当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Học sinh lớp 12 Hanoi Academy của niên học 2013 -2014 đã đỗ nhiều trường Đại học danh tiếng trong nước cũng như quốc tế. |
Nguồn tin của Reuterstiết lộ, ngoài việc giảm 5% lương nhân viên cấp trung thì các lãnh đạo từ Phó Chủ tịch trở lên sẽ bị cắt giảm 10%, trong khi các giám đốc điều hành hàng đầu của hãng đối mặt mức giảm 15%. Riêng cá nhân CEO Pat Gelsinger sẽ nhận lương giảm 25%. Lương của lao động làm theo giờ được giữ nguyên.
Ngoài ra, tập đoàn cũng giảm mức hỗ trợ cho phúc lợi hưu trí từ 5% xuống còn 2,5%, tạm dừng xem xét tăng lương cũng như cắt thưởng hiệu suất theo quý. Trong khi đó, tiền thưởng hiệu suất cả năm (dựa trên hiệu suất tài chính tổng thể của công ty) vẫn được duy trì, nhưng khoản này đã nhỏ dần trong những năm gần đây do công ty mất vị thế trước các đối thủ.
Addy Burr, phát ngôn viên của Intel cho biết trong một thông báo, rằng “những thay đổi được đưa ra nhằm chủ yếu vào nhóm điều hành, giúp hỗ trợ các khoản đầu tư và lực lượng nhân viên nói chung”.
Tuần trước, Intel cho biết tỷ suất lợi nhuận của họ đang giảm mạnh khi thị trường PC “nguội” đi sau vài năm tăng trưởng nóng trong thời kỳ đại dịch.
CEO Gelsinger cũng thừa nhận Intel đã mất thị phần vào tay những đối thủ như AMD - công ty vừa có báo cáo doanh số quý vượt kỳ vọng của phố Wall.
Thế Vinh(Theo Reuters)
Đây sẽ là đợt cắt giảm nhân sự mới nhất trong ngành công nghệ Mỹ, nơi các hãng như Meta, Amazon đều đã công bố các vòng sa thải lớn để đối phó với tình hình khó khăn.
Theo nguồn tin của Sky News,Microsoft có thể cho 5% nhân sự nghỉ việc, tương đương 11.000 vị trí. Trong khi đó, Business Insiderlại dẫn lời nguồn tin cho rằng quy mô có thể lên tới 1/3 ngay cả khi nhiều bộ phận đã bắt đầu đóng băng tuyển dụng.
Theo Bloomberg, các bộ phận kỹ thuật sẽ bị ảnh hưởng. Quy mô cắt giảm lớn hơn nhiều so với năm 2022.
Microsoft từ chối bình luận về các thông tin trên.
Tính đến ngày 30/6/2022, hãng phần mềm của Mỹ tuyển dụng 221.000 nhân viên toàn thời gian, bao gồm 122.000 tại Mỹ và 99.000 tại nước ngoài. Tháng 7 năm ngoái, công ty cho biết một số ít vị trí đã bị loại bỏ và sẽ tăng cường bổ sung nhân sự sau này.
Hồi tháng 10, trang tin Axios đưa tin Microsoft đã đuổi việc dưới 1.000 nhân sự tại vài bộ phận. Hãng sẽ báo cáo kết quả kinh doanh quý IV/2022 vào ngày 24/1. Công ty được dự đoán tăng trưởng doanh số 2%, mức thấp nhất kể từ năm 2017. Dù bộ phận đám mây ghi nhận đột phá, mảng này cũng bắt đầu chậm lại từ năm ngoái.
Tuy nhiên, so với các hãng công nghệ lớn khác, Microsoft vẫn chưa có động thái mạnh tay. Chẳng hạn, đối thủ Amazon đã sa thải hơn 18.000 người, Meta cũng cho hơn 11.000 người nghỉ việc, còn Twitter đã đuổi khoảng 1/2.
(Theo BI, Bloomberg)
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo. Ảnh: Yonhap/TTXVN.
Ngày 8/12, lãnh đạo đảng Quyền lực quốc dân (PPP) cầm quyền tại Hàn Quốc, ông Han Dong Hoon thông báo Thủ tướng Han Duck Soo sẽ xử lý các vấn đề nhà nước, theo hãng tin Yonhap.
Động thái này được cho biết là nhằm chuẩn bị cho việc từ chức của Tổng thống Yoon Suk Yeol sau biến động chính trị liên quan đến lệnh thiết quân luật hồi tuần trước.
Phát biểu với báo giới, ông Han Dong Hoon cho biết Tổng thống Yoon Suk Yeol sẽ không tham gia vào các hoạt động nhà nước, bao gồm cả ngoại giao, và sẽ có sự chuẩn bị cho việc ông rời đi "sớm và có trật tự".
Ông nêu rõ "một sự từ chức có trật tự" là một lựa chọn tốt hơn so với luận tội.
Phản hồi về những chỉ trích về thông báo rằng đảng và chính phủ sẽ cùng nhau quản lý các vấn đề nhà nước, ông Han Dong Hoon nhấn mạnh lãnh đạo đảng không thể thực hiện quyền lực nhà nước mà thủ tướng sẽ xử lý với sự tham vấn chặt chẽ đảng cầm quyền.
Phản ứng trước tuyên bố của đảng PPP, lãnh đạo đảng Dân chủ (DP) đối lập Lee Jae-myung đã chỉ trích đảng cầm quyền và Thủ tướng Han Duck Soo đang "phá hoại trật tự hiến pháp".
Theo ông, ý tưởng PPP và Thủ tướng Han Duck Soo cùng quản lý đất nước là "kỳ lạ" khi tổng thống vẫn còn tại vị và tại nhiệm.
Ông bày tỏ ủng hộ đề xuất của Chủ tịch Quốc hội Woo Won Shik về việc tổ chức một cuộc họp với lãnh đạo PPP để thảo luận về việc đình chỉ nhiệm vụ của tổng thống và hy vọng rằng cuộc họp như vậy sẽ diễn ra nhanh chóng.
Đảng DP cũng cho biết đang tiến hành một loạt quy trình để luận tội các quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Yoon Suk Yeol cũng như tổng thống và đệ nhất phu nhân.
Cùng ngày, cảnh sát đã lục soát nhà riêng và văn phòng của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong Hyun trong cuộc điều tra về tội phản quốc liên quan đến tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Lệnh tòa án nêu rõ ông Kim Yong Hyun bị cáo buộc tội phản quốc, cũng như tội nổi loạn theo luật hình sự quân sự. Cảnh sát đã tịch thu một chiếc điện thoại di động được cho là đã được ông Kim Yong Hyun sử dụng, cùng với khoảng 17 thiết bị kỹ thuật số khác.
Trước đó, cựu quan chức này đã bị bắt giữ theo chỉ đạo của văn phòng công tố. Tuy nhiên, cảnh sát cho biết sẽ không mở cuộc điều tra chung về tuyên bố thiết quân luật với bên công tố.
Theo đó, cảnh sát sẽ điều động thêm 30 sỹ quan tham gia nhóm điều tra đặc biệt gồm 150 thành viên trong động thái mở rộng cuộc điều tra về tuyên bố thiết quân luật.
Những cuốn sách để hiểu về Hàn Quốc
Mục Thế giới giới thiệu tới độc giả các cuốn sách nên đọc để hiểu thêm về Hàn Quốc - một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Độc giả có thể xem thêm tại đây." alt="Thủ tướng Hàn Quốc sẽ xử lý các vấn đề nhà nước"/>Theo TS Lê Thanh Hòa, cả nước chúng ta chỉ có các Trung tâm nghiên cứu về biển đảo trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn với số lượng chưa tới 20 cơ quan. Trong khi đó, tại Trung Quốc, con số này gấp 10 lần chưa kể các cơ quan nước ngoài, thậm chí công việc nghiên cứu cũng được sắp xếp trong các ngành, lĩnh vực khác nhau và có tính liên ngành cao, số lượng công bố cũng áp đảo.
Kết quả phân tích từ khóa trên các trang khoa học uy tín cũng cho thấy sự ít ỏi về số lượng các nghiên cứu khoa học về biển đảo được công bố quốc tế của Việt Nam.
Với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, kết quả thống kê được thực hiện vào ngày 21.1.2013 cho thấy có 4.630 bài báo khoa học và 317 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong số các bài báo về khía cạnh pháp lý thì 7 bài từ Việt Nam.
Đối với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, kết quả thu được là 1.870 bài báo khoa học và 41 bài báo về khía cạnh pháp lý. Trong các bài về pháp lý thì có 6 bài từ Việt Nam.
Các số liệu thống kê cho thấy ở thời điểm này mỗi năm Việt Nam có khoảng trên dưới 20 công bố quốc tế về Biển Đông nhưng tập trung chủ yếu vào các vấn đề pháp lý, chính trị, ngoại giao. Trong 3 năm gần đây, sau sự kiện giàn khoan Hải Dương 981, các học giả Việt Nam đã ý thức hơn trong công bố quốc tế về biển đảo.
Cũng phân tích tương tự, với từ khóa “Spratly Islands” – quần đảo Trường Sa, có 246 bài báo khoa học. Còn với từ khóa “Paracel Islands” – quần đảo Hoàng Sa, có 171 bài báo khoa học.
Trong số bài báo toàn cầu về vấn đề Biển Đông, số lượng bài của các học giả Trung Quốc chiếm hơn 60%, của các học giả Việt Nam chỉ chưa tới 3%.
Nhóm nghiên cứu của TS Lê Thanh Hòa cũng thống kê số lượng công bố khoa học về Biển Đông của Việt Nam (chủ yếu bằng Tiếng Việt) từ năm 1970-2018. Trong đó, giai đoạn từ 2010-2018 số lượng công bố khoa học có sự gia tăng. Cụ thể: năm 2010 là 48 nghiên cứu. Con số này của năm 2011 là 54, năm 2012 là 49, năm 2013 là 81, năm 2014 là 104, năm 2015 là 123, năm 2016 là 154, năm 2017 là 191, năm 2018 là 202.
Trong khi đó, dẫn thông tin từ cơ sở dữ liệu học thuật toàn văn của Trung Quốc – CNKI, cho kết quả các số liệu như sau: Số bài viết về chủ đề Biển Đông – Hoàng Sa – Trường Sa mà phía Trung Quốc công bố trên các tạp chí trong và ngoài Trung Quốc tính tới ngày 15.6.2015 là 35.864 bài. Trong đó năm 2007 là 1.592 bài, năm 2008 là 1.577 bài, năm 2009 là 1.733 bài, năm 2010 là 1.813 bài, năm 2011 là 2.126 bài, năm 2012 là 3.013 bài, năm 2013 là 5.868 bài, năm 2014 là 20.722 bài, năm 2015 là 6.422 bài…
Theo TS Lê Thanh Hòa, số lượng các chuyên gia bài bản, chuyên nhất về biển đảo hiện nay ở Việt Nam là tương đối ít ỏi, còn chủ yếu vẫn là các nhà nghiên cứu “thuyên chuyển chuyên môn”. Họ là nhà nghiên cứu tự do hoặc các nhà ngoại giao, nên việc công bố trên môi trường quốc tế với họ sẽ rất khó khăn.
Vì thế, các đề tài, dự án, các viện nghiên cứu, các nhà nghiên cứu hiện vẫn chỉ đang là thực hiện nhiệm vụ khoa học trước mắt, mang tính thời sự nóng hổi như đấu tranh chủ quyền (luật biển), nghiên cứu kinh tế biển, thương mại biển… chứ chưa thấy một chiến lược tổng thể mang tính vĩ mô để thúc đẩy tất cả các chuyên ngành khác nhau trong nghiên cứu Biển Đông.
Theo TS Lê Thanh Hòa, đã đến lúc, trên cơ sở chiến lược nghiên cứu Biển Đông của Nhà nước, các nhà nghiên cứu phải cùng ngồi lại với nhau để phác thảo nên một lộ trình nghiên cứu dài hơi và tổng thể về Biển Đông. Cần phân định rõ các đối tượng trước mắt, các nhiệm vụ lâu dài, với những quy hoạch tổng thể về các phân ngành chuyên biệt trong nghiên cứu Biển Đông để chuyên ngành này có thể phát triển trong vòng 30 – 50 năm tới, tránh tình trạng luôn luôn phải ứng phó với những tình huống không lường trước.
“Đấu tranh trên lĩnh vực học thuật là một nhiệm vụ, tư vấn chính sách cho Nhà nước về lộ trình công việc cũng là một nhiệm vụ không thể không nghĩ đến’ – TS Lê Thanh Hòa nhấn mạnh.
Khảo sát của PGS. TS Phạm Văn Phúc, tạp chí Phát triển Khoa học - Công nghệ (ĐHQG TP.HCM), cũng công bố tại hội thảo Công bố quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Việt Nam, cho thấy vấn đề "Biển Đông" được công bố đầu tiên và lưu trữ trên Scopus từ năm 1930. Mới 16 ngày đầu năm 2019 đã có 80 công bố mới về Biển Đông. 10 quốc gia công bố nhiều nhất về "Biển Đông" gồm Trung Quốc (8.647 bài), Hoa Kỳ (2.139 bài), Đài Loan (1.070 bài), sau đó là Nhật Bản, Úc, Malaysia, Hong Kong, Anh, Đức và Singapore. Việt Nam ngoài tốp với 245 công bố về Biển Đông. |
Ngân Anh
" alt="Việt Nam chỉ có 3% bài báo quốc tế về Biển Đông"/>Trong bộ váy quây màu trắng thiết kế tinh tế, “Nữ hoàng tài năng” Huyền Sâm nổi bật với làn da trắng cùng đường cong gợi cảm.
Huyền Sâm chia sẻ, cô luôn coi trọng công việc mỗi ngày và trân trọng từng cơ hội để trau dồi kiến thức, kĩ năng sống với mong muốn ngày một hoàn thiện bản thân.
Cùng với công việc MC, Huyền Sâm còn thử thách với vai trò người mẫu, ca sỹ và kinh doanh lĩnh vực spa. Dù làm gì, cô cũng nỗ lực hết mình và giữ lửa đam mê trọn vẹn từng phút, từng giây.
Chính bởi vậy, khi đến với cuộc thi Quyền năng phái đẹp, cô xác định phải cố gắng hết sức. Dù được Hội đồng thẩm định chấm "Nữ Hoàng Tài Năng" và là ứng cử viên sáng giá nhất cho ngôi vị Quán quân đêm chung kết nhưng cô lại đột ngột dừng thi. Điều này khiến nhiều khán giả lẫn ban tổ chức phải tiếc nuối.
Trước đó, nhà thiết kế Sỹ Hoàng, thành viên hội đồng thẩm định khó tính nhất chia sẻ: "Huyền Sâm có đầy đủ các yếu tố của Nữ hoàng quyền năng phái đẹp. Với linh cảm của tôi, Huyền Sâm sẽ đăng quang ngôi vị này”.
Doãn Phong
" alt="‘Nữ hoàng tài năng’ Huyền Sâm lộng lẫy váy áo nghìn đô"/>