Thời sự

Soi kèo phạt góc Liverpool vs West Ham, 02h00 ngày 26/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-25 07:42:34 我要评论(0)

èophạtgócLiverpoolvsWestHamhngàgia dau hom nay Nguyễn Quang Hải - 25/09/2gia dau hom naygia dau hom nay、、

èophạtgócLiverpoolvsWestHamhngàgia dau hom nay   Nguyễn Quang Hải - 25/09/2024 09:27  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Từ trái qua phải: Jeffree Star, Ryan Kaji và PewDiePie

Khi Forbes công bố danh sách 10 ngôi sao kiếm tiền nhiều nhất YouTube năm 2020, cậu bé 9 tuổi Ryan Kaji tiếp tục đứng Top 1 với khoản thu nhập kỷ lục 29,5 triệu USD, chủ yếu đến từ việc chia sẻ doanh thu bán đồ chơi mang thương hiệu Ryan (branded merchandise). Ở vị trí Top 10 là ông hoàng trang điểm Jeffree Star với thu nhập 15 triệu USD.

Nhưng dù có lật tung cả danh sách này lên, người đọc cũng chẳng thể thấy Felix Arvid Ulf Kjellberg, hay còn được biết đến với cái tên PewDiePie. YouTuber người Thụy Điển này chính là người có subscribers nhiều thứ hai thế giới, chỉ sau kênh T-Series của Ấn Độ. 

Điều đáng nói là hai năm trước đó, PewDiePie vẫn nằm trong Top 10 của Forbes với thu nhập lần lượt là 15,5 triệu USD (2018) và 13 triệu USD (2019). Dù gây ra rất nhiều tranh cãi về những phát ngôn phân biệt chủng tộc và bài do Thái, kênh của PewDiePie vẫn có sự tăng trưởng ổn định trong năm 2020 sau một khoảng thời gian ngắn anh chàng sinh năm 1989 này tuyên bố tạm nghỉ ngơi. 

Thậm chí, khi Forbes công bố thu nhập khủng của các YouTube năm 2019, chính PewDiePie còn tuyên bố ước tính này là sai và khẳng định mình kiếm được 54 triệu USD trong năm đó, nhờ bán đồ thương hiệu mình và nhận quảng cáo ngoài. Thời điểm đó ước tính PewDiePie báo giá cát-xê là 450.000 USD cho mỗi một video quảng cáo trên kênh của mình, theo Forbes.

Trang thương mại điện tử OnBuy sau đó đưa ra thống kê chỉ ra rằng PewDiePie kiếm được hơn 70 triệu USD trong cả năm 2019.

{keywords}
Ước tính thu nhập của PewDiePie năm 2019 (nguồn: OnBuy)

Như vậy, phải chăng thống kê của Forbes có sự nhầm lẫn hay còn có một nguyên do nào đặc biệt? Theo Forbes, số liệu mà họ lấy được tham khảo từ ba nguồn và phỏng vấn những người trong ngành. Số liệu này ước tính từ tháng 06/2019 đến tháng 06/2020 và danh sách được chọn lọc từ những người kiếm được doanh thu nhờ YouTube.

Chiếu theo quy tắc này, PewDiePie hoàn toàn đủ khả năng lọt vào ít nhất Top 5. Theo OnBuy, nửa cuối năm 2019, PewDiePie kiếm được khoảng 36 triệu USD (làm tròn số). Cú hích thu nhập này đến từ việc PewDiePie kết hôn với cô bạn gái 8 năm Marzia Bisognin hồi tháng 08/2019, giúp hiệu ứng của series Minecraft Epic được kéo dài và tăng vọt về lượng người xem. 

Đấy là chưa kể, hồi tháng 5 năm nay, PewDiePie đã ký hợp đồng độc quyền để livestream trên nền tảng YouTube. Số tiền mà PewDiePie bỏ túi là bao nhiêu không được tiết lộ, nhưng theo các chuyên gia nó khó có thể thấp hơn quá nhiều con số mà Ninja từng từ chối Facebook. Trước đấy, Shroud từng bỏ túi 10 triệu USD còn Ninja bỏ túi 30 triệu USD của Microsoft để chuyển sang livestream cho nền tảng Mixer. 

PewDiePie là một YouTuber nổi tiếng vì chơi các game kinh dị theo phong cách hài hước, được xem là nhân vật có ảnh hưởng nhất trong giới game thủ. Thời gian gần đây, anh chàng này bắt đầu hoạt động livestream mạnh mẽ trong cuộc chiến giữa các nền tảng như YouTube, Twitch hay Facebook Gaming. 

Được biết, kênh PewDiePie hiện đang có 108 triệu subs, hơn 26 tỷ view trên 4.200 video.

Phương Nguyễn

PewDiePie, Youtuber đình đám nhất là ai?

PewDiePie, Youtuber đình đám nhất là ai?

ictnews Với lượng subscriber Youtuber vượt con số 100 triệu người, PewDiePie làm cách nào để đạt được điều đó?

" alt="10 ngôi sao kiếm tiền nhiều nhất YouTube 2020, sao lại không có PewDiePie?" width="90" height="59"/>

10 ngôi sao kiếm tiền nhiều nhất YouTube 2020, sao lại không có PewDiePie?

Đã gần 10 năm kể từ khi Chris Evans tham gia Vũ trụ Điện ảnh Marvel. Lần đầu tiên xuất hiện trong Captain America: The First Avenger, anh chàng diễn viên điển trai này đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả. Captain America có thể gọi là một vai diễn đổi đời của Chris Evans. Từ đó, anh ấy luôn luôn cố gắng hoàn thiện vai diễn và phát huy hết tài năng của mình qua các bộ phim như Captain America: Winter Soldier, Captain America: Civil War…

Trong các phần của phim Avengers, chúng ta luôn nhớ tới hình ảnh Captain America cầm khiên. Chiếc khiên không chỉ là vũ khí chiến đấu của anh mà còn là một biểu tượng tượng trưng cho nhân vật Captain America. Nhưng trong Avengers: Endgame, lần đầu tiên khán giả thấy anh có thể sử dụng cả búa Mjolnir của Thor, thứ mà hiếm ai có thể nhấc lên được.

Trong show của Jimmy Fallon, ngoài việc giải đáp những thắc mắc của Jimmy về phân cảnh đó trong Endgame, Chris Evans còn chia sẻ cả cảm giác của mình khi được sử dụng vũ khí khác ngoài chiếc khiên. Anh nói: ‘Tôi thích cầm búa hơn. Bạn biết đó, chiếc khiên cứ như là một thứ vũ khí định mệnh của nhân vật này vậy. Vì thế nên cây búa đã mang lại cho tôi một cảm giác mới lạ hơn. Tôi thật sự thích cầm búa của Thor. Khoảnh khắc đó thật sự tuyệt vời!’.

Cùng xem trọn bộ cuộc phỏng vấn trong clip ở dưới nhé!

Theo GameK

" alt="Chris Evans tiết lộ anh thích cầm ‘búa của Thor’ hơn là ‘chiếc khiên thần thánh’" width="90" height="59"/>

Chris Evans tiết lộ anh thích cầm ‘búa của Thor’ hơn là ‘chiếc khiên thần thánh’

{keywords}Game thủ chờ đợi công nghệ nào trong năm 2021?

Dưới guồng quay đó, duy chỉ có ngành game vẫn bình yên trong cơn bão khi những công nghệ đã được áp dụng trong năm qua không còn quá xa lạ với game thủ. Khi thế giới mò mẫm làm quen với Zoom, các game thủ đã quá quen với việc liên lạc xuyên lục địa bằng Discord. Khi AR được ứng dụng trong việc tìm đường, game thủ đã có nhiều năm chơi đủ các thể loại game AR.

Vậy năm 2021 sẽ có những công nghệ nào thực sự đáng để game thủ chờ đợi?

Điện toán đám mây

Điện toán đám mây (cloud computing) đã được nói đến nhiều trong ngành game từ nhiều năm qua. Từ chỗ ứng dụng để lưu trữ file save đơn giản, đám mây cho chơi game đã hoàn toàn khả dụng để chạy thử ở Mỹ và một số nước châu Âu. Trong đó, đi đầu vẫn là những ông lớn công nghệ Hoa Kỳ như Google, Amazon hay Microsoft, Nvidia.

Về lý thuyết, đám mây chơi game (cloud gaming) cho phép mọi thiết bị có kết nối Internet được trải nghiệm game cấu hình cao mà không phụ thuộc thiết bị đầu cuối. Phần xử lý sẽ được chạy trên máy chủ đám mây và kết quả sẽ được gửi trả về máy khách của người dùng.

Game thủ chờ đợi công nghệ nào trong năm 2021?
Kho game của cloud gaming vẫn còn khá hạn chế so với chợ truyền thống

Trong cả năm 2020, các ông lớn đều nói rất nhiều đến cơ hội triển khai đám mây chơi game rộng khắp, nhưng mãi đến gần cuối năm mới có những bước tiến chậm chạp. Các nhà cung cấp nền tảng đám mây đang gặp phải hai vấn đề lớn, một là thư viện game còn ít và hai là nguồn lực máy chủ đám mây để phục vụ cho nhiều người ở nhiều quốc gia vẫn còn hạn chế. 

Ngoài ra, các ông lớn hiện vẫn chỉ đang tập trung cung cấp giải pháp chơi game đám mây trên di động (Android và iOS), trong khi các thiết bị thông minh khác như tivi sẽ phải chờ đợi. Hiển nhiên chơi trên PC sẽ là mối ưu tiên hàng đầu, nhưng trước một thực tế là chi phí hàng tháng cho đường cáp cố định ở phương Tây cũng không hề rẻ, di động vẫn là nền tảng được ưu tiên hơn cả. 

Game thủ chờ đợi công nghệ nào trong năm 2021?
5G và cloud gaming là một sự kết hợp hoàn hảo, nếu có thể triển khai ngay trong năm 2021 này

Cuối cùng vấn đề vẫn sẽ là giá sử dụng dịch vụ đám mây. Có hai chi phí mà người dùng sẽ phải bỏ ra để trải nghiệm chơi game đám mây, một là thiết bị đầu cuối (như tay cầm hoặc thiết bị kết nối riêng) và hai là chi phí hàng tháng (gọi là thuê bao). Giá thuê bao tháng của các dịch vụ đám mây hiện phần lớn dao động trong khoảng từ 4,99 đến 14,99 USD/tháng, rẻ hơn nếu thanh toán trước từ 3 tháng đến 1 năm. 

Đáng tiếc là hiện nay các dịch vụ đám mây lớn đều chưa đặt máy chủ ở Việt Nam nhưng trong tương lai đây sẽ là kẻ đe dọa thực sự đến mô hình cyber cấu hình cao cũng như các tổ hợp giải trí gaming cao cấp khác. 

5G

Năm 2020, cả thế giới nói rất nhiều về 5G. Một số nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đã bắt đầu thử nghiệm mạng không dây thế hệ thứ 5. Kết nối tốc độ cao lên tới 20Gbps sẽ là cơ sở để game thủ đặt kỳ vọng vào một trải nghiệm game không gián đoạn ở bất cứ đâu có sóng.

Sự hiện diện của 5G đồng thời cũng sẽ giúp chơi game đám mây trên di động trở nên khả thi hơn. Nhất là ở các nước phương Tây nơi việc triển khai hạ tầng kết nối có dây gặp nhiều khó khăn mà giá cả lại không hề rẻ. 

Tất nhiên, 5G cũng có thể giúp ích cho các game thủ PC nhờ vào một chiếc USB 5G hoặc biến smartphone kết nối 5G thành một điểm phát sóng (hotspot) cho các thiết bị khác kết nối vào. 

AR/VR

Như đã nói từ đầu, thực tế ảo đã hiện diện trong thế giới game từ lâu. Tựa game từng tạo ra cơn sốt toàn thế giới hồi năm 2016, Pokemon Go, chính là game thực tế ảo tăng cường (AR) thành công nhất trong lịch sử. Đến năm 2019, Harry Potter: Wizards Unite là cái tên tiếp theo gia nhập hội AR dù không gặt hái được thành công vang dội như người tiền nhiệm.

Năm 2020, cả thế giới đã bị cách ly vì Covid-19, dẫn tới dư địa phát triển cho AR có phần thu bé lại. Nhưng điều đó không có nghĩa là các dự án game AR sẽ bị quên lãng trong năm 2021 này. 

Game thủ chờ đợi công nghệ nào trong năm 2021?
VR cần một game bom tấn để tạo nên sự đột phá trong năm 2021 này

Ở góc khác, thực tế ảo (VR) đang được hậu thuẫn tích cực bởi Valve thông qua nền tảng Steam. Triển vọng của công nghệ này là rất rõ ràng khi có quá nhiều nhà phát triển muốn nhảy vào cuộc chơi chiếm đoạt miếng bánh tỷ đô này. 

Nhưng tham vọng hơn cả phải kể đến Facebook với dự án Horizon. Năm 2021 rất có thể sẽ là thời điểm chín muồi để Facebook tung ra dự án này trong bối cảnh thế giới có thể vẫn phải tiếp tục cách ly vì Covid-19. 

Phương Nguyễn

2020 là năm ác mộng của các hãng game Trung Quốc

2020 là năm ác mộng của các hãng game Trung Quốc

Vụ việc CEO 39 tuổi của hãng game chết do bị đầu độc là một trong nhiều sự kiện cho thấy sự xáo trộn của ngành game Trung Quốc.

" alt="Game thủ chờ đợi công nghệ nào trong năm 2021?" width="90" height="59"/>

Game thủ chờ đợi công nghệ nào trong năm 2021?