Thể thao

Bốn triệu chứng trên da của bệnh nhân Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-05 16:57:07 我要评论(0)

Các triệu chứng Covid-19 ở mỗi người có sự khác nhau. Trong đó,ốntriệuchứngtrêndacủabệnhnhâtin tức qtin tức quần vợttin tức quần vợt、、

Các triệu chứng Covid-19 ở mỗi người có sự khác nhau. Trong đó,ốntriệuchứngtrêndacủabệnhnhâtin tức quần vợt có 4 biểu hiện trên da cho thấy bạn đã nhiễm bệnh. 

1. Ngón chân Covid

{ keywords}

Ảnh: Medicalxpress

Người bệnh sẽ xuất hiện các tổn thương trên da như sưng tấy, phồng rộp, ảnh hưởng chủ yếu đến các ngón chân và lòng bàn chân.

Trẻ nhỏ và thanh thiếu niên là các đối tượng dễ có biểu hiện này. Ngoài ra, bệnh nhân không có hoặc chỉ có các triệu chứng nhẹ.

Các chuyên gia vẫn chưa rõ tại sao có hiện tượng trên nhưng đưa ra giả thuyết virus có thể gây tổn thương mạch máu hoặc phản ứng miễn dịch. Khi đó, các cục máu đông tích tụ ở ngón chân.

Những người mắc bệnh cần được điều trị trong 1-2 tuần cho tới khi vết thương lành.

2. Phát ban sần

Một số bệnh nhân bị phát ban với những mảng da đổi màu, sần sùi. Một khảo sát lấy mẫu của 375 bệnh nhân Covid-19 ở Tây Ban Nha ghi nhận 47% có tình trạng này.

Các chuyên gia cho biết những người bị phát ban thường có các triệu chứng nghiêm trọng hơn và ở độ tuổi trung niên hoặc cao tuổi.

Phát ban có xu hướng kéo dài 7-18 ngày, xuất hiện từ 20 đến 36 ngày sau khi nhiễm bệnh. Ở một số người, tình trạng này dẫn tới tổn thương mô làm bệnh nặng hơn, thậm chí tử vong.

Một nguyên nhân được đưa ra là hệ miễn dịch của cơ thể đang hoạt động quá mức.

3. Nổi mề đay

{ keywords}

Đây là những vùng da ngứa ngáy, gây khó chịu cho người mắc phải. Các nghiên cứu trước đây ở Trung Quốc và Ý cho thấy 26% bệnh nhân Covid-19 có da bị nổi mề đay.

Đây cũng là hiện tượng xuất hiện ở một số bệnh lý khác. Các chuyên gia giải thích: "Nhiễm virus là nguyên nhân gây mề đay, vì chúng phá hủy tế bào và giải phóng histamine".

Trong điều kiện bình thường, histamin tồn tại trong cơ thể không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, khi cơ thể bị dị ứng, histamin sẽ gây ra các phản ứng với mức độ khác nhau.

Các loại thuốc được sử dụng để điều trị Covid-19 có thể gây ra tác dụng phụ ở một số bệnh nhân, trong đó có nổi mề đay.

4. Mụn nước

Loại phát ban này xuất hiện dưới dạng mụn nước trên da, tương tự như các nốt thủy đậu.

Các chuyên gia cho biết hiện tượng này ít phổ biến hơn ngón chân Covid. Nghiên cứu ở Tây Ban Nha ghi nhận 9% bệnh nhân bị tổn thương như vậy.

Mụn nước xuất hiện ở những người mắc Covid-19 dạng nhẹ khoảng 14 ngày sau khi nhiễm bệnh.

Nguyên nhân của tình trạng này khả năng do tình trạng viêm kéo dài khi các kháng thể tấn công chính cơ thể trong đó có da.

Nếu bạn có các biểu hiện trên và nằm trong nhóm nguy cơ mắc Covid-19, bạn nên khai báo y tế và đi khám để các bác sĩ đưa ra giải pháp phù hợp.

An Yên(Theo The Sun)

Nước Anh truy tìm bệnh nhân mắc biến thể nCoV mất tích

Nước Anh truy tìm bệnh nhân mắc biến thể nCoV mất tích

Người bệnh chưa rõ tên tuổi bị nhiễm chủng virus P1 có khả năng khiến vắc xin kém hiệu quả hơn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong cuộc trò chuyện với Sky Sports mới đây, tiền vệ Rodri tiết lộ, chính ‘cuộc họp để đời’ của Man City giữa lúc ảm đạm nhất đã giúp đội vượt khó, chơi bùng nổ trở lại.

{keywords}
Theo Rodri, cuộc họp mổ xẻ mọi thứ của Man City lúc thời điểm khó khăn đã giúp họ đứng lên, chơi thứ bóng đá thăng hoa trở lại

Trở lại với một Man City của Pep Guardiola vào tháng 11 năm ngoái. Sau một khởi đầu bết bát đã đẩy họ rơi mòn mỏi xuống tận hạng 14 trong bảng tổng sắp.

Rodri chia sẻ: “Trong giai đoạn đầu tiên của mùa giải, chúng tôi chơi không tốt cả về mặt cá nhân lẫn tập thể. Nhưng điều này đã thay đổi khi cả đội ngồi lại và trao đổi nhiều hơn về cách chúng tôi có thể làm việc cùng nhau.

{keywords}
Man City đi vào lịch sử bóng đá Anh là đội duy nhất đang đạt đến chuỗi 16 trận thắng liên tiếp

Man City đã có một cuộc họp và nói chuyện thẳng thắn với nhau. Chúng tôi đã phân tích những gì đang xảy ra và cách đội có thể làm tốt hơn.

Mọi thành viên trong đội đều đồng ý rằng, mỗi cầu thủ đều có thể làm nhiều hơn một chút cho đội.

Tôi cảm thấy đó là lý do tại sao Man City đang làm rất tốt lúc này, vì có rất nhiều cầu thủ hiện đang chơi với một đẳng cấp đáng kinh ngạc”.

Vào lúc 23h30 đêm nay, 21/2, Man City có chuyến làm khách Arsenal, vòng 25 Premier League.

L.H

" alt="Rodri tiết lộ cuộc họp để đời giúp Man City đổi vận Premier League" width="90" height="59"/>

Rodri tiết lộ cuộc họp để đời giúp Man City đổi vận Premier League

xe dien tu lai apple anh 1

Dù luôn giữ văn hóa "bí mật" khi phát triển sản phẩm, "dự án Titan" phát triển xe điện của Apple lại đang có quá nhiều thông tin trên truyền thông.

Chỉ từ đầu tháng 1 tới nay, đã có hàng loạt hãng xe lên tiếng xác nhận, phủ nhận, hay cho biết đã ngừng hợp tác với Apple. Tập đoàn Hyundai và công ty con Kia, sau đó tới Nissan là những hãng xe đã vướng vào tin đồn với Apple.

Tuy vậy, cách tốt nhất để hợp tác suôn sẻ với Apple dường như là phủ nhận mọi tin đồn. Theo Bloomberg, Apple đã chủ động cắt đứt mối liên hệ với Hyundai khi công ty Hàn Quốc tiết lộ quá sớm về quá trình hợp tác. Cổ phiếu Hyundai và Kia mất giá ngay sau đó, trước khi hồi phục lại trong tuần qua.

xe dien tu lai apple anh 2

Nissan là hãng mới nhất phủ nhận thông tin đang hợp tác phát triển xe với Apple. Ảnh: Nissan.

"Cổ phiếu mất giá phản ánh cảm xúc của những nhà đầu tư về tương lai của Hyundai và Kia. Các nhà đầu tư rõ ràng tin rằng Apple đưa ra một cơ hội tăng doanh thu cho hai công ty này, cùng với khả năng tiếp cận những công nghệ quan trọng về kiểm soát phương tiện và hệ thống truyền thông", Giáo sư Peter Wells tại đại học Cardiff, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ngành xe hơi chia sẻ với Zing.

Hợp tác với Apple có phải miếng bánh ngon?

Nhận định về nỗ lực phát triển xe hơi của Apple, nhiều chuyên gia cho rằng Táo khuyết chắc chắn sẽ phải hợp tác với một nhà sản xuất xe truyền thống để có thể tham gia lĩnh vực mới mẻ này.

"Làm ôtô với số lượng lớn là một thử thách thực sự mà các ông lớn công nghệ sẽ không muốn đối mặt một mình. Cần nhiều thời gian, số tiền đầu tư khổng lồ, để có thể tạo ra một mẫu xe, nhà máy, xây dựng chuỗi cung ứng, mạng lưới phân phối, thương hiệu", ông Wells nhận xét.

Thách thức với những nhà sản xuất xe là liệu Apple có phải một "đối tác" truyền thống, như nhiều thương hiệu xe hơi từng tham gia ngành công nghiệp trước đó. Quan hệ đối tác đồng nghĩa với việc Apple có người sản xuất xe thay cho họ, còn hãng xe được chia sẻ các tiến bộ công nghệ từ Táo khuyết như phần mềm điều khiển, trí tuệ nhân tạo hay các công nghệ 5G.

Tuy nhiên, Apple có thể sẽ không tiến vào một mối quan hệ với tâm thế muốn chia sẻ.

"Apple sẽ không giúp những công ty làm việc với họ. Họ sẽ không chia sẻ bất cứ thứ gì. Lợi ích duy nhất bạn có từ Apple là lượng xe bán ra. Nếu bạn là Apple, rõ ràng bạn sẽ muốn kiểm soát mọi khía cạnh của sản phẩm. Bạn sẽ tìm kiếm một công ty gia công chứ không phải đối tác", Demian Flowers, nhà phân tích ngành xe hơi tại Commerzbank, Đức nhận xét.

xe dien tu lai apple anh 3

Nhiều hãng xe lớn, như Volkswagen, đang tự phát triển những nền tảng xe tự lái của mình. Ảnh: VWIDTalk.

Nếu bước vào hợp đồng với Apple như một đối tác gia công, hãng xe lúc này sẽ chẳng khác gì Pegatron hay Foxconn. Họ sẽ sản xuất ra những chiếc xe với số lượng lớn, có thể thu lời khủng nhưng chỉ là "người vô hình", bởi người dùng chỉ cần biết sản phẩm là của Apple.

"Volkswagen muốn phát triển phần mềm tự lái, hệ điều hành của riêng họ. Họ cũng muốn tự kiểm soát dữ liệu. Họ muốn cạnh tranh với các gã khổng lồ công nghệ, những Tesla mới. Nếu bạn hỏi liệu họ có muốn trở thành đối tác gia công của một hãng công nghệ, tôi nghĩ câu trả lời sẽ là không", ông Flowers nói thêm.

"Họ sẽ không muốn mở cánh cửa cho Apple đâu", Jürgen Pieper, nhà phân tích tại ngân hàng Metzler nhận xét.

Tuy nhiên, những nhà đầu tư có thể sẽ suy nghĩ khác. Theo ông Wells, việc cổ phiếu Hyundai, Kia mất giá phản ánh tư duy của nhà đầu tư rằng hợp tác với Apple sẽ mang lại lợi ích nhiều hơn là mất mát cho các hãng này.

"Có một tâm lý lo lắng với tập đoàn Hyundai và Kia rằng nếu không hợp tác với Apple, họ sẽ yếu thế trong chiến lược dài hạn về mặt công nghệ. Mặc dù có những công ty ngoài Apple có thể cho họ tiếp cận công nghệ, sức mạnh thương hiệu và nội tại công nghệ của Apple vẫn là số ít.

Cũng khó có thể tin rằng Hyundai và Kia tự thân họ có thể đạt được trình độ công nghệ tương đương với những đối thủ trong thời gian đủ ngắn", vị chuyên gia về ngành xe hơi này nhận xét.

Nhìn vào thành công của những iPhone hay Apple Watch, có thể thấy Apple thường đạt được quy mô sản phẩm đủ lớn để chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận cao. Đó có thể là yếu tố hấp dẫn với hai thương hiệu xe Hàn Quốc vốn không quá vượt trội về mặt quy mô.

xe dien tu lai apple anh 4

Bản thân Hyundai cũng có những concept xe tự lái như mẫu Prophecy.

"Hyundai và Kia không nằm trong nhóm những thương hiệu vượt trội về quy mô. Họ cũng không có những di sản về mặt công nghệ hay danh tiếng để vượt lên ở phân khúc cao cấp.

So với họ, những hãng xe nhỏ hơn có lợi thế về sản xuất nhờ tiết kiệm nhân công, chất liệu và các loại chi phí khác. Do vậy, nhà đầu tư thực sự lo ngại Hyundai và Kia sẽ không đủ quy mô, hoặc không đủ hiệu quả để tồn tại trong tương lai", ông Wells kết luận.

Có thể sẽ chẳng có Apple Car?

Một số nhà phân tích cho rằng việc nghĩ Apple sẽ ra mắt xe, kể cả theo cách thức họ phát triển sản phẩm thông thường, vẫn là quá sớm. Dù có thêm thông tin trong thời gian qua, đây vẫn là một dự án bí mật. Phần lớn thông tin vẫn sẽ được giữ kín cho tới sát ngày Apple ra mắt chiếc xe.

"Tin đồn vẫn cứ luôn xuất hiện trong nhiều năm qua. Có thể sẽ có một sự kiện công bố, nhưng tôi không chắc được", Reilly Brennan, nhà đầu tư tại Trucks VC, người khẳng định có quen biết nhân viên làm việc trong dự án Titan chia sẻ với CNN.

Chính Tesla, công ty sản xuất xe điện hàng đầu hiện nay, cũng chưa có lãi từ việc bán xe. Năm 2020, Tesla có lãi ròng từ hoạt động kinh doanh, nhưng phần lớn đến từ việc kinh doanh lại điểm thưởng phát thải.

Nhiều chuyên gia tin rằng Apple sẽ chỉ tham gia vào các dịch vụ xe tự lái và đầu tư vào phần mềm. Táo khuyết là một trong những nhà đầu tư của dịch vụ chia sẻ xe Didi của Trung Quốc. Năm 2019, họ cũng mua lại Drive.ai, công ty phát triển phần mềm tự lái từng hợp tác với Lyft.

xe dien tu lai apple anh 5

Từ năm 2018, Apple đã tuyển dụng nhiều kỹ sư và nhân vật chủ chốt của Tesla, trong đó có cả phó chủ tịch phụ trách phát triển mẫu Model 3. Ảnh: Shutterstock.

Trước đây, nhiều thông tin cho rằng Apple sẽ tham gia sản xuất TV. Thực tế là họ chỉ làm chiếc đầu xử lý gắn vào TV, chứ không làm thiết bị hiển thị.

"Họ không làm TV bởi lợi nhuận quá thấp, và cũng chẳng thể tạo ra sản phẩm tốt hơn những thứ có sẵn trên thị trường", Sam Abuelsamid, nhà phân tích về thị trường xe của Guidehouse Insights chia sẻ.

"Apple đã thay đổi định hướng nhiều lần trong vài năm qua, cố gắng tìm ra thứ mà họ muốn làm. Họ cũng thường dành nhiều thời gian nghiên cứu sản phẩm rồi không bao giờ đưa chúng ra thị trường", ông Abuelsamid nhận xét.

"Sẽ thật lạ nếu Apple bắt đầu cư xử giống như một hãng xe và úp mở về một sản phẩm mà phải 5 năm sau mới ra mắt", ông Reilly Brennan nhận xét.

"Yếu tố chưa rõ hiện nay là trong tương lai xa, Apple muốn sản xuất xe hơi hay cung cấp dịch vụ cho các hãng khác. Hiện tại, có vẻ như Apple muốn nhiều hơn là nhà cung cấp phần cứng, phần mềm cho hãng xe.

Tôi cho rằng Apple sẽ muốn tham gia vào ngành xe tự lái với một 'tầm nhìn' về phương tiện đô thị thông minh và hiện đại, nhưng họ vẫn sẽ cần một đối tác sản xuất để hiện thực hóa tầm nhìn đó", ông Wells kết luận.

(Theo Zingnews)

Apple Car mà nhiều người nhắc đến có thể không như bạn nghĩ

Apple Car mà nhiều người nhắc đến có thể không như bạn nghĩ

Một báo cáo mới đây cho rằng Apple Car là dự án tập trung vào trải nghiệm trong xe hơn là một chiếc xe.

" alt="'Quá sớm để nghĩ về Apple Car'" width="90" height="59"/>

'Quá sớm để nghĩ về Apple Car'

{keywords}

Hình 1: Mô hình diễn biến dịch 4 pha điển hình, chống dịch có kết quả

(TĐNM: Thời điểm các ca nhiễm mới (bình quân 7 ngày) đạt đỉnh)

II. Diễn biến dịch của các tỉnh, thành phố phía nam đến 1.9.2021 và các khả năng diễn biến dịch đến cuối tháng 9.2021

Diễn biến dịch ở một địa phương phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:

1. Dân số, 2. Mật độ dân số, 3. Cơ cấu lao động, 4. Các biện pháp phòng chống dịch đang được áp dụng, 5. Sự tự giác tham gia của người dân trong phòng chống dịch, 6. Năng lực của hệ thống y tế, 7. Đặc điểm văn hóa, sinh hoạt cộng đồng của nhân dân, 8. Tiêm vắc xin và tác dụng của vắc xin, 9. Vị trí địa lý (tiếp giáp với các địa phương khác), 10. Kết nối giao thông với các địa phương khác (đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không).

Nhiều yếu tố như: các biện pháp phòng chống dịch, năng lực của hệ thống y tế, sự tự giác tham gia của người dân, tiêm vắc xin thay đổi thường xuyên trong quá trình chống dịch. Vì vậy, việc dự báo, mô phỏng định lượng diễn biến dịch của một địa phương là hết sức khó khăn, vì không thể cập nhật kịp thời và định lượng các yếu tố thường xuyên thay đổi này, trong khi các nhà quản lý luôn muốn biết dự báo tình hình dịch sẽ như thế nào?

Trong bối cảnh đó, để giúp các nhà quản lý điều hành việc chống dịch, chúng tôi không tìm cách dự báo chính xác diễn biến dịch sau 15 ngày, 1 tháng (vì điều này không khả thi), mà căn cứ vào các số liệu thực tế của diễn biến dịch ở các địa phương, cố gắng tìm cách nhận ra các khả năng diễn biến dịch sau 15 ngày, 1 tháng, 3 tháng để

- Khẳng định, thúc đẩy tiếp tục thực hiện các biện pháp chống dịch hiệu quả

- Thay đổi các biện pháp phòng chống dịch không phù hợp, kém tác dụng

- Bổ sung các giải pháp mới để giảm hơn nữa mức độ lây nhiễm, tử vong

- Tránh được các nguy cơ có thể xảy ra sau 1 tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng bằng các biện pháp quyết liệt, hiệu quả để ngăn chặn các nguy cơ này không xảy ra

- Thấy được thời cơ tổ chức phòng chống dịch có phân biệt theo tính chất lây nhiễm khác nhau ở các địa bàn, để hạn chế tối đa tác hại đến đời sống và kinh tế của các biện pháp phòng chống dịch.

Với tinh thần này, trên cơ sở Mô hình diễn biến dịch 4 pha ở trên, chúng tôi phân loại trạng thái dịch của các tỉnh, thành phố phía Nam tính đến ngày 1.9.2021 và xem xét các khả năng diễn biến dịch đến 15.9.2021. Các con số về số người nhiễm ở các địa phương vào ngày 15.9.20212 không phải là mục đích của phân tích, mà chỉ để nói lên xu hướng diễn biến dịch đến 15.9.2021 và sau đó so với giai đoạn trước 1.9.2021.

1. Vĩnh Long(dân số 1 triệu người): Pha 4 của diễn biến dịch (Hình 1, 2)

{keywords}

Hình 2: Diễn biến dịch ở Vĩnh Long đến 1.9.2021 (Pha 4)

- Diễn biến dịch đến 1.9.2021 tương ứng với Pha 4, Hình 1. Đến 15.9.2021 số ca nhiễm bình quân 7 ngày sẽ giảm chậm, tổng số người nhiễm sẽ khoảng 2.200 người.

- Tỉ lệ nhiễm trên 100.000 dân ngày 1.9.2021 là 213 người, khá thấp so với bình quân cả nước (485 người/100.000 dân).

2. Bến Tre(dân số 1,3 triệu người): Pha 3 của diễn biến dịch (Hình 1, 3)

{keywords}

Hình 3: Diễn biến dịch ở Bến Tre đến 1.9.2021 (Pha 3)

- Diễn biến dịch đến ngày 1.9.2021 tương ứng với đầu Pha 3, Hình 1, dịch giảm nhanh. Đến ngày 15.9.2021 số ca nhiễm bình quân 7 ngày sẽ giảm, tổng số người nhiễm sẽ đạt khoảng 1.900 người.

- Tỉ lệ nhiễm trên 100.000 dân ngày 1.9.2021 là 140 người, bằng khoảng 29% bình quân của cả nước (485 người/100.000 dân).

3. Long An(dân số 1,7 triệu người): Pha 2 của diễn biến dịch (Hình 1, 4)

{keywords}

Hình 4: Diễn biến dịch ở Long An đến 1.9.2021 (Pha 2).

- Diễn biến dịch đến ngày 1.9.2021 tương ứng với Pha 2, Hình 1, dịch đang bùng phát. Đến ngày 15.9.2021 số ca nhiễm bình quân 7 ngày có thể giảm nhẹ, tổng số người nhiễm khoảng 30.000 người.

- Tỉ lệ nhiễm trên 100.000 dân ngày 1.9.2021 là 1.360 người, rất cao, gấp 2,8 lần bình quân của cả nước (485 người/100.000 dân).

4. Bình Dương(dân số 2,6 triệu người): Pha 2 của diễn biến dịch (Hình 1, 5)

{keywords}

Hình 5: Diễn biến dịch ở Bình Dương đến 1.9.2021 (Pha 2)

- Diễn biến dịch đến 1.9.2021 tương ứng với Pha 2, Hình 1, dịch bùng phát. Đến ngày 15.9.2021 số ca nhiễm bình quân 7 ngày sẽ giảm nhẹ, dịch chuyển sang Pha 3, tổng số người nhiễm khoảng 150.000 người.

- Tỉ lệ nhiễm trên 100.000 dân ngày 1.9.2021 là 5.769 người, rất cao, gấp gần 12 lần bình quân cả nước (485 người/100.000 dân).

5. Đồng Nai(dân số 3,2 triệu người): Pha 2 của diễn biến dịch (Hình 1, 6)

{keywords}

Hình 6: Diễn biến dịch ở Đồng Nai đến 1.9.2021 (Pha 2).

- Diễn biến dịch đến ngày 1.9.2021 tương ứng với Pha 2, Hình 1, dịch bùng phát. Đến ngày 15.9.2021 số ca nhiễm bình quân 7 ngày có thể giảm nhẹ, tổng số người nhiễm đạt khoảng 35.000 người.

- Tỉ lệ nhiễm trên 100.000 dân ngày 1.9.2021 là 770 người, cao hơn gấp 1,5 lần bình quân của cả nước (485 người/100.000 dân).

6. TP.HCM(dân số 9,2 triệu người): Pha 2 của diễn biến dịch (Hình 1, 7)

{keywords}

Hình 7: Diễn biến dịch ở TP.HCM đến 1.9.2021 (Pha 2)

- Diễn biến dịch đến 1.9.2021 tương ứng với Pha 2, Hình 1, dịch bùng phát. Đến ngày 15.9.2021 số ca nhiễm bình quân 7 ngày ít thay đổi, tổng số người nhiễm đạt khoảng 290.000 người đến 300.000 người.

- Tỉ lệ nhiễm trên 100.000 dân ngày 1.9.2021 là 2.485 người, rất cao, gấp gần 5 lần bình quân cả nước (485 người /100.000 dân).

Từ phân tích 1 tham số - Tổng số người nhiễm của các địa phương từ 1.6.2021 - 1.9.2021, theo Mô hình diễn biến dịch 4 pha như trên, chúng ta phân loại trạng thái dịch của từng địa phương (đang ở pha nào) vào ngày 1.9.2021, nhận dạng số người nhiễm vào ngày 15.9.2021 và khả năng diễn biến dịch đến cuối tháng 9.2021 như sau, Bảng 1.

Từ Bảng 1 chúng ta rút ra một số nhận xét và kiến nghị:

1. Trong các tỉnh, thành phố phía Nam xem xét ở đây, ngày 1.9.2021 có 5 tỉnh, thành phố (Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh và Ninh Thuận) đang ở Pha 4 của Mô hình diễn biến dịch 4 pha: Dịch giảm chậm và tiến tới hết dịch. Các địa phương này cần kiên trì các biện pháp chống dịch cho đến khi hết dịch (số người ĐĐT/100.000 dân không quá 1 người). Tùy tình hình dịch các địa bàn quận, huyện ở các địa phương có thể nới lỏng các biện pháp chống dịch, song không được để lây nhiễm tăng trở lại, làm chậm lại quá trình cả tỉnh, thành phố tiến đến hết dịch. Nhiều khả năng các tỉnh, thành phố này sẽ hết dịch vào cuối 9.2021.

2. Có 5 tỉnh, thành phố (Bến Tre, Tiền Giang, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Đà Nẵng) ngày 1.9.2021 đang ở Pha 3 của diễn biến dịch: Dịch giảm nhanh. Do đó cần kiên trì các biện pháp phòng chống dịch, để chuyển sang Pha 4: Dịch giảm chậm và hết dịch. Biện pháp nới lỏng cục bộ ở một số quận, huyện có thể được xem xét, song không được làm đảo ngược hoặc chậm lại quá trình dịch giảm, chuyển từ Pha 3 sang Pha 4, Hình 1. Nhiều khả năng các tỉnh, thành phố này sẽ chuyển thành công sang Pha 4 vào cuối 9.2021

3. Có 10 tỉnh, thành phố ngày 1.9.2021 đang ở Pha 2 - Dịch bùng phát, Hình 1, sẽ chứng kiến số người nhiễm gia tăng khá mạnh từ 1.9.2021 - 15.9.2021, Bảng 1. Các địa phương này cần kiên trì các biện pháp phòng chống dịch để chuyển từ Pha 2 sang Pha 3: Dịch giảm mạnh. Nếu các tỉnh, thành phố này thực hiện phòng chống dịch quyết liệt, hiệu quả thì cuối 9.2021 có thể chuyển từ Pha 3 sang Pha 4. Việc nới lỏng cục bộ phòng chống dịch ở các quận, huyện khi tỉnh, thành phố đang ở ngay Pha 2 - Dịch bùng phát, là rất rủi ro, cần phải được xem xét hết sức thận trọng, xuất phát từ 2 nguy cơ sau:

Bảng 1: Trạng thái dịch (ở pha nào) ngày 1.9.2021 và khả năng diễn biến dịch sau 1.9.2021 đến 15.9.2021 của các tỉnh, thành phố phía Nam

(TSN: Tổng số nhiễm) Nguồn: Cục Thống kê, TP.HCM

{keywords}

Nguy cơ thứ 1:khi dỡ bỏ các biện pháp phòng dịch căn bản, ngay cả khi đã tiêm vắc xin đủ 2 mũi cho hơn 60% dân số trở lên và khi số ca nhiễm mới mỗi ngày (bình quân 7 ngày) đã giảm so với đỉnh hơn 90% thì dịch vẫn có thể tái bùng phát. Đây là bài học rất thời sự tại một số nước như Anh, Israel.

- Tại Anh, làn sóng dịch thứ 3 đạt đỉnh ngày 10.1.2021 với số ca nhiễm mới bình quân 7 ngày là 59.410. Bằng các biện pháp siết chặt trở lại dịch giảm, sau 4 tháng, ngày 9.5.2021 số ca nhiễm mới bình quân 7 ngày chỉ còn 2.023, tức là đã giảm 96,6% so với lúc đạt đỉnh. Sau đó, do nới lỏng các biện pháp phòng dịch, dịch đã bùng phát trở lại sau 2 tháng rưỡi. Ngày 21.7.2021, số ca nhiễm mới bình quân 7 ngày đạt đỉnh 47.101, gấp hơn 23 lần lúc đạt đáy ngày 9.5.2021, mặc dù ngày 1.7.2021, 85% người Anh đã tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin và 63% đã tiêm hai mũi.

- Tại Israel, làn sóng thứ 3 đạt đỉnh ngày 16.1.2021 với số ca nhiễm mới bình quân 7 ngày là 8.295. Khi chính phủ thắt chặt các biện pháp phòng chống dịch thì dịch lại giảm, ngày 3.6.2021 chạm đáy với 16 trường hợp ca nhiễm mới bình quân 7 ngày. Tức là so với lúc đạt đỉnh, số ca nhiễm mới bình quân 7 ngày đã giảm 99,8%. Ngay chính lúc này, khi Israel nới lỏng mạnh mẽ các biện pháp phòng chống dịch thì làn sóng dịch thứ 4 lại bùng phát. Ngày 1.9.2021 có 9.238 người nhiễm mới (bình quân 7 ngày), còn cao hơn cả đỉnh làn sóng dịch thứ 3 (8.295 người), trong khi ngày 13.8.2021, 78% người dân từ 12 tuổi trở lên ở Israel đã tiêm đủ 2 lần vắc xin.

Tức là Covid-19 sẽ “phạt” các quốc gia, địa phương nào bỏ hầu hết các biện pháp phòng chống dịch căn bản ngay cả khi đạt hoặc gần đạt miễn dịch cộng đồng (trên 70% dân số tiêm đủ 2 liều vắc xin).

Tại Anh (dân số bằng 2/3 của Việt Nam), đầu 9.2021, hơn 70% dân số đã tiêm ít nhất 1 liều vắc xin, 64% đã tiêm 2 liều, song bình quân 7 ngày từ 23.8 đến 1.9.2021 nước này có hơn 32.000 người nhiễm mới, dịch vẫn chưa kết thúc. Ở Việt Nam, cùng thời gian có bình quân 10.000 người nhiễm mới mỗi ngày, tỉ lệ tiêm vắc xin ít nhất 1 liều hơn 21% dân số, tiêm đủ 2 liều hơn 3% dân số. Như vậy, chúng ta cần kết hợp đồng bộ, hiệu quả các giải pháp chống dịch không dùng vắc xin và vắc xin để kết thúc làn sóng lây nhiễm thứ 4 và không để dịch tái bùng phát khi tỉ lệ tiêm vắc xin đủ 2 mũi chưa đạt 50% dân số vào cuối năm 2021.

Nguy cơ thứ 2:khi kết quả phòng chống dịch được đánh giá bằng các con số không đúng thực tế (như số ca nhiễm mới mỗi ngày, số người đang được điều trị nhỏ hơn đáng kể so với con số thật) và căn cứ vào đây mà công bố đã kiểm soát được dịch, hết dịch và nới lỏng quá mức các biện pháp phòng chống dịch, thì dịch sẽ lại tái bùng phát, gây thiệt hại lớn cho nhân dân và nền kinh tế.

Vì nhiều lý do, một số địa phương có thể không xét nghiệm với quy mô đủ lớn cần thiết để phát hiện hầu hết số người nhiễm (F0) trong cộng đồng. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, tỉ lệ dương tính khi xét nghiệm từ 3% đến 12% thì số ca dương tính phát hiện có thể coi là gần sát số thực tế đang tồn tại. Khi tỉ lệ dương tính cao hơn tức là đã để sót, không phát hiện đúng. Số ca dương tính để sót này sẽ lây lan trong cộng đồng. Ngay cả khi thực hiện cách ly xã hội nghiêm ngặt thì những người nhiễm này sẽ lây lan trong gia đình họ. Nếu không được phát hiện, khi bỏ cách ly xã hội, họ sẽ đi lại bình thường và có thể lây tiếp tục cho người khác.

Nguy cơ bỏ sót các ca F0 không được phát hiện và ghi nhận đang có ở Việt Nam và TP.HCM. Trong khi trên thế giới, với việc tiêm vắc xin ngày càng tăng, mặc dù làn sóng dịch thứ 3 đang bùng phát, song tỉ lệ người chết vì Covid-19 trên tổng số người nhiễm đang giảm, còn ở Việt Nam và TP.HCM thì tăng và cao hơn thế giới, Hình 2.

{keywords}

Hình 2: Tỉ lệ người chết trên tổng số ca nhiễm của thế giới, Việt Nam và TP.HCM (%)

Trên thế giới, việc tỉ lệ chết/tổng số người nhiễm giảm rõ từ 4.2021 (2,18%) đến 9.2021 (2,07%) có thể được lý giải bởi: 1. Kinh nghiệm điều trị các ca nặng đã tốt hơn, 2. Tỉ lệ tiêm vắc xin ngày càng tăng. Cả hai lý do này đều đúng với Việt Nam và TP.HCM, nhất là khi các đơn vị Trung ương đã chi viện thành lập các Trung tâm điều trị Covid-19 nặng ở TP.HCM. Vậy tại sao tỉ lệ chết ở Việt Nam lại tăng từ cuối 7.2021 và từ 15.8.2021 đã vượt mức bình quân của thế giới, Hình 2. Còn ở TP.HCM từ 7.8.2021 đã vượt mức bình quân của thế giới và 1.9.2021 đã là 4,17%, gấp hơn 2 lần mức bình quân thế giới (2,07%). Bản thân tôi đánh giá rất cao năng lực và sự tận tâm, hy sinh của các thầy thuốc Việt Nam, do đó căn cứ vào tỉ lệ chết mà ta công bố là 4,17% để đánh giá trình độ y tế và năng lực của y tế Việt Nam là không công bằng và không khách quan.

Theo tôi vấn đề là ở chỗ: có lẽ con số Tổng số người nhiễm mà chúng ta công bố từ cuối 7.2021 đến nay nhỏ hơn đáng kể so với con số thật (trước hết có thể do quy mô xét nghiệm chưa đủ lớn, địa bàn xét nghiệm chưa đủ rộng), làm cho tỉ lệ chết của Việt Nam lớn hơn thế giới và của TP.HCM hơn gấp 2 lần thế giới. Trước 1.7.2021, bình quân mỗi ngày cả nước chỉ có vài trăm ca nhiễm mới, từ 1.7 đến 25.7.2021, số người nhiễm mới bình quân tăng từ 1.000 lên 8.000 mỗi ngày, từ cuối tháng 7.2021 đến cuối 8.2021 là 8.000 ca, từ cuối tháng 8.2021 đến nay là hơn 10.000 ca mới mỗi ngày. Do đó nguy cơ không xét nghiệm đủ, bỏ sót các ca nhiễm mới là lớn. Giả sử tỉ lệ chết vì Covid-19 của Việt Nam bằng tỉ lệ bình quân 2,07% của thế giới vào 01.9.2021, khi đó Việt Nam có 11.868 người chết, tương ứng với nó là 573.333 người nhiễm (11.868/2,07%), lớn hơn con số ta công bố 473.530 là gần 100.000 người (tương đương với việc đã sót hơn 21% số F0 thực tế), còn ở TP.HCM có 9.507 người chết, tương ứng với 459.275 người nhiễm (9.507/2,07%), lớn hơn con số ta công bố 227.129 là 232.146 người, tức là hơn 50% số người nhiễm có thể đã không được phát hiện. Đây chỉ là việc ước tính với giả định là tỉ lệ người chết ở Việt Nam và TP.HCM bằng mức trung bình của thế giới, song nó cho ta thấy khả năng bỏ sót các F0 là rất lớn. Do đó khi TP.HCM và một số địa phương bỏ cách ly xã hội, chúng ta phải tính tới nguy cơ này và có các giải pháp ngăn chặn để dịch không tái phát.

Để việc theo dõi diễn biến dịch được chính xác từ đó các địa phương quyết định các biện pháp phòng chống dịch hợp lý, phù hợp với trạng thái của mình, từ kinh nghiệm quốc tế và ở Việt Nam, 2 giải pháp sau đây nên được thực hiện khẩn trương:

1. Từ thống kê số người nhiễm mới hàng ngày cần xây dựng chỉ số: chỉ số nhiễm mới bình quân 7 ngày gần nhất làm cơ sở cho việc nhận định xu hướng diễn biến dịch.

2. Vẽ đồ thị tổng số người nhiễm, tổng số người chết và số người nhiễm mới bình quân 7 ngày để có cơ sở đánh giá: dịch đang ở giai đoạn nào (dịch bùng phát, dịch giảm nhanh, dịch giảm chậm và tiến tới hết dịch) để quyết định các giải pháp phòng chống dịch phù hợp, bảo vệ năng lực kinh tế và cuộc sống của nhân dân.

Trước thực tế là các địa phương đang ở các pha khác nhau của diễn biến dịch (dịch bùng phát, dịch giảm nhanh, dịch giảm chậm và hết dịch) và đều chịu áp lực phải dỡ bỏ các hạn chế đi lại và giao tiếp để phục hồi sản xuất và đời sống, trước nguy cơ dịch tái bùng phát rất cao như kinh nghiệm các nước đã chỉ ra, Bộ Y tế cần có các hướng dẫn chi tiết để các địa phương nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch hợp lý, tránh phạm sai lầm rồi mới rút kinh nghiệm.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

GS. Nguyễn Thiện Nhân, Đại biểu Quốc hội

Khả năng diễn biến dịch Covid-19 ở TP.HCM sau ngày 25/8

Khả năng diễn biến dịch Covid-19 ở TP.HCM sau ngày 25/8

GS. Nguyễn Thiện Nhân, Đại biểu Quốc hội, đưa ra nhận định về tình hình dịch Covid-19 ở TP.HCM. 

" alt="Các khả năng diễn biến dịch Covid" width="90" height="59"/>

Các khả năng diễn biến dịch Covid