều năm trôi qua, tôi dần quen với nếp sống nhà chồng, cũng hiểu tính cách mẹ chồng nhiều hơn. Có nhiều việc tôi cũng làm trái ý mẹ. Dù mẹ có giận, tôi cũng mặc kệ. Nghĩ đến chuyện 40 tuổi còn bị người khác quản lý cách sống, nói này nói kia, tôi thực sự không chịu được.
Khi con cái đã lớn, tôi nói với chồng, năm nay tôi nhất định về ăn Tết, đón giao thừa cùng bố mẹ đẻ. Và dù chồng có đồng ý hay không thì tôi vẫn quyết định như vậy. Thấy vợ làm căng, chồng cũng không dám nói nhiều.
Bố mẹ già yếu, tôi cần dành thời gian cho gia đình mình. Hơn 10 năm rồi, tôi đã hy sinh, hết lòng vì gia đình chồng như thế là quá đủ.
Nhưng khi tôi vừa mở lời thì mẹ chồng đã gạt phắt đi: “Cô lấy chồng thì phải theo ý nhà chồng, sao cứ thích làm theo ý mình? Cô xem xóm này có đứa con dâu nào giao thừa, mùng 1 Tết không ở nhà chồng không?”.
Nghe mẹ nói, tôi cũng đáp trả: “Vậy mẹ cũng phải hỏi xem, bạn bè của con có phải năm nào cũng ăn Tết ở nhà chồng không chứ ạ? Với lại xã hội hiện đại rồi mẹ. Nhiều người còn đi du lịch, ăn Tết ở nước ngoài kia mẹ ơi. Mẹ không có con gái nên mẹ không hiểu được đâu ạ”.
Thấy tôi nói vậy, mẹ chồng có vẻ nóng mặt. Đúng lúc đó, bố chồng bước vào rồi bảo tôi cứ ngồi xuống nói chuyện.
Bố nhẹ giọng: “Năm nay, con đưa các cháu về ăn Tết với ông bà thông gia đi. Thằng T. (tên chồng tôi) cũng về với vợ con đi. Tầm mùng 2 các con lên thì nhà mình lại là Tết. Bố mẹ đã có anh chị và các cháu lớn rồi, các con không phải lo. Chúng nó ở gần đây, về lúc nào cũng được. Bố mẹ con ở xa, con tranh thủ về với ông bà một năm”.
Nói rồi bố quay ra nhìn mẹ chồng nhắc nhở: “Chẳng phải ngày xưa lấy tôi, bà cũng đòi về ăn Tết với bố mẹ đẻ suốt à?”.
Nghe bố nói vậy, tự nhiên tôi rơi nước mắt. Mẹ chồng cũng không nói gì nữa, chỉ biết nhìn bố chồng tỏ vẻ không hài lòng. Trong lòng tôi bỗng thấy kính trọng bố chồng vô cùng. Trước giờ bố ít can dự vào chuyện gia đình, không ngờ hôm nay bố lại ra mặt bảo vệ tôi.
Từ hôm đó, tôi rất yên tâm và vui vẻ. Tất nhiên, dù có về ăn Tết nhà ngoại thì tôi cũng chuẩn bị đủ đầy, sắm sửa đàng hoàng cho gia đình chồng. 10 năm nay, tôi vẫn luôn làm vậy dù chẳng phải dâu trưởng. Có lẽ chính vì sự chỉn chu của tôi nên bố chồng mới thấu hiểu nỗi niềm này.
Độc giả T.H (Hà Nội)
LTS:Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.
Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan, vui lòng gửi về: [email protected]
" alt="Xin về ăn Tết nhà ngoại, nàng dâu bật khóc nghe bố chồng nói 6 câu">Xin về ăn Tết nhà ngoại, nàng dâu bật khóc nghe bố chồng nói 6 câu
-
Trộm đột nhập vét sạch cửa hàng smartphone trong đêm
Cướp kéo sập cây ATM rồi cuống cuồng bỏ chạy
Khoảnh khắc người đàn ông đang chèo thuyền trên sông bị sét đánh
Bị giật nhẫn kim cương khi đang cầu hôn bạn gái
Chó tấn công rắn hổ mang chúa cứu bé gái 2 tuổi
Khoảnh khắc người dân nhảy lầu thoát thân khi chợ cháy
Trêu đười ươi và giây phút du khách choáng váng
Màn rút tiền hồi môn dài "bất tận" khiến người xem choáng
Hai mẹ con lao ô tô xuống sông, phút giải cứu sống còn trong đêm
H.N.(tổng hợp)
" alt="Clip rút súng uy hiếp cướp khay dây chuyền nửa tỷ nóng nhất mạng xã hội">Clip rút súng uy hiếp cướp khay dây chuyền nửa tỷ nóng nhất mạng xã hội
-
Lều chõng đi thi ngày xưa Quy trình nghiêm ngặt gồm 3 kỳ thi, cách một ngày một lần sát hạch, chiểutheo văn lý chia làm các hạng ưu, bình, thứ, liệt làm sớ tâu lên. Thí sinh đạthạng ưu - bình sẽ được triều đình xem xét bổ dụng. Thứ hạng kém buộc phải vềQuốc tử Giám học lại. Hạng "liệt" thì đuổi về quê để tỏ rõ sự trừng phạt.
Đến thời Tự Đức, việc học của hiền tài và nhất là các con em Tôn thất thuộcdòng dõi nhà vua ở Nhà Thái học cũng được xem trọng. Không chỉ trực tiếp sáthạch, tuyển dụng người có tài đức trong Tôn thất làm thầy dạy cho con em dòngdõi hoàng gia, có lần Vua Tự Đức còn răn dạy các viên Sư dạy cho dòng dõi phảichăm chỉ hết lòng, dẫn điều lành, ngăn điều trái, nung đúc dẫn dụ, cốt mong nhânhậu dõi truyền, thành nền nếp để không phụ lòng ủy thác: "Nếu coi văn rộng làquan nhàn, bàn suông tán nhảm, thích rượu ngon, thích đàn hát, không biết giúplấy điều lễ, chơi chọi gà, chơi đua ngựa, không biết giúp lấy điều nhân nhấtđịnh nghiêm trị, không khoan dung tha chút nào".
Không chỉ răn thầy, đích thân vua còn răn cả học trò là các hoàng thân phảinoi theo khuôn phép, khiêm tốn tìm hiểu, không được gần gũi với tiểu nhân, chớrong chơi ở nơi du đãng: "Không có thói một siêng mười làm biếng. Học Kinh lễ,học Kinh thi, mong cho ngày tháng tấn tới ngõ hầu mới gây nên đức nghiệp, giữđược tiếng tốt. Còn nếu đức không tu, học không giảng, làm trái lễ phép thì dùnggia pháp, quốc pháp".
Người thầy Trung chính
Chăm lo cho việc học của dòng dõi Tôn thất bao nhiêu thì các vị vua Nguyễnchú trọng đến việc học và tuyển thầy dạy học cho các hoàng tử bấy nhiêu.
Lời của Vua Thiệu Trị năm 1841 có đề cập đến lòng mong mỏi kỳ vọng ấy. Trướcđó, Vua Minh Mạng đã nói với quần thần rằng: "Các hoàng tử tuổi đã lớn dần lên,tất phải có người trung chính làm thầy mới dạy bảo cho thành lập được".
Minh mạng kén chọn trong giới quan Văn những vị có học hành, giữ lấy côngchính, đương chức "nhậm làm thầy bạn" của các hoàng tử. Quốc sử quán triềuNguyễn ghi: Vua Minh Mạng cử chọn 2 viên quan Tam phẩm, 4 viên quan Lục Thấtphẩm để thường ngày thay mình dạy bảo các hoàng tử "chăm chỉ việc học, đôn đốctính hiếu đễ, mài giũa rèn luyện cho tiến bộ để cho sự học tập và bản chất tốtđưa đến kết quả đạo đức ngày càng tấn tới, để sẵn cho kén chọn vào địa vị làmchủ tể nối dòng dõi sau này."
Kế tục ngôi báu từ Vua Minh Mạng, Vua Thiệu Trị cũng dành nhiều tâm huyếttrong việc chọn thầy cho con. Vua chọn Thượng thư bộ Lại Lê Đăng Doanh giao chứcSư trưởng. Sau đó cũng đích thân vua thiệu trị phong cho Thượng thư bộ Lễ NguyễnĐăng Tuân làm Sư phó. Vua Thiệu Trị từng nói về Thượng thư Nguyễn Đăng Tuân vớilòng tôn kính: "Trẫm từ khi lên ngôi vua, viên ấy dạy bảo trẫm, lời ngay khuyênbảo, giúp ích rất nhiều, đến các hoàng thân, tuổi gần trưởng thành, lại nhờ viênấy giáo dục, bảo ban tuổi trẻ, dẫn dụ điều hay, rất có thành hiệu...". Viên ấytuổi cao già cả, mà vốn có uy tín, tinh thần còn khỏe, lại giao cho trách nhiệmhun đúc nhân tài là vốn mong chức sư phó được người xứng đáng".
Thượng thư Nguyễn Đăng Tuân là khai quốc Công thần của triều Nguyễn, trải qua3 đời vua: Gia Long, Minh Mạng và Thiệu Trị. Năm 1838, cảm kích tài học cao hiểurộng, uyên thâm, cẩn thận, đức độ, trung nghĩa của ông mà Hoàng đế Gia Long đãsung ông làm thầy dạy hoàng tử học.
Thời vua Minh Mạng, đang giữ chức Đại học sĩ biện lý Binh bộ, Nguyễn ĐăngTuân cũng được chọn làm thầy dạy cho con của nhà vua.
Hoàng tử phải xá lạy thầy
Ghi chép trong Khâm Định Đại Nam hội Điển Sự Lệ do Quốc sử quán triều Nguyễnbiên soạn có dành hẳn một chương nói về khóa trình giảng dạy, học tập của cáchoàng tử, hoàng đệ và công tử của các hệ Tôn thất. Theo đó, trước khi vào học,hoàng tử và các giảng quan mặc mũ áo đại triều đến giữa gairng đường có đặt bànthờ Đúc Tiên Sư Khổng Tử làm lễ.
Tiếp đó hoàng tử kính cẩn lễ lạy các thầy của mình 4 lạy và các thầy cũng lạyđáp lễ ngần ấy, sau đó cả thảy thay thường phục và bắt đầu việc giảng tập: "Buổisớm 2 khắc sáng giảng quan đến giảng đường khai giảng, Hoàng tử đến nghe giảng,đến 7 khắc thì nghỉ. Buổi chiều thì 5 khắc lại đến học, 10 khắc lại nghỉ".
Theo giáo trình hoàng gia, các hoàng tử mới học thì được thầy dạy Tiểu học vàKhai tâm bảo giám. Khi tuổi lớn dần thì được dạy Tứ thư, Ngũ kinh và được đượccho học xen các sách sử, học đến đâu phải gấp sách đọc thuộc kỹ càng, còn sáchsử không phải đọc thuộc, chỉ cần các thầy giảng giải rõ ràng sự tích mà thôi: "Nhữngngày dạy học thì lấy ngày lẻ giảng truyện hoặc kinh, ngàu chẵn học sử, học đếnkhi mặt trời lặn thì nghỉ. Mỗi tháng xứ những ngày 30, mùng 1 cho nghỉ học.Những buổi chiều ngày mùng 6, mười sáu, hai mươi sáu phải đem sách học vào chầuở điện Quang Minh để vua hỏi lại".
Thời bấy giờ, Hoàng tử từ 10 tuổi trở xuống không phải gò mình vào khuôn khổ,có khi còn được vua đặc cách phái người đến phủ đệ riệng dạy trực tiếp. Chỉ cáchoàng tử trên 14 tuổi mới được vua cho vào chầu hầu để hỏi bài. Từ 15 tuổi trởlên, khi văn chương đã thông, hoàng tử được học cưỡi ngựa bắn cung: "Mỗi tháng 3lần, buổi chiều vào các ngày mồng một, mười một, hai mốt cho đến chỗ tập voi màtập cưỡi ngựa 3 lần, lại cho đặt một chỗ vắng vẻ làm nơi tập bắn, đều do viênquản thị vệ liệu lấy 1-2 viên quan võ theo đi chỉ bảo".
Trở thành thầy dạy học của các hoàng tử, rõ ràng là niềm vinh dự nhưng cũnglà trọng trách với các vị đại thần. Tiếc rằng các thư tịch cổ mà người viết tiếpcận không thấy nhắc gì đến chế độ lương bổng cũng như tâm tư của những ngườithầy dạy học của các hoàng tử mà một trong số họ mai này sẽ lên ngôi vua.
Chẳng rõ việc dạy học cho con của thiên tử, các vị đại thần có chịu nhiều áplực khi gặp phải học trò chậm hiểu, lười biếng, ương bướng? Và chẳng rõ các thầycó áp dụng biện pháp trừng phạt như bắt quỳ, khẽ tay hay không? Nhưng điều rấtrõ là từ ngày xưa, việc học của con cái luôn là áp lực lớn với những ông bố bàmẹ, nhất là những người thuộc dòng dõi trâm anh. Họ luôn kỳ vọng, mong muốn conem mình được giỏi giang hơn người để làm rạng rỡ gia môn cũng như có được tiềnđồ sán lạn.
Các ông bố bà mẹ càng kỳ vọng bao nhiêu, đổ lên vai con trẻ bao nhiêu thìtrọng trách của người thầy càng nặng nề, áp lực bấy nhiêu.
(TheoN.Thành Dũng/ báo An ninh thế giới)
" alt="Chuyện học của vua quan xưa">Chuyện học của vua quan xưa
-
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
-
Hiếm hoi khoe ảnh táo bạo khi đi biển, Lệ Quyên khiến nhiều người ngỡ ngàng khi sở hữu vóc dáng thon gọn, sexy ở tuổi 39. So với nhiều nghệ sĩ cùng thời thì Lệ Quyên được coi như tượng đài nhan sắc khó ai vượt qua ở ngưỡng tuổi này.
Mặc dù đây không phải lần đầu tiên Lệ Quyên diện áo tắm khoe hình thể nhưng khó ai nghĩ hiện cô đã 39 tuổi và có một cậu con trai 8 tuổi. Không ít lần Lệ Quyên khoe thân hình nóng bỏng, quyến rũ khiến người khác ao ước. Nhiều fan hâm mộ của cô phải thốt lên: “Giống như gái 18”, “Đẹp giật cả mình, như siêu mẫu ấy chị ơi”.
Trước đó, nữ ca sĩ cũng từng tiết lộ mình đang sở hữu vòng eo 59cm. Lệ Quyên chia sẻ, để giữ được thân hình chắc khỏe, thon gọn như hiện tại, cô đã bỏ nhiều thời gian cho việc tập luyện hằng ngày. Ngoài giờ đi diễn, nữ ca sĩ thường chăm chỉ tập thể dục, nó không chỉ giúp ích cho sức khỏe, cột hơi mà còn nuôi dưỡng vóc dáng của cô. Ở độ tuổi U40, để có thân hình lý tưởng như Lệ Quyên là điều không hề dễ dàng.
Xem clip Lệ Quyên hát bản hit của Hương Tràm
T.K
Cận cảnh biệt thự cổ điển sang trọng của Lệ Quyên
- Bên cạnh phòng ngủ, phòng khách sang trọng, tư gia của Lệ Quyên còn gây ấn tượng với không gian xanh mát, thân thiện.
" alt="Lệ Quyên tiếp tục mặc bikini khoe vóc dáng gợi cảm ở tuổi U40">Lệ Quyên tiếp tục mặc bikini khoe vóc dáng gợi cảm ở tuổi U40