Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
(责任编辑:Bóng đá)
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Đa số trẻ em trên thế giới đều được đặt tên theo họ của cha. “Cô này là người hơi cực đoan. Tôi tôn trọng sự lựa chọn của bạn, nhưng vui lòng đừng gọi đó là nữ quyền”, một bình luận bên dưới phản bác.
“Việc đổi sang họ mẹ cho đứa trẻ là một điều quan trọng. Là phụ nữ, chúng tôi mới là những người sinh ra đứa trẻ, vì vậy chúng tôi xứng đáng với quyền đó”, một tài khoản tỏ ý ủng hộ.
Trong một cuộc thăm dò trực tuyến của hãng truyền thông Phoenix Weekly, có hơn một nửa trong số 42.000 người tham gia đồng ý với ý kiến “đó không phải vấn đề, miễn là các cặp vợ chồng thống nhất trước với nhau”, 13% kịch liệt bảo vệ quan điểm mang họ cha và 12% ủng hộ việc cho con mang họ mẹ.
Nhiều học giả chỉ ra rằng ngay cả cái tên của đứa trẻ cũng mang tính chất “trọng nam” ở Trung Quốc. Tên của một bé gái có thể hàm ý cầu mong đứa trẻ sau được sinh ra sẽ là con trai. Chỉ trừ khi bé gái xuất thân từ gia đình giàu có, quyền lực thì cái tên có thể khác hơn.
Những năm gần đây, xu hướng cho con mang họ kép của cha và mẹ trở nên thịnh hành trong xã hội Trung Quốc. Thay vì đau đầu suy nghĩ, nhiều cặp vợ chồng thống nhất lấy cả 2 họ và tìm một cái tên thật hay để kỷ niệm cho đứa bé.
Trong một nghiên cứu năm 2019 về tên tiếng Trung, hơn 1,1 triệu người Trung Quốc mang cả họ cha và mẹ, tăng gấp 10 lần so với năm 1990.
Lai-Zhang Jinghan (25 tuổi, đến từ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc) là một trong số đó. Cô cho biết cha cô tin rằng họ của ông - họ Lai - có ý nghĩa tiêu cực (trong tiếng Trung chữ này có thể mang nghĩa là không biết xấu hổ hay bất hợp lý).
Vì lo con gái sẽ bị bắt nạt, nên cha của Jinghan định chuyển tên của cô sang họ của vợ. Cuối cùng, khi làm giấy khai sinh, ông quyết định thêm cả họ của mình vào.
“Bố tôi muốn đặt tên cho tôi có họ của mẹ - họ Zhang. Dù thế nào đi nữa, nếu quay trở về những năm 90, thế hệ ông bà của tôi sẽ rất hạnh phúc khi cháu gái của mình mang họ ngoại. Vì vậy, họ quyết định giữ cả 2 họ”, Jinghan nói với Sixth Tone.
Zheng Shiyin, tốt nghiệp Đại học Cambridge, cho rằng văn hóa truyền họ lại cho con được hình thành bởi hệ thống gia trưởng từ hàng nghìn năm nay. Mặc dù việc chuyển sang họ vợ là một suy nghĩ cấp tiến, nhưng nó vẫn phụ thuộc vào quyết định của các thành viên nam trong gia đình.
Ngay cả trong những gia đình tiến bộ như nhà Jinghan, yếu tố nguyên gốc của truyền thống vẫn được đặt lên hàng đầu. Bà Zhang Rong, mẹ của Jinghan, cho biết bà đã thỏa thuận với chồng trước khi đứa con chào đời: Con gái sẽ mang họ mẹ còn con trai mang họ cha.
“Đây là một chủ đề rất phức tạp. Các cuộc tranh luận trên mạng không chỉ đấu tranh chống lại các quy tắc truyền thống, mà còn nâng cao nhận thức của mọi người về sự bất bình đẳng trong hôn nhân”, Zheng cho hay.
Ông lão vô gia cư được vợ chồng bà chủ ở Sài Gòn nhận nuôi
‘Vợ chồng tôi sẽ để chú làm việc tại cửa hàng, có trả lương và nuôi chú ăn ở. Nếu chú ấy ở đây không thoải mái, vợ chồng tôi sẽ thuê phòng cho chú ở’, chị Ngọc Hân nói.
" alt="Ly dị chồng vì con không được mang họ mẹ" />Ly dị chồng vì con không được mang họ mẹ- Đoạn video từ bộ phim tài liệu mới của Movistar ghi lại khoảnh khắc Enrique mắng xối xả Mbappe trong cuộc họp riêng giữa hai người trước trận PSG gặp Barca ở tứ kết lượt về Champions League mùa 2023-2024.
"Tôi đọc được rằng cậu thích Michael Jordan", HLV người Tây Ban Nha nói. "Michael Jordan sẽ chiến đấu cùng đồng đội và phòng ngự như một kẻ điên. Trước tiên, cậu phải làm gương với cả tư cách cầu thủ lẫn con người".
- Những ngày qua người dân miền Tây đang gồng mình chống chọi với thời tiết khắc nghiệt, ngập mặn, hạn hán ảnh hưởng nghiệm trọng đến sản xuất, đời sống, kinh tế của nhiều tỉnh trong khu vực này. Nông sản, thủy sản tại các tỉnh miền Tây hiện đang trong tình trạng nguy cấp, thậm chí người dân tại đây không có nước ngọt để phục vụ đời sống sinh hoạt.
Trước tình hình khó khăn của miền Tây, đông đảo cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đã chung tay hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn. Trong đó, Linh Phạm - CEO Công ty TNHH Dịch vụ và Phát triển Thương mại Nhật Linh quyết định ủng hộ bà con 500 triệu đồng.
“Tôi mong muốn hành động của mình có thể truyền cảm hứng đến các doanh nghiệp khác, để cùng nhau hỗ trợ bà con miền Tây vượt qua thiên tai. Tuy đây là số tiền ít ỏi, nhưng tôi hi vọng sẽ giúp đỡ được bà con trong giai đoạn khó khăn này”, CEO 9x Linh Phạm chia sẻ.
CEO 9x Linh Phạm trong tiệc tất niên của công ty. Ảnh: FB CEO 9x Linh Phạm luôn thể hiện phong thái bản lĩnh nhưng không kém phần thân thiện. Ảnh: FB Ngày 20/3/2020 đại diện Công ty TNHH Dịch vụ và Phát triển Thương mại Nhật Linh đã gửi số tiền trên đến Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Bà Minh Trang - Giám đốc chi nhánh miền Trung, đại diện Công ty TNHH Dịch vụ và Phát triển Thương mại Nhật Linh trao tiền ủng hộ chống hạn mặn ở Miền Tây. Được biết đây không phải là lần đầu tiên Công ty TNHH Dịch vụ và Phát triển Thương mại Nhật Linh tham gia ủng hộ và các chương trình từ thiện. Mới đây, Linh Phạm cũng chung tay biến toàn bộ nhà dựng tạm tại điểm trường thôn Khuổi Trì - Hà Giang thành những lớp học kiên cố.
CEO 9x cho hay, “Tôi cảm thấy hạnh phúc vì được góp công sức nhỏ bé của mình để giúp đỡ những hoàn cảnh có khăn. Không chỉ dừng lại ở vấn đề tài chính, tôi mong muốn chia sẻ, truyền cảm hứng đến những người xung quanh, cùng họ tạo nên những giá trị lớn hơn. Một mình tôi tuy nhỏ bé nhưng tôi tin với sự góp sự của cộng đồng thì mọi khó khăn chúng ta đều có thể vượt qua”.
Trước đây, Linh Phạm đã hỗ trợ nhiều gia đình khó khăn và người già neo đơn. Từ năm 2016 đến nay, Linh Phạm tham gia nuôi dưỡng và bảo hộ cho các cụ già neo đơn gặp khó khăn và bệnh tật tại khu vực Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Phát cơm từ thiện tại viện Nhi TW. Ảnh: FB Tháng 1/2020 Linh Phạm ủng hộ 100 triệu đồng cho UBND huyện Bắc Quang (Hà Giang) để xây trường cho học sinh.
Linh Phạm thành lập công ty từ năm 2011, khởi điểm kinh doanh mỹ phẩm làm đẹp, chuyên phân phối các thương hiệu Frozen, Beone, Lavin. Đến năm 2016, cô ra mắt thực phẩm chức năng “Ngũ cốc Beone”. Năm 2020, công ty của Linh Phạm tiếp tục cho ra mắt gel rửa tay Beone.
Lệ Thanh
" alt="CEO 9x Linh Phạm ủng hộ 500 triệu đồng cho miền Tây chống hạn" />CEO 9x Linh Phạm ủng hộ 500 triệu đồng cho miền Tây chống hạn - Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- Lễ cưới mùa dịch Covid
- 'Doanh nghiệp nên huy động vốn từ nhà đầu tư để giảm đòn bẩy'
- Học làm trứng ốp lết trộn với hàu tươi bao ngon
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- 25% code mới tại Google được viết bằng AI
- Gánh nợ nửa tỷ cho vợ, vẫn bị chửi 'đồ khốn'
- Bà chủ Bình Dương miễn tiền trọ 80 phòng, khách thuê bật khóc
-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Đón chồng trở về từ nước ngoài, cô giáo nhận cái tát giữa sân bay
8 năm kết hôn, tôi gần như sống cảnh ‘Ngưu Lang - Chức Nữ’ với chồng vì anh làm ăn bên nước ngoài. Một đến hai năm anh mới về Hà Nội thăm vợ con.Trước đây, chúng tôi gặp nhau nhân dịp anh về nước chơi, chẳng may dính bầu nên cưới gấp. Sinh con xong, chồng tôi dự định đón vợ con sang đoàn tụ.
Thủ tục giấy tờ xong xuôi thì bố chồng tôi qua đời, mẹ chồng đau yếu nên tôi đành ở lại, chăm sóc bà. Ông xã cũng nói, sẽ thu xếp, vài năm nữa về Việt Nam ở hẳn.
Tình cảm vợ chồng xa cách, một thân một mình chu toàn gia đình, nuôi dạy con nhưng bù lại tôi nhận được sự yêu thương, tâm lý từ mẹ chồng.
Bữa cơm nào cũng chỉ có 3 người, tôi, mẹ chồng và con trai. Bà đối xử với tôi chẳng khác nào con gái ruột. Năm con trai tôi 4 tuổi, bà nghe phong thanh, chồng tôi có vợ bé ở bên kia. Hai người còn có con chung.
Bà gọi ngay cho con trai, bắt về Việt Nam để bà hỏi cho ra nhẽ. Chồng tôi một mực phủ nhận, trách mẹ cả tin vào những điều không có thật, nghe người đời bịa đặt.
Sau lần đó, mẹ chồng tôi lặng lẽ hơn. Mỗi lần đi ngủ, bà khẽ thở dài, khóc thương cho số phận con dâu. ‘Mẹ cũng là vợ, là mẹ rồi. Mẹ quá hiểu cảnh đàn ông xa vợ con thế nào. Nếu thằng Kiên như thế thật, con phải mạnh mẽ lên, sống mà nuôi cu Đức’.
Thế rồi, mẹ chồng bí mật sang tên căn nhà đang ở cho tôi, không cho con trai biết. Mẹ chồng dặn tôi, căn nhà là cả đời bà tích cóp, bà sang tên cho tôi. Chẳng may, vợ chồng bỏ nhau, con dâu còn có tài sản vững chắc mà nuôi cháu nội của bà.
Tháng Sáu năm ngoái, mẹ chồng bị tai biến mạch máu não. Mọi sinh hoạt cá nhân phụ thuộc vào con dâu. Tôi thuê một người giúp việc nhưng sau giờ làm, chuyện vệ sinh, ăn uống của bà, tôi đảm nhiệm.
Chồng tôi nghe tin mẹ ốm, anh về chăm sóc mẹ. Ở được một tháng, anh vội vã rời đi với lý do bận công việc. Mẹ chồng tôi nhìn con trai, ú ớ không thốt nên lời, nước mắt lưng tròng.
Suốt mấy tháng sau đó, thấy sức khỏe mẹ ngày một yếu, tôi xin tạm nghỉ dạy học, dành thời gian gần gũi bà. Mặc dù được thuốc men, chạy chữa tận tình, mẹ chồng tôi không qua khỏi, bà 'khuất núi' ở tuổi 70.
Chồng tôi sắp xếp về nước nhưng do gặp sự cố lớn, anh không thể về kịp. Mọi chuyện hậu sự của mẹ, tôi tự mình xử lý.
Chú bác bên nhà chồng tôi yêu cầu mang thi hài bà về quê làm lễ tang. Các bác muốn đưa mẹ chồng tôi về chôn ở nghĩa trang quê nhà, 4,5 năm sau sẽ thực hiện cải táng.
Tuy vậy, theo di nguyện của bà lúc còn minh mẫn, tôi tổ chức đơn giản, đưa bà đi hỏa táng và gửi hài cốt lên chùa, vì lúc còn sống, bà cũng thích đi chùa.
Mẹ chồng tôi tư tưởng khá văn minh. Bà cho rằng, việc chôn cất, sau mấy năm lại đào lên rất tốn kém, mất thời gian. Mẹ chồng tôi kể, bà từng bị ám ảnh khi chứng kiến một lễ sang cát (bốc mộ) của người thân. Hai tháng trời, hễ ăn uống là bà nôn ói vì hình ảnh đêm đó. Bởi vậy, bà luôn tâm niệm, muốn được hỏa táng.
Bất chấp thái độ họ hàng nhà chồng, tôi vẫn làm theo lời dặn của mẹ. Hành động của tôi sau đó bị họ mắng mỏ không ngớt. Trong đám tang mẹ chồng, bà bác còn lớn tiếng mắng nhiếc tôi.
Công việc của mẹ xong xuôi, chồng tôi mới về. Điều đầu tiên anh dành cho tôi khi vừa gặp ở sân bay là cái tát đau điếng. Bác anh đã gọi điện sang nước ngoài, than thở về hành động ‘bất hiếu’ của cô cháu dâu với người quá cố.
Chồng tôi dằn hắt, nặng lời mắng mỏ vợ vì dám lo hậu sự cho mẹ bằng cách hỏa táng. ‘Phong tục quê tôi là sang cát sau 3 năm, giờ cô làm thế này, tôi còn biết nhìn mặt ai nữa’, chồng chì chiết.
Anh nói tôi hỗn láo, hỏa táng mẹ, khiến anh mất lộc làm ăn. Tôi vẫn không hiểu chồng lấy đâu ra suy nghĩ nực cười đó?
Sau chuyện đó, vợ chồng tôi xảy ra mẫu thuẫn. Chồng thường mang đám tang mẹ ra để lấy cớ gây sự. Tôi nghĩ việc hỏa táng là hành động văn minh, mang lại nhiều lợi ích, cần hưởng ứng. Vả lại, cũng là làm theo tâm nguyện của bà. Tại sao nhiều người lại suy nghĩ quá tiêu cực như vậy.
Có ai đồng quan điểm với tôi không?
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Đón chồng trở về từ nước ngoài, cô giáo nhận cái tát giữa sân bay" /> ...[详细] -
10 bệnh viện đánh giá hiệu quả miễn dịch sau tiêm vaccine Covid
Nghiên cứu này thuộc dự án Đánh giá hiệu quả tiêm chủng vaccine tại Việt Nam, thực hiện từ tháng 9/2023 đến tháng 9/2024. Mục tiêu là đánh giá hiệu quả phòng ngừa mắc Covid-19 nhập viện hoặc tử vong ở người từ 12 tuổi trở lên sau tiêm đầy đủ mũi cơ bản và mũi tăng cường. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp Bộ Y tế đưa ra chiến lược phòng chống Covid phù hợp.10 bệnh viện phía Nam tham gia dự án là Chợ Rẫy, Nhân dân Gia Định, Nhi Đồng Thành phố, Đại học Y Dược TP HCM, Đa khoa tỉnh Bình Dương, Đa khoa thị xã Tân Uyên, Đa khoa tỉnh Tây Ninh, Đa khoa huyện Bến Cầu, Bệnh viện Bà Rịa và Bệnh viện Vũng Tàu.
Ngày 20/4, theo văn bản Viện Pasteur TP HCM gửi Sở Y tế 4 tỉnh thành và 10 bệnh viện trên, dự án được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu bệnh chứng. Phương pháp này sử dụng một nhóm chứng là người khỏe mạnh hoặc mắc bệnh khác với bệnh đang nghiên cứu (gọi là ca chứng). Số người trong nhóm chứng có thể nhiều gấp 2-4 lần so với nhóm bệnh chứng (gọi là ca bệnh chứng).
Nghiên cứu dự kiến khảo sát 2.800 ca bệnh chứng xét nghiệm âm tính (test-negative case-control) Covid nằm viện và tuyển 3.200 ca chứng. Bệnh nhân được xét nghiệm PCR khẳng định Covid và giải trình tự gene virus xác định biến chủng nCoV. Từ đó đối chiếu trở lại với dữ liệu tiêm chủng của họ và đánh giá tính hiệu quả miễn dịch sau tiêm.
Tính đến giữa tháng 4, cả nước đã tiêm hơn 266 triệu liều vaccine, riêng TP HCM tiêm được hơn 23,6 triệu liều. Sở Y tế TP HCM nhận định Covid-19 có thể bùng phát trở lại do miễn dịch cộng đồng giảm từ gần 99% vào tháng 9/2022 hiện còn hơn 94% và sự xuất hiện các biến chủng phụ của Omicron.
Hiện, số ca Covid-19 có chiều hướng gia tăng tại nhiều tỉnh, thành. Hà Nội và TP HCM đều ghi nhận xuất hiện biến chủng mới có đặc tính lây lan nhanh nhưng không làm tăng ca nặng, các triệu chứng ban đầu chưa thay đổi và ngày càng giống cảm cúm. Các bác sĩ đang theo dõi độc lực của biến chủng mới.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân duy trì biện pháp 2K và vaccine để phòng chống Covid.
Mỹ Ý
" alt="10 bệnh viện đánh giá hiệu quả miễn dịch sau tiêm vaccine Covid" /> ...[详细] -
Cặp đôi chồng cao 1,4m, vợ cao gần 2m: Hễ giận dỗi, vợ lại túm áo chồng
Chiều cao chênh lệch khiến đám cưới của cặp đôi trở thành tâm điểm chú ý
'Thường xuyên bị vợ túm tóc bắt nạt'
Trong tình yêu, mọi chênh lệch về tuổi tác, ngoại hình, hoàn cảnh… đều trở nên vô nghĩa. Chuyện tình sâu đậm kéo dài 5 năm và kết thúc bằng một đám cưới viên mãn, Phạm Hợp (sinh năm 1995, Hải Phòng) và Thu Trang (sinh năm 1999, Hòa Bình) đã chứng minh điều đó.
Đám cưới của cặp đôi hơn kém nhau 4 tuổi “gây bão” mạng xã hội hồi tháng 10/2019. Dân mạng đua nhau truyền tay loạt ảnh rước dâu của họ, kèm theo những bình luận tò mò. Sở dĩ họ được chú ý là bởi chiều cao quá chênh lệch: cô dâu cao 1,94m còn chú rể chỉ cao 1,4m.
Cô dâu cao hơn chú rể cả nửa mét
Hiện tại, Văn Hợp và Thu Trang sống ở Hải Phòng và cùng làm công nhân cho một công ty tại đây. Thu Trang đang mang thai em bé đầu lòng sau nửa năm kết hôn.
Cưới một cô vợ cao hơn mình nửa mét, cuộc sống của Văn Hợp có không ít điều thú vị. Chú rể Hải Phòng chia sẻ, anh thường xuyên bị vợ bắt nạt bằng cách túm tóc, túm cổ áo.
“Cô ấy cậy mình cao hơn, hễ giận dỗi gì là lại túm áo chồng. Có khi có đồ ăn ngon, cô ấy giơ lên cao nhem nhem khiến mình thèm đến mấy cũng phải chịu vì không với tới được”, Hợp hài hước kể.
Vì hai vợ chồng chênh lệch chiều cao nên mọi thứ trong nhà đều kê vừa tầm để tiện cho cả hai. “Riêng giường cưới, nhà người ta đóng giường 1,6m thì nhà mình phải đóng 2m vì vợ cao quá”, Hợp nói.
Cuộc sống của họ có nhiều điều thú vị
Nói về cuộc sống hôn nhân của mình, chàng trai Hải Phòng gói gọn trong 3 chữ: “Có tất cả”. Vợ chồng anh khi thì vui vẻ, hài hước, lúc lại ần cần quan tâm, chăm sóc nhau. Những cãi vã là không tránh khỏi khi sống chung dưới một mái nhà nhưng cả hai đều nhanh chóng hòa thuận.
“Trang là người hiền lành, biết làm vợ, làm dâu. Nhưng đôi lúc cô ấy nghiêm túc quá, tính mình thì lầy lội nên xảy ra cãi vã”, Hợp chia sẻ.
Yêu gần 5 năm mới cưới nên cặp đôi hiểu khá rõ về nhau. Với họ, tình cảm trước và sau khi cưới không có nhiều khác biệt nên cuộc sống rất êm đềm.
“Em vợ thách đố thì mình tán thôi”
Hiện tại, cặp đôi sống và làm việc ở Hải Phòng
Sở hữu chiều cao khiêm tốn, Văn Hợp từng khá mặc cảm về bản thân. Anh chưa từng nghĩ đến, mình sẽ cưới một cô gái cao gần 2m.
Cách đây 5 năm, Hợp quen với em gái Thu Trang qua mạng xã hội rồi được thách đố tán đổ Trang. Anh chàng xin số điện thoại tán tỉnh, nào ngờ “cưa đổ” Trang chỉ sau 2 tuần.
“Hai đứa nhắn tin qua lại, thấy hợp nhau thì yêu thôi. Đến tỏ tình, mình cũng tỏ tình qua tin nhắn. Cả hai cùng xác định, duyên đến thì nắm bắt”, Hợp chia sẻ.
Cặp đôi có gần 5 năm yêu nhau trước khi kết hôn
Cặp đôi từng chia tay và cắt đứt liên lạc cả tháng trời
Một người ở Hải Phòng, một người ở Hòa Bình nhưng Hợp và Trang luôn cố gắng gặp gỡ nhau. Họ từng phải đối mặt với cái nhìn soi mói của mọi người vì ngoại hình chênh lệch nhưng luôn động viên nhau bỏ ngoài tai.
Khi loạt ảnh cưới trở thành tâm điểm chú ý của mạng xã hội cũng vậy, Hợp và Trang đều không bận tâm. Họ đọc được không ít lời bàn tán xung quanh đám cưới của mình, trong đó có cả những bình luận khiếm nhã nhưng chưa hề bị áp lực vì điều này.
Khi tình yêu đủ lớn thì mọi chênh lệch về tuổi tác, ngoại hình và những lời đàm tiếu xung quanh đều không quan trọng. Văn Hợp và Thu Trang đã có một tình yêu như thế.
Ngưỡng mộ tình yêu của cặp đôi nhỏ bé nhất hành tinh
Paulo và Katyucia giữ kỷ lục Guiness là cặp vợ chồng nhỏ bé nhất hành tinh khi tổng chiều cao của cả hai chỉ 180 cm.
" alt="Cặp đôi chồng cao 1,4m, vợ cao gần 2m: Hễ giận dỗi, vợ lại túm áo chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56 Thổ Nhĩ K ...[详细] -
Lo sợ bị bạn gái 'cắm sừng', chàng trai đề nghị chu cấp hơn 100 triệu một tháng
Alina mặc chiếc váy màu xanh và Justin đang cố gắng tiếp cận để thử tán tỉnh cô.
Trong chương trình To Catch a Cheater của Anh, một chàng trai có tên là Jonathan muốn thử bạn gái mình có chung thủy hay không, sau khi bị cô lừa dối vài lần trong quá khứ. Anh nói rằng mình sẽ chấp nhận trả cho bạn gái 4.000 bảng Anh mỗi tháng (hơn 100 triệu đồng), để đổi lại là sự chung thủy tuyệt đối từ người yêu.
Jonathan nói với người dẫn chương trình Luis Mercado rằng bản thân mình có ngoại hình ít nhất cũng được 9/10 điểm. Mặc dù có lợi thế về ngoại hình nhưng anh vẫn bị cắm sừng. Anh muốn biết liệu bạn gái hiện tại của mình có thực sự xứng đáng với số tiền đó không, anh nhờ một người đóng giả làm huấn luyện viên thể hình cá nhân, tiếp cận trong khi cô bạn gái Alina đang uống cà phê.
Jonathan và Luis xem tất cả các hành động thông qua một camera bí mật kết nối với máy tính xách tay.
Alina đang ngồi bên ngoài cửa hàng với ly nước uống, trong khi người đóng giả tự tin tiếp cận cô và tự giới thiệu về mình.
"Này xin lỗi. Tôi là Justin", người đóng giả nói.
Cô bạn gái Jonathan bắt tay anh chàng kia và nói: "Alina, rất vui được gặp anh".
Thấy tín hiệu có vẻ khả quan, Justin tiếp tục nói: "Em có làm việc quanh đây không. Anh chưa từng thấy em trước đây". Anh tiếp tục nói: "Anh thích góc phố này và nhận thấy em mặc chiếc áo màu xanh da trời nổi bật". Sau đó, Justin nghiêng người rồi chạm vào vai cô.
Alina thoáng chút ngạc nhiên rồi nói: "Dễ dàng đấy!"
Không nản lòng, Justin cười và nói: "Tính xấu của tôi lại trỗi dậy, nhưng mà trông em rất tuyệt".
Sau một vài câu chuyện nhỏ, Justin đột ngột ngồi xuống ghế đối diện với Alina.
"Có phiền gì không nếu anh ngồi ở đây", Justin nói.
Alina giơ 2 tay lên và nói: "Có. Tôi muốn anh đứng lên. Tôi đang đợi bạn trai của tôi".
Justin vẫn chưa có ý định bỏ cuộc và tiếp tục nói: "Anh không có ý thô lỗ".
Có vẻ như màn tán tỉnh của Justin đã thất bại, Jonathan vui mừng vì thấy bạn gái mình chung thủy trong mối quan hệ tình cảm hiện tại. Anh đắc thắng và nói với Luis rằng tiền có thể mua được tình yêu, nhưng người xem chương trình này trên Youtube lại không đồng tình.
"Nếu một người đàn ông trả tiền để đổi lấy sự chung thủy của người yêu, hầu hết mọi người đều biết rằng cô ấy không thực sự thích anh ta", một người bình luận.
Một người khác thì viết: "Đây không phải là tình yêu mà là sự sở hữu".
Bạn gái trơ trẽn cắm sừng, tôi vẫn không nỡ buông tay vì lý do khó nói
Tôi thương My và cả hai đứa con của em thật lòng. Nhưng có lẽ chừng đó là không đủ với một người phụ nữ nhiều tham vọng, thích phù phiếm, xa hoa như My.
" alt="Lo sợ bị bạn gái 'cắm sừng', chàng trai đề nghị chu cấp hơn 100 triệu một tháng" /> ...[详细] -
Vợ chồng tôi sống ở chung cư. Mỗi tầng có có 22 phòng. Nơi đây toàn gia đình trẻ nên mọi người sống rất hòa đồng. Các dịp như sinh nhật, mùng 8-3, tất niên... chúng tôi thường tổ chức ăn nhậu và tám chuyện đến khuya.
Còn không, 1 tuần 3 buổi, cứ ăn cơm xong, trên group chung của tầng, mọi người lại í ới gọi nhau ra hành lang, trải chiếu, ăn hoa quả, uống trà và tán gẫu khoảng 30p đến 1 tiếng. Sau đó, ai về nhà nấy.
Hơn 1 tháng nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các nhà lo sợ bệnh tật nên đóng cửa im ỉm. Trẻ con, người lớn không đến nhà nhau. Các cuộc tụ tập cũng bị dẹp bỏ. Khu hành lang trở nên vắng lặng.
Chồng tôi vốn tính ham vui, từ khi lên chức phó phòng, tuần có 7 ngày thì 5 ngày anh nhậu. Nhưng khi có dịch, các quán bia đóng cửa, anh ngoan hẳn.
Những ngày ở nhà, nếu không làm việc thì anh nấu cơm, lau nhà, rửa bát hoặc chơi với con.Gần đây, không biết có phải ở nhà nhiều quá nên anh buồn chán hay không mà cứ 8h tối, sau khi ăn cơm xong, anh pha 1 cốc trà hoặc 1 cốc cà phê rồi cầm theo chiếc ghế nhựa ra trước cửa nhà ngồi.
Tôi bảo anh, làm sao phải khổ thế, trong nhà có sofa đẹp đẽ, ban công cũng có bàn trà, có thể vừa ngồi uống nước vừa ngắm hoa lan đang bung nở, sao lại ngồi như vậy, trông rất bệ rạc.
Anh nói, ngồi đâu thấy vui thì cứ kệ anh. Vậy nên, tôi không lên tiếng nữa. Dọn dẹp nhà cửa xong, tôi vào phòng dạy con học hoặc làm việc của mình.
Hôm qua, tôi để ý thì thấy, anh không cầm cốc trà đi nữa mà cầm mấy lon bia. Sau khi ra ngoài, anh đóng chặt cửa chính lại.
Thấy lạ, tôi theo dõi thì biết, mấy anh em ở tầng nhà tôi đã tìm ra cách nhậu mới. Mỗi người cầm ghế, bia và đồ nhắm của mình ra cửa. Cửa nhà nào, nhà nấy ngồi và robot hút bụi sẽ làm nhiệm vụ như một người giám sát. Robot đi đến chỗ anh nào thì lon bia của anh ấy phải được dốc cạn.
Chồng tôi bảo, ngồi như thế, anh em được nhậu mà vẫn giữ được khoảng cách an toàn, không sợ Covid-19.
Tôi thắc mắc, ngồi kiểu đó, một người nói thì may chăng chỉ vài người nghe rõ. Nhưng chồng tôi cho rằng, việc ấy không quan trọng, vì theo phản ứng dây chuyền, các câu chuyện sẽ lan đến mọi người. Hoặc nếu không thì mấy anh em vẫn có group chát riêng. Các thông tin quan trọng đều được nói đi nói lại, nên không sợ bỏ sót.
Tôi chẳng hiểu nhậu như chồng và hàng xóm nhà tôi thì có gì vui nên tâm sự trên nhóm chát của hội chị em trong tầng. Vậy mà ai cũng nói, nhậu như thế, mỗi tối các anh chỉ uống khoảng 2 lon bia là cùng, không thể say được. Hơn nữa, trong lúc dịch bệnh khó khăn thế này, tìm được niềm vui nhỏ bé mà vẫn giữ được an toàn thì cứ kệ các anh ấy.Hóa ra, các chị em trong khu tôi ở vẫn tâm lý với chồng hơn tôi thì phải?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn." alt="Ở nhà mùa dịch Covid" /> ...[详细] -
VIB đạt hơn 4.000 thiết kế thẻ tín dụng cá nhân hóa trong 48 giờ
Sau hai ngày hợp tác với Fiza và Zalo AI ra mắt tính năng cá nhân hóa thiết kế thẻ tín dụng, giúp đưa ảnh cá nhân lên mặt thẻ, VIB ghi nhận hơn 4.000 thiết kế được người dùng sáng tạo thành công. Nhiều người dùng phản hồi tích cực khi được tự do thể hiện dấu ấn cá nhân trên sản phẩm tài chính với nhiều phong cách khác nhau do AI tạo sinh (Gen AI) hỗ trợ.Theo VIB, con số này phần nào cho thấy sức hút của công nghệ hiện đại và xu hướng cá nhân hóa thẻ tín dụng với người dùng trẻ.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tâm sự chị dâu đau đầu trước lời đề nghị của em chồng
Tôi và chồng đến với nhau từ 2 bàn tay trắng. Hoàn cảnh gia đình anh khó khăn. Bố anh mất từ khi anh 10 tuổi, em trai 1 tuổi. Mẹ anh phải tần tảo sớm hôm nuôi con ăn học.Ý thức được hoàn cảnh của mình, từ bé anh đã chịu khó học hành và giúp mẹ lo cho em. Ngay cả khi đã lấy vợ, anh vẫn rất thương và chăm lo cho người em này.
Anh nói, dù sao anh cũng được sống trong gia đình có bố và mẹ được 10 năm. Còn em trai thì 1 tuổi đã mồ côi cha.
Tuy nhiên, người em này lại không suy nghĩ thấu đáo. Em mải chơi, lười học nên chỉ học xong lớp 12 là đi bộ đội rồi về làm công nhân cơ khí.
Trong thời gian làm công nhân, em nhiều lần khiến mẹ phải khóc vì ham mê lô đề, cờ bạc, dẫn đến nợ nần. Chủ nợ phải đến tận nhà gây sức ép. Mẹ không có tiền trả thì vợ chồng tôi phải đứng ra lo.5 lần 7 lượt như thế, vợ chồng tôi cũng lâm vào cảnh thiếu thốn. Làm việc không quản ngày đêm nhưng chúng tôi vẫn không đủ tiền mua mảnh đất cắm dùi.
Bạn gái khinh thường tôi dân quê, nhưng sau khi gặp bố mẹ thì lại thúc giục cưới
Năm vừa rồi, vì thương tôi, bố mẹ, anh chị em ruột tập trung lại, mỗi người cho tôi vay 1 ít mua mảnh đất trị giá 600 triệu ở ngoại thành Hà Nội. Trên mảnh đất này đã có sẵn căn nhà cấp 4, tôi chỉ việc bỏ thêm 30 triệu để sửa sang lại và dọn về ở.
Ngày đầu tiên ở trong căn nhà mang tên mình, vợ chồng tôi vui đến mức không thể ngủ nổi. Chúng tôi động viên nhau chịu khó làm ăn, cố gắng trả nợ và giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái ngoan ngoãn trưởng thành.
Tuy nhiên, mới mua nhà được 1 năm thì em chồng tôi đến năn nỉ cho em mượn sổ đỏ để thế chấp ngân hàng, lấy tiền mở xưởng cơ khí.
Mẹ chồng tôi cũng nói, giờ em đã lấy vợ, biết lo lắng cho tương lai nhưng ngặt nỗi nhà mẹ nghèo nên không có vốn cho em làm ăn. Mẹ nhờ vợ chồng tôi giúp em nốt lần này.
Chồng tôi thương em nhưng không dám quyết việc này. Anh nói, sẽ để tôi quyết định. Nếu tôi giúp em thì anh và cả nhà anh sẽ rất biết ơn. Nhưng nếu tôi không đồng ý, anh cũng không trách tôi nửa lời.
Tôi cảm thấy rất khó nghĩ. Nếu căn nhà là do vợ chồng tôi tích lũy mua được và em chồng tôi chưa từng là người chơi bời, cờ bạc thì tôi sẽ không đắn đo. Tuy nhiên, đã 5 lần 7 lượt, vợ chồng tôi khốn khổ vì em. Hơn nữa, tiền mua nhà, chúng tôi vẫn đang nợ anh em bên ngoại. Nếu biết tôi cho em mượn sổ đỏ thì chắc chắn mọi người sẽ không vui.
Nhưng nếu không cho em mượn, tôi sợ chồng tôi và cả nhà chồng sẽ nghĩ tôi ích kỷ. Như vậy, tôi sẽ rất khó sống trong gia đình này.
Bây giờ, tôi phải làm thế nào mới đúng? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
" alt="Tâm sự chị dâu đau đầu trước lời đề nghị của em chồng" /> ...[详细]
Chê tôi dân quê nên cô ấy nhiều lần chần chừ không muốn kết hôn. Thế mà chỉ sau 1 lần về quê, cô ấy thay đổi thái độ hoàn toàn, thậm chí còn hối thúc cưới nhanh.
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
'Con tôi ở Pháp không biết học thêm là gì'
Tôi đang sinh sống ở châu Âu, cụ thể là tại Pháp. Ở bên này, học thêm gần như không bao giờ tồn tại. Phụ huynh ở đây có muốn cho con đi học phụ đạo cũng không biết phải làm sao mà đăng ký được vì người ta không hề mở lớp dạy thêm đại trà.Ai có con học đuối, muốn bổ túc thêm kiến thức cho con thì buộc phải thuê người về kèm riêng từng đứa tại nhà. Mà những người nhận dạy kiểu này cũng chưa chắc đã là giáo viên chuyên nghiệp, nên chất lượng cũng rất hên xui, và số này cũng chỉ rất ít.
Cấp phổ thông, học sinh ở Pháp học nhàn là thế, nhưng khi lên đại học thì lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Nói thật, sinh viên bên này học đại học không hề đơn giản. Giáo trình của họ bao gồm hàm lượng kiến thức rất sâu rộng, nhất là trong lĩnh vực Y khoa.
>> Dạy thêm làm gì khi có quá nhiều học sinh giỏi?
Ở đây, bất cứ loại sách gì cũng có, chuyên đề gì cũng có, quan trọng là bạn có thời gian để đọc hết chúng hay không mà thôi. Sách vở trong thư viện tại đây vô cùng bao la, dành cho mọi người, ai cũng đều có thể đăng ký một cách dễ dàng. Chi phí mượn sách mỗi năm chỉ có 36 euro trong khi có những cuốn sách trị giá tới 100-200 euro, đủ mọi thể loại.
Chương trình giảng dạy cho sinh viên Y khoa tại châu Âu nói chung và tại Pháp nói riêng cung cấp kiến thức rất rộng, đặc biệt là không hề giấu nghề.
Tôi thấy chúng ta nhồi nhét quá nhiều kiến thức ở những cấp học nhỏ, khiến các bé luôn ở trong tình trạng đuối sức, phải học thêm triền miên. Nhưng khi lên đại học, chất lượng đào tạo lại không cân xứng, sinh viên học rất nhàn, tôi thấy hơi ngược đời.
" alt="'Con tôi ở Pháp không biết học thêm là gì'" />
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Tâm sự bạn thân cùng nhà tìm mọi cách quyến rũ người yêu
- Phụ nữ xấu không có tội, nhưng mặc xấu lại vô số tội
- Ông trùm JYP bị chỉ trích vì bình luận về cơ thể cô gái 17 tuổi
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- Biệt thự gỗ 1000 m2 lâu ngày để không, cỏ mọc, rêu bám đầy
- Loạt nữ MC không mặc nội y lên sóng trực tiếp, ai cũng ngỡ ngàng