Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
本文地址:http://game.tour-time.com/news/273e699260.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
Cha mẹ chớ 'phù phép' con thành thần đồng
Năm 2011, EUV (Extreme Ultra Violet) - công nghệ in thạch bản mới - ra đời. Đây là kỹ thuật in khắc cực cao, sử dụng ánh sáng để khắc mạch tích hợp phức tạp và là công nghệ tiên tiến nhất lúc bấy giờ. EUV cho phép đưa nhiều bóng bán dẫn hơn lên bề mặt tấm silicon, giúp tạo những mẫu chip mạnh, kích thước nhỏ và tiết kiệm điện năng hơn so với trước.
Dù đánh giá cao, lãnh đạo Intel tin EUV sẽ phải mất nhiều năm nữa mới có thể hoàn thiện và ứng dụng thực tế. Vì thế, công ty tiếp tục dùng công nghệ cũ hơn là DUV (Deep Ultra Violet). Tuy nhiên, theoFT, đây là quyết định sai lầm với cái giá phải trả là ngôi vương ở lĩnh vực gia công bán dẫn.
Sai lầm khiến Intel mất ngôi vương bán dẫn
Trước tình hình dịch Covid-19 đang lan nhanh tại các tỉnh, thành phố phía Nam, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) cũng chỉ đạo các công ty điện lực trực thuộc khu vực phía Nam thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương, các cơ sở y tế, bệnh viện, khu điều trị, khu cách ly để nắm bắt nhu cầu và đề xuất trang bị dự phòng máy phát điện để kịp thời cấp điện trong các trường hợp lưới điện bị sự cố đột xuất.
Đồng thời, EVNSPC cũng yêu cầu các công ty điện lực bố trí đủ lực lượng cán bộ trực vận hành để sẵn sàng sửa chữa, khắc phục sự cố ở các địa điểm này trong trường hợp sự cố mất điện xảy ra.
![]() |
Kiểm tra hệ thống điện tại nhà máy của khách hàng ở tỉnh Lâm Đồng |
Đảm bảo cấp điện liên tục, không để xảy ra sự cố
Theo số liệu từ các Công ty Điện lực thành viên EVNSPC, hiện tại có khoảng 600 trạm kiểm soát dịch bệnh Covid-19 nằm khu vực biên giới giữa Việt Nam và Campuchia trên địa bàn các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang. Ngoài ra còn gần 100 chốt chặn kiểm soát dịch bệnh tại ranh giới giữa các tỉnh, thành phố, thị xã, huyện, thị trấn nội địa, các bệnh viện dã chiến, khu cách ly, khu điều trị bệnh nhân Covid-19 trên địa bàn vực 21 tỉnh, thành phố phía Nam. Tại các khu vực này, EVNSPC giao các Công ty Điện lực địa phương lập phương án dự phòng, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, đề phòng sự cố mất điện đột xuất từ lưới điện quốc gia.
Tại khu vực hiện chưa được cấp điện qua lưới điện quốc gia, EVNSPC chỉ đạo các Công ty Điện lực thực hiện tốt công tác điều hành cung cấp điện, nắm bắt số lượng các điểm, chốt, trạm kiểm soát dịch Covid-19 hiện nay chưa được cấp điện qua lưới điện quốc gia để chỉ đạo lập phương án đầu tư, cấp điện.
Riêng đối với các địa điểm cách ly, khu vực phong tỏa, giãn cách xã hội, các Công ty Điện lực không thực hiện cắt điện, không sửa chữa lưới điện trong thời gian cách ly giãn cách xã hội, đồng thời tăng cường đảm bảo cấp điện liên tục, không để xảy ra sự cố mất điện.
![]() |
Điện lực tại các tỉnh phía Nam tăng cường đảm bảo cấp điện cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại địa phương |
Nỗ lực cùng các địa phương chống dịch
Từ tháng 4/2021 đế nay, ngoài nhiệm vụ đảm bảo điện phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân tại địa phương, các Công ty Điện lực thuộc EVNSPC còn tăng cường đảm bảo cung cấp đủ điện cho các cơ sở y tế, khu vực cách ly, giãn cách xã hội nhằm chung tay đóng góp cùng đất nước vượt qua đại dịch.
Cụ thể, Công ty Điện lực Sóc Trăng đã chỉ đạo Điện lực các huyện, thị xã và thành phố Sóc Trăng thường xuyên kiểm tra hệ thống lưới điện, trạm biến áp… đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho các bệnh viện, các cơ sở y tế trên địa bàn, đặc biệt là các bệnh viện, các cơ sở y tế, các bệnh viện dã chiến (theo kế hoạch của tỉnh) có thể tiếp nhận theo dõi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm Covid-19 khi có phát sinh.
![]() |
Tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết kiệm tại một khu chợ ở thành phố Châu Đốc trong mùa dịch |
Tại Bình Phước, để đảm bảo hệ thống lưới điện vận hành an toàn và liên tục trong trường hợp dịch bệnh bùng phát, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Công ty Điện lực Bình Phước đã bố trí lực lượng trực vận hành, trực điều độ “cắm trại” 24/24 tại các vị trí trực. Ngoài đảm bảo an toàn phòng chống dịch, còn phải đảm bảo vận hành hệ thống lưới điện an toàn, liên tục. Lực lượng này “nội bất xuất, ngoại bất nhập” khi chưa có ý kiến của Trưởng ban chỉ đạo.
Tại Tiền Giang, Công ty Điện lực tỉnh cũng đã chỉ đạo các Điện lực huyện, thị xã và thành phố Mỹ Tho tăng cường kiểm tra hệ thống lưới điện, kiểm tra máy phát điện dự phòng để đảm bảo cấp điện liên tục 24/24 phục vụ các nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19 của địa phuơng. Công ty cũng đã chỉ đạo các đơn vị điện lực trên địa bàn toàn tỉnh chuẩn bị đủ lực lượng ứng trực, vật tư, thiết bị, phương tiện, khẩn trương xử lý khi sự cố điện tại các khu cách ly tập trung, bệnh viện điều trị.
Đối với Công ty Điện lực Bà Rịa-Vũng Tàu, đơn vị vừa triển khai công tác bảo đảm cấp trên địa bàn TP. Vũng Tàu trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Chính phủ. Theo đó, Công ty Điện lực Bà Rịa-Vũng Tàu ngưng tất cả các công tác có cắt điện trên địa bàn TP. Vũng Tàu từ 00 giờ 00 ngày 14/7 đến khi có thông báo tiếp theo, chỉ thực hiện các công tác để ngăn ngừa, xử lý sự cố bảo đảm lưới điện vận hành an toàn, liên tục.
![]() |
Trước khi công tác hiện trường, công nhân điện lực được bảo hộ y tế đầy đủ để đảm bảo sức khỏe bản thân và khách hàng trong giai đoạn dịch bệnh |
Riêng tại Tây Ninh, Công ty Điện lực Tây Ninh vừa đã trao tặng 8 máy phát điện cho các chốt kiểm soát phòng chống dịch Covid-19 tại khu vực biên giới Campuchia trên địa bàn huyện Tân Biên và 1 hệ thống điện mặt trời mái nhà cho Điểm cảnh giới Trảng Tranh (thuộc Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Xa Mát). Tổng trị giá các phần quà tặng là hơn 110 triệu đồng.
Trước đó, đơn vị cũng đã trao tặng một số máy phát điện cho các chốt kiểm soát phòng chống dịch thuộc Đồn Biên phòng Tống Lê Chân (thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Tây Ninh) và các chốt kiểm soát phòng, chống dịch trên địa bàn thị xã Trảng Bàng, với tổng trị giá hơn 200 triệu đồng.
Thanh Ngọc
">Ngành điện miền Nam đảm bảo điện phục vụ chống dịch Covid
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Hình ảnh ông Long hơn 70 tuổi đạp xe hàng trăm cây số về quê lan truyền trên mạng xã hội.
Ngày 5/8, trao đổi cùng phóng viên Dân trí, trung úy Lê Ngọc Danh (Đội CSGT Công an TP Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận), xác nhận tổ công tác có tiếp nhận và hỗ trợ trường hợp ông lão hôm 4/8.
Hôm 4/8, trung úy Lê Ngọc Danh, tổ CSGT gồm 4 chiến sĩ phối hợp cùng các lực lượng khác trực tại chốt kiểm dịch ngã 5 TP Phan Rang - Tháp Chàm. Một số mạnh thường quân cũng đến đây phát quà, khi thấy chú Long bộ dáng mệt mỏi, chạy xe đạp giữa trưa nắng đã mời vào để nhận quà.
"Khi nghe chú nói đi từ tỉnh khác sang, chúng tôi có kiểm tra giấy tờ và phiếu xét nghiệm Covid-19. Được biết chú chạy xe đạp từ tỉnh Đồng Nai về quê ở Thanh Hóa" - trung úy Danh kể.
Ông Long xuất phát từ Đồng Nai trong sáng 2/8, đến trưa 4/8 đi được khoảng 300 km đến Ninh Thuận.
"Chúng tôi đi làm theo nguyên tắc là không được mang theo tiền nên lúc ấy cũng không có để quyên góp cho chú. Mấy anh chị phát quà từ thiện có đề nghị hỗ trợ tiền nhưng chú cũng không lấy" - trung úy Danh nhớ lại.
Thấy ông đã mệt sau hành trình dài, tổ CSGT đã đề nghị đón xe tải chở về giúp thì ông đồng ý.
Chiều cùng ngày, tổ CSGT nhờ được tài xế Dương Minh Vương (sinh năm 1992, ngụ Bình Định), đang trên đường chở hàng ra Đà Nẵng đồng ý chở ông Long về quê.
Tổ CSGT đón được xe tải còn trống một chỗ để nhờ chở ông Long về quê.
Mọi người tìm cách buộc xe đạp của ông dưới gầm xe tải.
Trao đổi cùng PV Dân trí, tài xế Dương Minh Vương cho biết, đến sáng 5/8, anh đã chở ông Long ra đến Đà Nẵng. Do xe của anh không ra Thanh Hóa nên tài xế Vương đã tấp vào chốt kiểm dịch cửa ngõ Đà Nẵng, nhờ CSGT tại đây đón giúp xe khác để đưa ông Long tiếp tục hành trình về quê.
Theo trung úy Lê Ngọc Danh, từ trước đến nay tổ đã đón xe giúp nhiều trường hợp lỡ đường như vậy để về quê. Hiện nay, việc đón xe cho người dân đi nhờ ngày càng khó.
"Trước chúng tôi hay xin các xe có biển số phía Bắc, các xe chở quà từ thiện để cho người dân đi nhờ. Nhưng giờ chỉ còn xe tải đi lại. Xe tải chỉ cho phép chở 2 người, thường có một tài và một phụ, nên ít có ghế trống. Dù có trống họ cũng ngại chở người lạ vì sợ lây dịch bệnh. Họ không đồng ý cho đi nhờ thì mình cũng đâu ép được", trung úy Lê Ngọc Danh chia sẻ.
Thượng tá Nguyễn Đình Thuận Hải, Trưởng Công an TP Phan Rang - Tháp Chàm, cho hay: "Lãnh đạo Công an TP Phan Rang - Tháp Chàm đã biểu dương hành động trên của các chiến sĩ đội cảnh sát giao thông, đề nghị tiếp tục quan tâm, hỗ trợ đối với những trường hợp khó khăn cần giúp đỡ".
Theo Dân Trí
Thất nghiệp, anh thợ hồ trẻ quyết định chạy xe đạp từ Bình Thuận về quê Thừa Thiên - Huế (hơn 800 km). 3 ngày chạy hơn 160 km ra đến Ninh Thuận, anh được người dân dọc đường cho ăn 4 bữa cơm.
">Ông lão một tay đạp xe từ Đồng Nai về Thanh Hóa được CSGT giúp đỡ
Mặc dù Emily đã tắt bình luận trên Instagram nhưng người dùng mạng xã hội vẫn đổ xô lên Twitter để chỉ trích cách cô bế con trai của mình. Trong một vài bức ảnh, siêu mẫu ôm Sylvester vào ngực bằng một tay khi khoe dáng với bikini. Đầu của trẻ sơ sinh bị lệch sang một bên và chân của em bé lủng lẳng.
![]() |
Bức ảnh siêu mẫu Mỹ đăng tải lên Instagram. |
Một người dùng Twitter đã chia sẻ bức ảnh chụp Emily bế con bên cạnh bức ảnh cô bế một chú chó và đặt câu hỏi: "Tại sao cô ấy lại ôm những sinh linh nhỏ bé bơ vơ như một cuốn sách giáo khoa vậy?”. Dòng chia sẻ này đã thu về hơn 140.000 lượt thích trong vòng chưa đầy 24 giờ và gần 9.000 lượt bình luận.
Một người viết: “Không đỡ cổ cho em bé”, trong khi một người khác nói thêm: "Và cũng không đỡ phần mông cho con”.
Một người xem khác đặt câu hỏi: “Làm sao một người mẹ có thể ôm con mình như thế?”. Không ít người dùng cho rằng cô ấy đang ôm con mình như ôm một 'phụ kiện'. Trong khi đó, một số khác cho rằng Emily muốn khoe thân hình thon gọn sau trong bức ảnh nên đã cố tình ôm con sang một bên.
“Đây là do cô ấy không muốn bất cứ thứ gì che chắn cơ thể của mình”, một người chia sẻ.
![]() |
Nhiều người phán đoán vì muốn khoe vóng dáng gợi cảm sau con nên Emily đã bế con lệch về một bên. |
Người dùng TikToker @emgracedawg thậm chí còn nói đùa khi xem ảnh của Emily: “Cách cô ấy bế con như giữ một chiếc ví dễ thương”. “Nó có phải là một em bé không? Không, đó là một chiếc ví”, cô ấy nói thêm. Ở một vài bức ảnh khác, nữ siêu mẫu đã bế con một cách cẩn thận hơn nhưng vẫn không xoa dịu cơn giận của dư luận.
Tuy nhiên, những người khác lại ít quan tâm đến đứa trẻ, họ tò mò hơn về việc làm thế nào mà cô có được thân hình gầy gò như vậy chỉ ba tháng sau khi sinh con.
Việc Emily "về dáng" nhanh một cách đáng kinh ngạc cũng khiến nhiều người sửng sốt. Cô thường xuyên đăng tải ảnh khoe dáng cũng khiến nhiều người không đồng tình và cho rằng nữ siêu mẫu đang vô tình tạo áp lực không đáng có đối với những phụ nữ khác trong việc lấy lại dáng vóc sau sinh.
Ngọc Trang(Theo Daily Mail)
Người mẫu Iskra Lawrence (Anh) nói rằng không muốn hình ảnh của mình bị nhiếp ảnh gia chỉnh sửa vì điều đó sẽ nuôi dưỡng văn hóa làm đẹp độc hại với phụ nữ.
">Đăng bức ảnh bế con, siêu mẫu gợi cảm bị chỉ trích dữ dội
Bố mẹ của anh chàng là những người sống theo nếp truyền thống, chỉ muốn có con dâu ngoan ngoãn và chịu khó.
"Tôi luôn hy vọng sau này khi kết hôn, vợ của mình sẽ ở nhà nội trợ, chăm lo và quán xuyến việc gia đình. Bố mẹ tôi đều đã già, ông bà cũng cần có người chăm sóc khi sức khỏe kém hơn. Nhà chỉ có mình tôi là con trai, căn nhà bây giờ sau này cũng sẽ do tôi sở hữu. Chưa kể mỗi tháng, thu nhập của tôi trên dưới trăm triệu, mình tôi đi làm cũng đủ nuôi vợ và mấy đứa con", anh chàng kể lể khi nêu tiêu chuẩn chọn vợ.
Tiêu chuẩn đơn giản vậy nhưng thật kỳ lạ là không có một cô gái nào muốn làm vợ của anh, kể cả khi anh đã hạ mục tiêu, không còn nhắm đến những cô gái thông minh, có vị trí xã hội nữa, chỉ quen người bằng cấp trung bình. Cứ đến giai đoạn về nhà ra mắt và nghe "nguyện vọng" của anh là họ đều chủ động chia tay.
"Tôi thật không hiểu phụ nữ thời bây giờ. Thà rằng tôi không kiếm được tiền, đằng này tôi có thu nhập cao, lại không bắt vợ phải ra ngoài lăn lộn kiếm tiền. Các bạn có thể góp ý cho tôi được không?", chàng trai đặt câu hỏi.
Có vẻ như yêu cầu tưởng "đơn giản" của anh chàng đã khiến các cô gái trẻ ngày nay "nóng mặt". Anh chàng không hiểu vấn đề của mình ở đâu, tại sao tiêu chuẩn đơn giản vậy mà không có một ai muốn kết hôn với anh ta, nhưng những người ngoài cuộc thì nhìn thấy rất rõ: Anh ta đang tìm kiếm một người giúp việc, một "osin" chứ không phải một người vợ.
Dễ hiểu vì sao các cô gái từng yêu anh chàng đều chủ động chia tay. Những người con gái thông minh, có vị trí xã hội sẽ không chấp nhận lấy một người chồng thiếu lý lẽ, thiếu hiểu biết và thiếu tôn trọng phụ nữ đến thế, lấy vợ về chỉ để lo nội trợ, chăm sóc bố mẹ mình, không muốn cô ấy phát triển sự nghiệp riêng, không muốn cô ấy nói lên chính kiến riêng, muốn cô ấy nhất nhất nghe theo ông chồng "lương tháng trên dưới trăm triệu thừa sức nuôi con, nuôi vợ".
Các cô gái trình độ trung bình cũng sẽ không chọn người chồng này, bởi chưa cưới đã nghe mùi gia trưởng, khinh thường vợ. "Nghĩ đến cảnh quanh ra quanh vào cái nhà cơm nước dọn dẹp, chăm con, chăm bố mẹ chồng, chồng thì khinh lên khinh xuống, bảo tao ra ngoài làm lụng vất vả, ở nhà làm mỗi thế này thế kia mà kêu than. Xong lại mang tiếng ăn bám, ối giời ơi!", "Phụ nữ bây giờ không muốn phụ thuộc đàn ông, việc gia đình ông bà bố mẹ thì cùng nhau chăm lo chứ không thể mình vợ lo hết, quan điểm của mình là thế. Phụ nữ thà lấy người lương bằng nhau mà cùng nhau chăm lo chứ không lấy người nhiều tiền rồi bao nhiêu việc một mình quán xuyến hết", các thành viên hội nhóm bày tỏ.
Một số người hài hước châm biếm: "Chú thuê tạm osin đi ạ chứ không có em nào chịu lấy là phải rồi", "người ta lấy vợ về làm vợ chứ không phải làm bà nội trợ anh nha", trong khi có người còn phân tích nếu thuê giúp việc chăm sóc bố mẹ anh này cũng phải mất 6-7 triệu đồng mỗi tháng, một năm là gần trăm triệu, tiền đó cưới vợ một lần mà được thời hạn mấy chục năm. Chốt lại là tính như anh này thì khôn quá, không ai muốn "cắn câu" là phải lắm rồi.
Các chuyên gia tình yêu - hôn nhân cho rằng suy nghĩ của chàng trai này đã không còn phù hợp với thời đại mới, khi phụ nữ đã độc lập, tự chủ hơn, họ có khả năng làm ra tiền, chủ động tài chính, chủ động với cuộc đời mình thì không ai còn muốn giao phó số phận vào tay người khác.
Trong các gia đình có sự bình đẳng vợ chồng, cùng nhau gánh vác, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm thì đôi bên mới dễ cảm thông, thấu hiểu và thương nhau nhiều hơn.
Cách tính của anh chàng cũng sai khi đặt lệch trọng tâm gánh vác tài chính lên vai đàn ông trong nhà, tư tưởng "một tay nuôi vợ con" là tư tưởng cũ đặt gánh nặng cho chính mình, và thiếu phòng xa cho những trường hợp rủi ro, công việc không còn như ý muốn.
Theo Dân rí
Thư kí cặp bồ với giám đốc, mối quan hệ nếu khéo giấu thì bên ngoài khó phát hiện, khó đàm tiếu, vì vậy tôi sống đủ đầy không cần nghĩ đến lương thưởng và bắt đầu nuôi mộng tìm được danh phận...
">Giám đốc trẻ lương trăm triệu vẫn ế vì tiêu chuẩn chọn vợ khó nhằn
Ngoại tình và chuyện cặp bồ với.... vợ cũ
Xót lòng bé gái 12 tuổi đẩy mẹ vào tù, viết đơn từ cha
Tân trang gian bếp đón năm mới
友情链接