Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui -
Những cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất lịch sử NATOLính Đông Đức đang gác ở Bức tường Berlin năm 1978. Ảnh: AP
Năm 1961, dưới sự hậu thuẫn của Liên Xô, Đông Đức đã xây tường rào thép gai ở thành phố Berlin đang bị chia cắt năm 1961. Mỹ đã điều các xe tăng đến trấn giữ phía bên này của bức tường, mặt đối mặt với binh lính Đông Đức, buộc Liên Xô phải có hành động tương tự. Dư luận quan ngại nguy cơ leo thang đụng độ giữa các cường quốc. Tuy nhiên, căng thẳng rốt cuộc đã kết thúc trong hòa bình, nhưng bức tường Berlin sẽ còn tồn tại ở đó thêm 28 năm nữa.
Tàu khu trục Barry của Hải quân Mỹ đang áp sát kiểm tra tàu chở hàng Nga Anosov tình nghi tháng 11/1962. Ảnh: AP Tháng 10/1962, một máy bay do thám U-2 của Mỹ chụp được các bức ảnh Liên Xô đang xây dựng các căn cứ tên lửa ở Cuba. Sau vài ngày cân nhắc bí mật, Tổng thống Mỹ John F. Kennedy đã ra lệnh phong tỏa hải quân quanh Cuba để ngăn các tàu của Liên Xô chuyên chở thiết bị đến quốc gia Nam Mỹ.
Lãnh đạo Liên Xô lúc đó Nikita Khrushchev đã nhất trí rút các tên lửa về nước để đổi lấy việc Mỹ cam kết không xâm lược Cuba như từng làm trong sự cố Vịnh Con lợn một năm trước đó. Mỹ cũng bí mật nhất trí gỡ bỏ các tên lửa hạt nhân lắp đặt ở Thổ Nhĩ Kỳ, một nước thành viên NATO.
Bất kỳ xung đột nào giữa Mỹ và Liên Xô nổ ra nhiều khả năng kéo cả NATO tham gia do thỏa thuận tương trợ lẫn nhau của khối.
Chiến đấu cơ F-4 Phantom của Mỹ tham gia cuộc tập trận của NATO năm 1983. Ảnh: US Air Force Năm 1983, một cuộc tập trận quy mô lớn của NATO gần như đã làm kích hoạt một cuộc khủng hoảng hạt nhân. Cụ thể, trong cuộc tập trận Able Archer 83, các nước NATO đã huy động tới 40.000 lính tham gia diễn tập chuẩn bị cho các cuộc tấn công hạt nhân. Động thái làm dấy lên những quan ngại về việc Mỹ và NATO sẽ thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu nhằm lật đổ các lãnh đạo Liên Xô. Vì vậy, Liên Xô đã ra lệnh báo động đỏ đối với một số lực lượng hạt nhân của nước này.
Máy bay chiến đấu Mỹ tham gia chiến dịch không kích của NATO ở Bosnia năm 1995. Ảnh: US Army Năm 1992, nước cộng hòa Bosnia - Herzegovina tuyên bố tách khỏi Liên bang Nam Tư. Tuy nhiên, những người thuộc sắc tộc Serbia sống tại đây kiên quyết muốn giữ quốc gia này ở lại liên bang nhằm giúp xây dựng nước cộng hoà Serbia hùng mạnh hơn. Dưới sự hậu thuẫn mạnh mẽ của các nhóm theo tư tưởng dân tộc ở Belgrade, lực lượng người Serbia đã tiến hành chiến dịch "thanh lọc sắc tộc" đẫm máu chống người Hồi giáo ở Bosnia.
Các cuộc thảm sát đã buộc Liên Hợp Quốc (LHQ) phải thiết lập vùng cấm bay ở nước cộng hòa này, dưới sự giám sát của các lực lượng gìn giữ hòa bình NATO. Tháng 2/1994, các máy bay NATO đã bắn hạ 4 chiến đấu cơ của Serbia. Đây là hoạt động tham chiến đầu tiên trong lịch sử của khối.
Sau khi các lực lượng Serbia gây ra vụ thảm sát Srebrenica vào tháng 7/1995, khiến gần 8.000 dân thường thiệt mạng, NATO đã trả đũa bằng chiến dịch không kích kéo dài gần một tháng. Các nỗ lực gây sức ép và dàn xếp sau đó đã dẫn tới việc ký kết hiệp định hòa bình ở Dayton vào tháng 11/1995, chấm dứt cuộc chiến tranh ở Bosnia.
Lính Mỹ gắn bom laser dẫn đường GBU-24 vào tiêm kích F-15 Eagle ở căn cứ không quân Italia tháng 3/1999, trước khi lên đường tham gia chiến dịch tấn công quân Serbia ở Kosovo. Ảnh: US Air Force Năm 1998, 9 năm sau khi quyền tự trị của tỉnh Kosovo bị bãi bỏ, lực lượng Quân đội Giải phóng Kosovo, vốn nhận được sự ủng hộ của người thuộc sắc tộc Albania chiếm đa số tại đây, đã công khai nổi dậy chống lại sự thống trị của chính quyền Serbia. Cộng đồng quốc tế lúc đó chỉ ủng hộ quyền tự trị lớn hơn của Kosovo nên phản đối yêu sách đòi độc lập hoàn toàn của người gốc Albania . Song, thế giới cũng gia tăng sức ép đòi Tổng thống Serbia Slobodan Milosevic phải chấm dứt tình trạng bạo lực leo thang ở tỉnh Kosovo.
Tháng 3/1999, dù không có sự sự phê chuẩn của Hội đồng Bảo an LHQ, NATO đã xúc tiến chiến dịch không kích kéo dài 78 ngày nhằm chống các lực lượng Serbia. Đây cuộc tấn công đầu tiên nhằm vào một quốc gia châu Âu có chủ quyền trong lịch sử NATO. Các vụ oanh kích ban đầu chỉ tập trung vào các mục tiêu quân sự ở Kosovo và toàn cõi Serbia, nhưng sau đó chúng được mở rộng sang hàng loạt mục tiêu khác như cầu cống, nhà máy lọc dầu, cơ sở phát điện và hệ thống thông tin liên lạc.
Biến cố đã dẫn tới khủng hoảng khi hàng chục ngàn người tị nạn Kosovo gốc Albania lũ lượt tháo chạy khỏi tỉnh này. Trong bối cảnh đó xảy ra hàng loạt vụ giết chóc, bạo lực và trục xuất ép buộc do quân đội Serbia gây ra.
Các máy bay NATO đã thực hiện tổng cộng khoảng 38.000 vụ xuất kích, buộc các lực lượng người Serbia ủng hộ ông Milosevic phải rút toàn bộ khỏi Kosovo. Cho đến nay, NATO vẫn triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình ở vùng đất này.
Một binh sĩ Anh cùng đồng đội thuộc Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế của NATO tuần tra ở đông Kabul, Afghanistan tháng 5/2004. Ảnh: Reuters Sau thảm họa khủng bố Mỹ ngày 11/9/2001, NATO đã vận dụng điều khoản "tự vệ" lần đầu tiên trong lịch sử của khối. Các nước thành viên NATO đã thành lập Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế để truy lùng và tìm diệt các phần tử khủng bố, đánh bại phiến quân Taliban ở Afghanistan. Dù NATO vẫn tiếp tục sứ mệnh tại quốc gia Nam Á này thông qua Chiến dịch Trợ giúp kiên quyết, Mỹ đã bắt đầu tìm kiếm giải pháp thoát khỏi cuộc chiến kéo dài 17 năm này.
Tuấn Anh
"> -
Cuối tuần trước, Brooks Koepka lần đầu tiên giành được chức vô địch thuộc Super Golf League- hay LIV Golf theo tên gọi tài trợ. Dustin Johnson vô địch LIV Golf, nhận 18 triệu USDỞ chặng đua cá nhân cuối cùng, diễn ra tại LIV Golf Invitational Jeddah, Saudi Arabia, Dustin Johnson chỉ xếp hạng 6 với tổng điểm gậy -10.
Mặc dù vậy, kết quả này đủ giúp DJ trở thành nhà vô địch toàn mùa giải của LIV Golf, trong lần đầu tiên hệ thống mới tranh tài.
Johnson vô địch toàn mùa LIV Golf Dustin Johnsoncó 14 điểm trong cuộc đua tại Jeddah, nâng thành tích toàn mùa giải lên 135 điểm.
Trước đó, golfer 38 tuổi người Mỹ từng đăng quang LIV Golf Invitational Boston, sự kiện mang về cho anh 4,75 triệu USD (gồm 4 triệu USD tiền thưởng cá nhân, còn lại là thành tích đồng đội).
Nhà vô địch mỗi chặng LIV Golf được tính 40 điểm trong bảng xếp hạng toàn mùa giải. Nhà á quân và hạng ba lần lượt nhận 30 và 24 điểm.
Vị trí thứ 4 được chia 18 điểm, giảm theo mốc 2 điểm cho đến hạng 6. Golfer hạng 7 được 13 điểm và giảm từng điểm cho đến vị trí thứ 10.
Hạng 11 nhận 8 điểm và giảm theo thang 1 điểm cho đến hạng 15. Vị trí 16 và 17 có cùng 3 điểm. Thứ hạng 18-20 nhận 2 điểm; các vị trí 21-21 được 1 điểm.
Ngoài 14 điểm tại Jeddah, thành tích của Johnson trong mùa giải LIV Golf lần lượt là 12 điểm ở London, 18 tại Portland, 24 ở Bedminster, 40 tại Boston, 24 tại Chicago và 3 điểm trong sự kiện Bangkok.
Chức vô địch toàn mùa giải giúp Johnson có tiền thưởng 18 triệu USD. Con số này bằng mức thưởng FedEx Cup của các tay golf PGA Tour.
Như vậy, trong mùa giải đầu tiên tham dự LIV Golf và tham gia trọn vẹn 7 sự kiện cá nhân, Johnson lập kỷ lục với tiền thưởng hơn 31,6 triệu USD.
Trong trường hợp các golfer có cùng điểm số, thứ hạng toàn mùa được tính theo số lần chiến thắng các sự kiện riêng, số lần về nhì và hạng 3 (tương tự, xét theo thứ hạng 4, 5, 6).
Có 3 người cùng giành 79 điểm. Xét theo tiêu chí này, Branden Grace trở thành á quân toàn mùa nhờ vô địch sự kiện Portland và nhận 8 triệu USD.
Peter Uihlein, với 2 lần về nhì (Chicago và Jeddah) đứng hạng 3 chung cuộc, nhận tiền thưởng 4 triệu USD.
Patrick Reed chỉ có 1 lần giành ngôi á quân, tại Bangkok, nên phải chấp nhận xếp hạng 4, không được chia khoản thưởng bổ sung 30 triệu USD cho những người giỏi nhất.
Chặng cuối cùng LIV Golf 2022 diễn ra tại Miami vào cuối tháng, theo nội dung đồng đội với quỹ thưởng 50 triệu USD.
Bảng xếp hạng cá nhân LIV Golf 2022 Keegan Bradley chiến thắng Zozo, Koepka vô địch LIV Golf
Keegan Bradley chấm dứt cơn khát danh hiệu PGA Tour khi đăng quang Zozo Championship, trong lúc Koepka lần đầu vô địch sự kiện LIV Golf."> -
Tổng thống Mỹ có nhiều quyền hạn rộng lớn để hành động trong một tình huống khủng hoảng, nhưng những quyền đó không phải là vô giới hạn. Và những người chỉ trích khuyến cáo ông Trump hãy cẩn trọng nếu dùng đến chúng trong hoàn cảnh này. Trump: Chuyện gì xảy ra nếu ông Trump dùng quyền khẩn cấp?Tổng thống Donald Trump hôm 6/1 chấp nhận dựng rào thép, thay vì xây tường bê tông ngăn biên giới với Mexico để thuyết phục Quốc hội chi tiền cho dự án này. Hãng tin NPR nêu ra 5 thực tế về các quyền khẩn cấp của Tổng thống Donald Trump và bức tường biên giới.
Các quyền khẩn cấp của Tổng thống là gì?
Có hàng chục điều luật cho Tổng thống các đặc quyền để hành động trong một tình huống khẩn cấp. Ví dụ, ông được phép đổi hướng dòng tiền vào các dự án xây dựng quân sự mà có thể hiểu là bao gồm cả bức tường biên giới.
"Tuyên bố tình trạng khẩn cấp là khá dễ dàng", NPR dẫn lời Elizabeth Goitein, đồng giám đốc Chương trình An ninh quốc gia và Tự do thuộc Trung tâm Tư pháp Brennan. "Thẳng thắn mà nói, không có nhiều giới hạn pháp luật đối với khả năng ông làm điều đó, kể cả không có tình trạng khẩn cấp thực sự xảy ra".
Quốc hội sẽ hành động ra sao?
Hồi giữa thập niên 1970, Quốc hội Mỹ đã thông qua một luật được xây dựng để quy định một số kiểm soát đối với quyền của Tổng thống trong khi vẫn đảm bảo sự linh hoạt hành động trong một trường hợp khẩn cấp.
Luật Quốc gia về tình trạng khẩn cấp yêu cầu Tổng thống phải thông báo cho Quốc hội khi một tình trạng khẩn cấp được ban bố và liệt kê các quyền sẽ được viện đến. Luật này cũng quy định chính quyền phải cập nhật thường xuyên cho Quốc hội, và cho phép các nhà lập pháp chấm dứt một tình trạng khẩn cấp nếu cả Hạ viện và Thượng viện bỏ phiếu nhất trí.
Phe phản đối ở Quốc hội phản ứng thế nào?
Quốc hội có thể bác bỏ tuyên bố tình trạng khẩn cấp của Tổng thống bằng một cuộc bỏ phiếu ở cả Hạ viện và Thượng viện. Nhưng Thượng viện do phe Cộng hòa kiểm soát nhiều khả năng sẽ không làm như vậy. Những người phản đối có lẽ sẽ theo đuổi một thách thức pháp lý.
Elizabeth Goitein cảnh báo, việc dùng đến các quyền khẩn cấp trong tình hình hiện nay - giữa lúc bế tắc với các nhà lập pháp khiến chính phủ phải đóng cửa một phần - được coi là một sự lạm dụng quyền lực của Tổng thống.
"Các quyền khẩn cấp được dành sử dụng cho các tình huống khẩn cấp, chứ không phải để giải quyết các bất đồng hoặc cắt ngắn tiến trình chính trị", bà Goitein lý giải thêm.
Tình trạng khẩn cấp là gì?
Tổng thống Trump mô tả tình hình quanh biên giới Mỹ - Mexico là một cuộc khủng hoảng cả về nhân đạo lẫn an ninh quốc gia.
"Chúng ta có những tên tội phạm đang lẻn vào", ông Trump nói hôm 6/1. "Chúng ta có những kẻ buôn người đang thâm nhập. Chúng ta thấy thuốc phiện đổ đến. Chính quyền cũng đã nêu lo ngại về bọn khủng bố vượt qua biên giới, dù nhiều trong số những tuyên bố này bị thổi phồng".
"Những gì xảy ra ở biên giới trong những tháng gần đây là một làn sóng các gia đình Trung Mỹ tìm cách tị nạn. Luật pháp và các mệnh lệnh của tòa án Mỹ đang gây khó cho việc trục xuất nhanh chóng những gia đình đó hoặc giữ họ trong thời gian lâu hơn trong khi các đơn xin tị nạn của họ được xem xét. Chúng ta có nhiều điều đang xảy ra mà các bạn không hề muốn biết".
Bức tường sẽ giúp ích?
Tổng thống Trump khẳng định kể từ chiến dịch tranh cử năm 2016 rằng, một bức tường hữu hình dọc biên giới Mỹ với Mexico là giải pháp cho những gì ông coi là một cuộc khủng hoảng.
"Các bức tường có tác dụng", Tổng thống Trump viết trong một lá thư gửi tới các nhà lập pháp tuần trước. "Đó là lý do những người giàu có, quyền lực và thành công đều xây chúng quanh nhà của họ. Mọi người dân Mỹ xứng đáng được bảo vệ tương tự".
Những người chỉ trích cho rằng, niềm tin của Tổng thống vào một bức tường bị đặt sai chỗ.
"Đó là một ý tưởng cực tệ, hoàn toàn lãng phí tiền của", nghị sĩ Dân chủ Adam Smith của bang Washington hiện đang là Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Hạ viện, khẳng định với NPR. "Tình trạng khẩn cấp duy nhất mà chúng ta đang có ở biên giới lúc này là những người xin tị nạn. Và người xin tị nạn không có ý định lẻn vào. Họ tự trình diện và xin một buổi phỏng vấn".
Thanh Hảo
">