Thị trường căn hộ TP.HCM có diễn biến lạ
Báo cáo tình hình thị trường của Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết nguồn cung căn hộ trong 2 quý đầu năm 2018 giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước. Trong đó,ịtrườngcănhộTPHCMcódiễnbiếnlạdiệp lâm anh căn hộ giá rẻ đang có sự sụt giảm nguồn cung mạnh nhất trong các phân khúc.
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Sau khi bài viết phản ánh tình trạng bẩn thỉu và nhếch nhác tại một số quán ăn ở phố cổ Hà Nội, Công an TP Hà Nội đã tiến hành xác minh và xử phạt cơ sở trên với số tiền 6 triệu đồng.Kinh hoàng với độ bẩn của quán ăn ở phố cổ" alt="Quán ăn bẩn ở phố cổ Hà Nội bị công an xử phạt" />Quán ăn bẩn ở phố cổ Hà Nội bị công an xử phạt
- Phút thi đấu chính thức cuối cùng của hiệp 2, từ đường chuyền của đồng đội, Payet đi bóng trước vòng cấm rồi tung cú sút bằng chân trái tuyệt đẹp, đưa bóng vào góc xa khiến thủ thànhRomania hoàn toàn bó tay.
Play" alt="Quay chậm tuyệt phẩm cháy lưới Romania của Payet" />Quay chậm tuyệt phẩm cháy lưới Romania của Payet
– Đã có 3.482 người chết vì Ebola. Ngày 3/10, Bộ Y tế có công điện đề nghị các tỉnh, thành phố tăng cường biện pháp phòng chống bệnh Ebola.>> Phóng viên Mỹ nhiễm Ebola khi tác nghiệp ở Liberia" alt="Gần 3.500 người chết vì Ebola" />Gần 3.500 người chết vì Ebola
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Hà Nội đề xuất tăng tiếp viện phí với gần 1.500 dịch vụ
- Bé 2 tuổi chết khi vừa tiêm là 'sự cố y khoa'
- Có cần tôn trọng người khác không?
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Đại gia Đà Nẵng mua siêu xe BMW i8 tặng vợ
- Tập đoàn Thiếu Lâm Tự và đế chế kinh doanh triệu USD ít người biết tới
- Màn rước dâu náo loạn đường phố Sài Gòn với dàn môtô cổ
-
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
Pha lê - 04/02/2025 10:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Hôn bạn trai, mắc ngay sùi mào gà quanh miệng
...[详细]
-
Truyền giọng nói thiên tài vật lý Hawking vào không gian
Stephen Hawking phát biểu qua vệ tinh tại một buổi họp báo của kênh Science Channel năm 2010. Ảnh: CNN Giáo sư Hawking qua đời hồi tháng Ba vừa qua tại nhà riêng ở Cambridge, Anh sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh teo cơ, hưởng thọ 76 tuổi. Ông là người đặt nền móng cho ngành vũ trụ học, cha đẻ của lý thuyết hố đen phát ra bức xạ (bức xạ Hawking) nổi tiếng.
Nhà soạn nhạc người Hy Lạp Vangelis đã quyết định gắn giọng nói của ông hoàng vật lý người Anh vào một bản nhạc của ông. Gia đình giáo sư Hawking giải thích, động thái nhằm gửi một thông điệp hòa bình và hy vọng cho thế giới.
Mark McCaughrean, một cố vấn cấp cao về khoa học và khám phá tại Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết, bản nhạc kéo dài 6 phút rưỡi, có lồng giọng thuyết minh của Hawking ở giữa. Theo ông McCaughrean, nhạc phẩm này có giai điệu trầm lắng, với nội dung mô tả Trái đất như ngôi nhà chung của loài người cần được nâng niu, bảo vệ.
Các nhà khoa học đã lên kế hoạch dùng ăng-ten Cebreros ở Tây Ban Nha để bắn bản nhạc chứa giọng nói của Hawking về phía 1A 0620-00, hố đen gần nhất từng được biết đến, cách Trái đất 3.500 năm ánh sáng. Quá trình dự kiến mất khoảng 35 phút.
Ông McCaughrean giải thích, phần ghi âm bản nhạc sẽ bị khóa nhốt ngay bên ngoài hố đen. Song, do các hố đen không tồn tại vĩnh viễn mà bốc hơi dần sau hàng tỉ, tỉ năm thông qua phát tỏa bức xạ Hawking (hiện tượng vật lý được đặt tên theo thiên tài hoa học Anh), giọng nói của Hawking rốt cuộc cũng tan biến trong không gian cùng với chúng.
Gia đình Hawking rất yêu thích ý tưởng trên.
Sau lễ an táng tro cốt của ông hoàng vật lý tại Tu viện Westminster, hơn 1.000 người đăng ký tham dự buổi lễ cùng những người thân và khách mời của gia đình Hawking sẽ được nghe bản nhạc đặc biệt nói trên ở lễ tri ân. Mỗi người có mặt cũng sẽ nhận được một chiếc CD ghi âm bản nhạc này. CD dự kiến sẽ phát hành rộng rãi trước công chúng vào một ngày được chọn sau đó.
Quỳnh Anh (Theo CNN, NPR)
Lời tiên tri về ngày tận thế của nhà khoa học vĩ đại Stephen Hawking
Stephen Hawking – nhà vật lý thiên tài người Anh - bên cạnh những học thuyết vĩ đại về vũ trụ, vật lý, ông còn để lại những lời tiên tri về tương lai của loài người, trong đó có cả lời tiên tri về ngày tận thế.
" alt="Truyền giọng nói thiên tài vật lý Hawking vào không gian" /> ...[详细] -
Kinh hoàng ăn tiết canh bị giun xoắn đóng tổ trong não
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Linh Lê - 01/02/2025 16:24 Mexico ...[详细]
-
Theo bước Apple, Samsung tạm đóng cửa hàng lớn nhất tại Trung Quốc
Samsung sẽ tạm đóng cửa hàng rộng nhất của hãng tại Trung Quốc với diện tích 800 mét vuông ở trung tâm thành phố Thượng Hải. Ảnh: Shutterstock.
“Chúng tôi quyết định tạm thời đóng cửa hàng này vì sự an toàn cho nhân viên. Hoạt động của cửa hàng sắp tới sẽ phải phụ thuộc vào tình hình ở Trung Quốc”, đại diện Samsung nói.
Trước đó vào ngày 1/2, trên website chính thức của mình tại Trung Quốc, Samsung thông báo rằng đã quyên góp 30 triệu nhân dân tệ (tương đương khoảng 4,3 triệu USD) cho Hội chữ Thập đỏ Trung Quốc để hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh.
Ngoài hỗ trợ về tiền mặt, Samsung cùng nhiều doanh nghiệp địa phương cũng đã mua khẩn cấp 1 triệu khẩu trang bảo hộ chuyên nghiệp, 10.000 bộ quần áo bảo hộ và cho biết sẽ chuyển đến Trung Quốc sớm nhất có thể để đối đầu với dịch virus corona.
Kể từ khi dịch virus corona bùng phát ở Vũ Hán, nhiều hãng công nghệ thay nhau đóng cửa và dừng hoạt động các cửa hàng cùng văn phòng ở Trung Quốc.
Apple ngày 1/2 đã thông báo sẽ đóng cửa toàn bộ cửa hàng, văn phòng và trung tâm liên lạc của hãng tại Trung Quốc cho tới hết ngày 9/2 vì dịch virus corona.Google cũng xác nhận sẽ tạm thời đóng cửa tất cả văn phòng tại Trung Quốc đại lục, Hong Kong và Đài Loan. Trong khi đó, Facebook cũng yêu cầu các nhân viên tạm dừng những chuyến du lịch không cần thiết đến Trung Quốc.
Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc sáng 4/2 cho biết số người chết vì virus tại Trung Quốc đại lục đã tăng thêm 64 người, toàn bộ đều tại tỉnh Hồ Bắc, nâng tổng số ca tử vong tại lên thành 425. Tính trên toàn thế giới, tổng số ca nhiễm đã lên tới 20.625, với 427 ca tử vong, bao gồm trường hợp vừa xác nhận tại Hong Kong.
" alt="Theo bước Apple, Samsung tạm đóng cửa hàng lớn nhất tại Trung Quốc" /> ...[详细] -
Galaxy S10 giá từ 21 triệu đồng, lên kệ ngày 8/3 tại Việt Nam
Ông Suh Kyung Wook– Tổng giám đốc Samsung Vina - giới thiệu chiếc Galaxy S10+ đến người dùng Việt Nam. Bộ 3 Galaxy S mới sở hữu nhiều nâng cấp về cấu hình, tính năng.
Galaxy S10 và S10+ sở hữu thiết kế mới với màn hình vô cực được Samsung gọi là Infinity-O. Viền màn hình mỏng giúp cho hình ảnh hiển thị tràn viền, camera trước được giấu ở góc không ảnh hưởng nhiều tới hình ảnh.
Chất lượng hiển thị cũng được nâng lên một mức mới với công nghệ màn hình Dynamic AMOLED. Samsung cho biết đây là những smartphone đầu tiên có màn hình chuẩn HDR10+. Màn hình của Galaxy S10 có kích thước 6,1 inch, còn S10+ là 6,4 inch, cùng có độ phân giải Quad HD+, tỷ lệ 19:9.
Một công nghệ mới được tích hợp trên Galaxy S10 là cảm biến vân tay siêu âm, được đặt ngay dưới màn hình. Cảm biến vân tay này giúp tối ưu không gian cho thiết kế, đồng thời đảm bảo được tốc độ và độ bảo mật, hai yếu tố quan trọng nhất của một hệ thống bảo mật sinh trắc.
Hệ thống camera trên dòng Galaxy S thế hệ mới đã được nâng cấp. S10 và S10+ có 3 camera ở mặt sau. Trong khi đó 2 camera có độ phân giải 12 MP với những tính năng quen thuộc như chụp lấy nét động, thay đổi khẩu độ ống kính f/1.5 và f/2.4. Ống kính còn lại có độ phân giải 16 megapixel, hỗ trợ chụp góc siêu rộng 123 độ.
" alt="Galaxy S10 giá từ 21 triệu đồng, lên kệ ngày 8/3 tại Việt Nam" /> ...[详细]Bộ đôi Galaxy S10 và S10+ với thiết kế mới Infinity-O. Ảnh: Thành Duy. -
Tôi bỏ Internet trong 9 ngày và đây là những gì xảy ra
Đã bao giờ bạn cảm thấy quá tải vì phải tiêu thụ quá nhiều thông tin từ Internet chưa? Ảnh: Android Authority.
Do đó khi smartphone xuất hiện, việc tôi muốn truy cập những thông tin này ở mọi nơi là điều hiển nhiên. Trong một thời gian, tôi thấy khá bình thường. Ở thời điểm Google Search, Maps và News là những ứng dụng smartphone phổ biến nhất, tôi dùng nó như một công cụ tìm thông tin. Tuy nhiên khi mạng xã hội chiếm trọn Internet, nó khiến tôi chẳng khác gì thằng nghiện.
Nằm trong bồn tắm tối hôm ấy, tôi nghĩ về những gì mình có thể làm nếu không sử dụng mạng xã hội. Tất nhiên, tôi không cho rằng mình sẽ làm việc tốt hơn khi không còn Twitter hay Instagram. Luôn có thời gian rảnh để bạn làm chuyện đó.
Sau khi nhận lời khuyên từ đồng nghiệp, tôi quyết định xin nghỉ phép, ngừng sử dụng mạng xã hội trong 9 ngày và du lịch đến Nhật Bản.
Đây là những gì tôi trải qua trong 9 ngày ấy.
Đây là 4 ứng dụng không thể thiếu của tôi: Instagram, Twitter, Reddit và Slack. Ảnh: Android Authority.
Thật ngạc nhiên, ngày thứ nhất trải qua khá bình thường. Tôi không cảm thấy mình phải lướt Twitter làm gì. Tôi chú tâm tìm chiếc camera mình muốn mua khi đến Nhật. Khi bạn tập trung vào một thứ gì đó, mọi thứ khác không còn quan trọng.
Đó là lý do những ngày sau khó khăn hơn tôi tưởng. Mỗi sáng thức dậy, thay vì dành cả giờ kiểm tra, giải quyết hàng trăm thông báo Twitter, Instagram và Messenger, lần này thì chẳng có gì nữa.
Thông báo trên điện thoại cho tôi cảm giác mọi thứ đều quan trọng. Có ai thích bức ảnh của tôi mới đăng tối qua không? Có tin nhắn quan trọng nào từ đồng nghiệp không? Có một chút lo lắng khi tôi thức dậy mà không còn thấy chúng.
Phải mất 4 ngày để tôi cảm thấy bình thường. Trong suốt thời gian đó, tôi luôn trấn an bản thân rằng mọi thứ vẫn ổn khi không hoạt động trên mạng xã hội.
Những chủ đề hot, thông tin hữu ích trên Internet khiến bạn không thể rời chúng. Ảnh: The Verge.
Để giải khuây, tôi đã làm những việc của một du khách bình thường: tham quan Tokyo rồi chụp ảnh bằng chiếc camera mới mua. Những ngày đầu trôi qua khá chậm, song tôi đã thấy thoải mái hơn sau vài ngày bớt sử dụng điện thoại. Từ 7 giờ sử dụng smartphone mỗi ngày giảm còn 30 phút là quá trình khó khăn.
Đến ngày thứ 5, tôi mới thấy hoàn toàn thư giãn. Thời gian sử dụng smartphone giảm rõ rệt. Tôi bắt đầu khám phá mọi thứ xung quanh nhiều hơn. Bình thường bạn vẫn có thể làm điều đó, nhưng không dễ để duy trì lâu dài.
Tôi nhận thấy mình "mơ mộng" nhiều hơn khi nghĩ về những thứ sẽ làm trong tương lai, những gì đã trải qua. Đương nhiên tôi không căng thẳng về chúng.
Tôi hoàn toàn thích 4 ngày còn lại, thật tuyệt vời khi ngồi nhiều giờ trên tàu điện, đi lang thang rồi nhìn ngắm khung cảnh bên hồ nước. Không phải lo lắng về những gì diễn ra trên Internet, không bị thôi thúc phải bật điện thoại. Tôi đã tận hưởng mọi thứ.
Tuy nhiên, nó không thể giúp bạn bỏ hoàn toàn Internet
Trở về Mỹ, tôi cảm thấy thoải mái hơn, dù vậy đã cài lại mọi ứng dụng ngay lập tức. Công việc của tôi không thể thiếu Slack, không thể bỏ rơi Twitter. Dần dần, cơn nghiện lại quay về.
Mất khoảng 2 ngày để có lại cảm giác lo lắng phải cầm điện thoại. Một tuần sau, tôi lại nhận ra điều đó trong bồn tắm, cảm giác y hệt lần trước.
Nghiện smartphone, Internet không phải vấn đề mới, song làm sao để cai nghiện vẫn là câu hỏi chưa được giải đáp. Ảnh: Getty Images.
Tôi không nghĩ bản chất smartphone hay Internet là xấu, nếu bạn chủ động điều khiển nó thay vì để nó điều khiển lại. Đây vẫn là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công việc, giúp bạn liên lạc với mọi người, tìm mọi thông tin cần thiết. Tuy nhiên, nhiều ứng dụng được thiết kế để gây nghiện, và tôi đã thành nạn nhân.
Sau chiến dịch trên, tôi nhận thấy "cai nghiện" trong vài ngày không thể làm bạn bớt sử dụng smartphone được. Mấu chốt là cách tự chúng ta điều tiết việc sử dụng. Twitter hay Facebook là những nơi tuyệt vời để kết bạn, biết những cái chưa biết. Tuy nhiên cũng giống Instagram hay Pinterest, có đôi lúc bạn sẽ thấy quá tải với chúng.
Nếu có thể điều chỉnh cách tương tác với những nền tảng ấy, tôi tin rằng chúng sẽ mang lại giá trị thực sự, ngược lại thời gian của bạn sẽ bị bào mòn lúc nào không biết. Hãy dành thời gian suy nghĩ và tìm ra giải pháp hợp lý nhất cho mình.
" alt="Tôi bỏ Internet trong 9 ngày và đây là những gì xảy ra" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá
Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá Vậy ngành TT&TT và các lĩnh vực đang trực tiếp được Bộ TT&TT quản lý sẽ cần thay đổi tư duy và chính sách như thế nào để có thể phát triển đột phá nhờ CMCN 4.0, góp phần vào sự phát triển của đất nước?
Nền tảng của thương mại điện tử
Từ một thị trường chuyển phát đã bão hòa, bị thua lỗ, trở thành gánh nặng, các doanh nghiệp bưu chính đang chuyển mình mạnh mẽ để trở thành nền tảng phát triển của thương mại điện tử (TMĐT). TMĐT giúp thị trường phát triển mạnh mẽ các kết nối cung cầu trong thế giới ảo. Nhưng cần có một dòng chảy vật lý tương tự thế giới thực, một kết nối vật lý trong thế giới thực. Đó chính là mạng lưới bưu chính. Bưu chính phải đảm bảo dòng chảy hàng hoá trong thế giới thực, đó chính là tương lai, là không gian vô hạn của bưu chính.
Nhưng để trở thành nền tảng phát triển TMĐT, bản thân các doanh nghiệp bưu chính cũng cần thay đổi tư duy. Thay vì chỉ làm dịch vụ chuyển phát hàng hóa, bưu chính phải đặt mục tiêu xa hơn, sở hữu và khai thác cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả hơn để từ một dịch vụ cơ bản, doanh nghiệp có thể tiếp cận để cung cấp thêm các dịch vụ khác tới khách hàng. Nếu doanh nghiệp bưu chính cung cấp được nhiều dịch vụ khác nữa trên tập khách hàng của mình thì doanh thu sẽ tăng lên nhiều lần. Lĩnh vực bưu chính lúc đó không chỉ là doanh nghiệp tỷ USD, mà sẽ là doanh nghiệp hàng chục tỷ USD.
Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp bưu chính phải thành lập một bộ phận chuyên biệt để đẩy mạnh ứng dụng ICT vào mọi hoạt động của mình. ICT không chỉ giúp đổi mới các hoạt động truyền thống, mà còn có thể tạo ra các lĩnh vực mới. Bưu chính phải thực hiện chuyển đổi số triệt để thì mới có thể sáng tạo, phát triển nhiều dịch vụ mới.
Một số doanh nghiệp bưu chính lớn đã chuyển hướng sang doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ. Bộ TT&TT cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương tập trung phát triển TMĐT, chú trọng xây dựng các platform (nền tảng) công nghệ cho hoạt động bưu chính.
Vì một Việt Nam số
Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World). Với nhận thức và xu hướng tiến tới chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã chính thức đề nghị đổi tên hội nghị thành Digital World và được Liên minh Viễn thông thế giới ITU chấp thuận.
Trong quá trình chuyển đổi số, quan trọng nhất là chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT và làm chủ các công nghệ nền tảng của chuyển đổi số như IoT, Big Data, AI... Để chuyển đổi như vậy, các doanh nghiệp viễn thông cần nhận thức được sứ mệnh của mình với quốc gia, đó là xây dựng hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ cho chuyển đổi số, cho một Việt Nam số, (Digital Vietnam). Không chỉ là hạ tầng viễn thông theo khái niệm truyền thống, mà còn là hạ tầng dữ liệu, lưu trữ và xử lý dữ liệu, hạ tầng IoT, hạ tầng về cung cấp ứng dụng như dịch vụ.
Tại Hội thảo Đổi mới Sáng tạo Việt Nam được tổ chức ở Hà Nội sáng 14/11, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định: “5G không chỉ là cơ hội về dịch vụ kết nối, cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông Việt Nam, mà còn là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà”; “Kết nối vạn vật sẽ yêu cầu một cách đầu tư hoàn toàn khác so với mạng điện thoại di động dành cho kết nối chỉ con người với nhau. Các nhà mạng di động phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, đối với dân tộc. Mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật - hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0. Việt Nam muốn đi đầu trong CMCN 4.0 thì mạng 5G phải đi trước và cả đi đầu. Mạng lưới, hạ tầng kết nối phải có trước. Đầu tư trước kinh doanh sau, đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả các nhà mạng. Mạng 5G cho kết nối vạn vật của Việt Nam phải vào loại tốt nhất trên thế giới. Số lượng trạm BTS cho 5G sẽ phải lớn hơn rất nhiều so với các công nghệ trước đó. Do vậy, dùng chung hạ tầng, chia sẻ hạ tầng viễn thông với các hạ tầng điện, nước, giao thông là rất quan trọng để giảm chi phí xã hội.”
Hiện tại, chất lượng di động băng rộng của Việt Nam vẫn chưa tốt. Với sự kết hợp công nghệ 4G/5G, các doanh nghiệp viễn thông trong nước sẽ cần phải nâng cao chất lượng di động băng rộng để Việt Nam lọt vào Top 30-50 trên thế giới. Tỉ lệ phổ cập smartphone đến 100% người dân Việt Nam cũng sẽ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia.
Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World) Để ngành viễn thông chuyển đổi sang hạ tầng ICT nhanh hơn, Bộ TT&TT đang đẩy mạnh quá trình đấu thầu và quy hoạch lại tần số để sẵn sàng cho việc triển khai 5G, chuẩn bị thương mại hóa trong năm 2020, đồng thời kiến nghị Chính phủ cho phép thử nghiệm Mobile money.
“Chúng ta đã nói nhiều tới TMĐT, đến khởi nghiệp, đến đổi mới sáng tạo, nhưng lại quên nói đến một trong những nền tảng quan trọng nhất để thúc đẩy chúng là nền tảng thanh toán. Muốn một dịch vụ nào đó phổ biến đến 100% người dân thì đầu tiên là nền tảng thanh toán phải đến được 100% người dân. Không có phương tiện nào có thể thực hiện việc này tốt hơn là di động, là Mobile Money. Ở Việt Nam, tỷ lệ người dùng thẻ tín dụng còn thấp, nhưng mật độ thuê bao di động thì đã trên 100% từ nhiều năm nay”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận.
Tại Việt Nam, 99% các giao dịch dưới 100.000 đồng là bằng tiền mặt. Mobile Money sẽ là giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Câu chuyện ở đây là công nghệ có thể giúp giải quyết rất nhiều vấn đề của đất nước, nhưng phải dám thay đổi, dám chấp nhận các mô hình mới.
Mobile Money là một ví dụ thuyết phục về việc nhà mạng viễn thông có thể trở thành nền tảng của nhiều thứ, chứ không chỉ là hạ tầng viễn thông như hàng trăm năm nay. Vì vậy trong thời gian tới, các doanh nghiệp viễn thông sẽ được kỳ vọng rất nhiều trong việc tự chuyển mình để trở thành nền tảng của dữ liệu, của điện máy đám mây, của nội dung số, của xác thực của IoT...
Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng
Nếu coi mục tiêu của chuyển đổi số là phát triển quốc gia hùng cường, động lực của chuyển đổi số là thể chế, là công nghệ và đổi mới sáng tạo thì tiền đề của chuyển đổi số chính là an toàn, an ninh không gian mạng. Muốn dựa vào chuyển đổi số để phát triển thành quốc gia hùng cường thì Việt Nam phải là cường quốc về an ninh mạng để đảm bảo an toàn cho quá trình này, tạo niềm tin số cho mọi người.
Tại Hội thảo Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam 2019, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận xét: “Nếu thực hiện đảm bảo ATTT chưa tốt, có nghĩa là nhận thức của chúng ta đang có vấn đề. Thực tế cho thấy, các nước trên thế giới thường đầu tư trung bình 15-20% giá trị dự án CNTT cho việc đảm bảo công tác ATTT. Tại Việt Nam, tỷ lệ này thường xuyên ở mức dưới 5%. Với thực tế này, chưa thể nói Việt Nam đã có nhận thức đầy đủ về ATTT được.”
Để giải quyết thực trạng trên, trước tiên, cần phải thay đổi cách nghĩ về ATTT. Nếu như trước đây, các doanh nghiệp, tổ chức đẩy mạnh triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trước, thì giờ đây, ứng dụng và phát triển CNTT phải song hành cùng an toàn, an ninh mạng.
Nếu như trước đây khi xảy ra sự cố ATTT, các cơ quan, doanh nghiệp cố gắng giữ kín, càng ít người biết càng tốt, thì giờ đây, họ phải hiểu rằng không ai an toàn một mình trong không gian mạng. Càng chia sẻ, chúng ta càng an toàn hơn. Không chia sẻ thì sau chúng ta lại sẽ là một doanh nghiệp nào đó nữa bị tấn công tương tự. Mức độ bảo đảm an toàn, an ninh mạng của một cơ quan, tổ chức không phải nằm ở việc cơ quan, tổ chức đó có bị tấn công hay không, mà nằm ở cách thức cơ quan, tổ chức đó phản ứng như thế nào sau khi bị tấn công. Nếu họ rút ra được những kinh nghiệm, bài học để khắc phục sự cố của hệ thống và chia sẻ thì sẽ giúp cả cộng đồng cùng nâng cao độ an toàn trước các sự cố ATTT.
Cũng đã đến lúc cần phải thay đổi cách làm. Nếu trước đây, khi đầu tư, các cơ quan, đơn vị thường chú trọng đầu tư cho giải pháp, thiết bị mà ít chú trọng đến con người, quy trình. Giờ đây, con người là quan trọng nhất, sau đó đến quy trình, rồi mới đến giải pháp, thiết bị. Mỗi cơ quan, tổ chức cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý, cân đối cả ba yếu tố này.
Nếu như trước đây, chúng ta thường tự đầu tư, tự bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức của mình, thì giờ đây, chúng ta phải hiểu rằng, những dịch vụ tốt nhất được cung cấp bởi những doanh nghiệp chuyên nghiệp nhất.
Việt Nam rất cần nâng cao tiềm lực an toàn, an ninh mạng quốc gia, làm chủ công nghệ để bảo đảm an toàn. Cơ quan, tổ chức nhà nước phòng, chống tấn công mạng cần ưu tiên sử dụng các sản phẩm “Make in Vietnam”. Các doanh nghiệp tiên phong về ATTT cần phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
Việt Nam có lợi thế lớn khi có khoảng 1 triệu nhân lực trong lĩnh vực ICT. Nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng vào loại tốt trên thế giới, với những chuyên gia đạt đẳng cấp quốc tế. Việt Nam hoàn toàn có thể sinh ra những doanh nghiệp lớn mạnh để trở thành cường quốc an toàn, an ninh mạng, nhằm bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.
Năm 2019 cũng đánh dấu chuyển biến quan trọng trong lĩnh vực ATTT với việc Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực. Luật An ninh mạng cùng với Luật Bảo vệ bí mật nhà nước và các quyết định, chỉ thị, nghị định được Thủ tướng ký ban hành trong năm 2018 như Nghị định số 130/2018/NĐ-CP (quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số), Nghị định số 53/2018/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự), Chỉ thị số 14/CT-TTg (về việc nâng cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại), Quyết định 28/2018/QĐ-TTg (về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước), Quyết định số 1017/QĐ-TTg (về việc Phê duyệt Đề án Giám sát an toàn thông tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025) đã hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thể chế từ cấp Trung ương tới các bộ, ngành và địa phương về đảm bảo an toàn an ninh mạng.
Luật An ninh mạng tập trung quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng một cách đồng bộ, thống nhất từ Trung ương tới địa phương, trọng tâm là các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị, quy định rõ các nội dung triển khai, hoạt động kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức này. Cơ sở hạ tầng không gian mạng quốc gia, cổng kết nối mạng quốc tế cũng là một trong những đối tượng được bảo vệ trọng điểm.
Nền tảng của Chính phủ điện tử là ứng dụng CNTT
Tháng 9/2019 đánh dấu một chuyển biến mới về Chính phủ điện tử (CPĐT) tại Việt Nam, khi Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì các nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử. Hiện từng tỉnh, từng bộ của Việt Nam đều đã có cách làm riêng về xây dựng CPĐT. Tuy vậy, hệ thống của các bộ ngành, địa phương vẫn chưa kết nối, chia sẻ được với nhau. Để làm được điều đó, cần đẩy nhanh sự ra đời của một nền tảng dùng chung. Đây sẽ là trọng trách của Bộ TT&TT trong thời gian tới.
Để đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT trong Chính phủ, từ Trung ương tới các địa phương, các tỉnh thành và các bộ cũng cần thay đổi tư duy, trong phân bổ ngân sách, hàng năm phải có hạng mục chi cho CNTT. Hạt nhân triển khai CNTT tại các địa phương phải là Sở TT&TT. Các quy định về dự án CNTT, thuê dịch vụ CNTT theo hướng đặc thù cũng cần sửa đổi. Các đơn vị CNTT của các bộ, các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cần xây dựng kế hoạch xây dựng CPĐT và đô thị thông minh theo Khung kiến trúc CPĐT Việt Nam 2.0 đang được Bộ TT&TT trình Chính phủ duyệt.
Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ làm việc với từng bộ, từng tỉnh/thành phố để đẩy nhanh xây dựng CPĐT, tháo gỡ khó khăn cho các bộ và tỉnh, tập trung chỉ đạo một số bộ, địa phương làm mẫu, nhất là về đô thị thông minh để đánh giá, hướng dẫn triển khai rộng rãi.
Chuyển đổi số với "Make in Vietnam"
CMCM 4.0 và chuyển đổi số đang mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Nhưng đây là một sự thay đổi mang tính toàn diện, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, đến từng người dân, đến mọi lĩnh vực. Vậy ai sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi này? Đó chính là các doanh nghiệp ICT Việt Nam. Cần phải phát triển thêm 50.000 doanh nghiệp ICT để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số Việt Nam.
Việt Nam cần tập trung phát triển 4 loại doanh nghiệp công nghệ số. Một là, các doanh nghiệp công nghệ lớn, làm chủ quá trình nghiên cứu phát triển các công nghệ cốt lõi và đầu tư hạ tầng ICT. Cần khoảng 10-20 doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính, thị trường và nhân lực. Hai là, các doanh nghiệp công nghệ đã có 10-20 năm kinh nghiệm. Hiện Việt Nam đang có hàng ngàn doanh nghiệp dạng này, nhưng đang chủ yếu làm gia công thì nay cần chuyển sang làm sản phẩm, tập trung làm các platforms chuyển đổi số. Ba là, các doanh nghiệp công nghệ mới khởi nghiệp, làm tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ, mang công nghệ số áp dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Sẽ cần hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn doanh nghiệp loại này. Cuối cùng là các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phát triển các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới đột phá. Việt Nam có được hàng trăm doanh nghiệp loại này cũng đã rất thành công.
Để đẩy mạnh công nghiệp CNTT trong thời đại CMCN 4.0, cần 5 yếu tố nền tảng quan trọng. Thứ nhất, chính sách của Chính phủ cần thay đổi để chấp nhận các công nghệ mới, mô hình kinh tế mới. Thứ hai, phải tự sản xuất được các thiết bị IoT, xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn để xử lý hàng tỷ thiết bị, hàng nghìn tỷ kết nối với lượng dữ liệu khổng lồ. Thứ ba, phải có cơ sở hạ tầng CNTT tiên tiến với mạng băng rộng tốc độ cao 5G, cùng tỷ lệ sử dụng smartphone đạt 100% dân số. Thứ tư, Chính phủ ban đầu sẽ hỗ trợ ngành công nghiệp bằng cách phân bổ nhiều hơn chi tiêu cho các sản phẩm 4.0. Cuối cùng là đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo lại kỹ năng và đào tạo kỹ năng nâng cao.
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng, mà thường là không nhiều như lúc đầu các nhà quản lý dự đoán. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN 4.0, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới, các sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ.
Chiến lược CMCN 4.0 của Việt Nam dự kiến sẽ gồm ba giai đoạn. Giai đoạn một, đẩy nhanh việc áp dụng CMCN 4.0 trong tất cả các ngành nhằm tăng hiệu quả hoạt động và năng suất lao động và tạo cơ hội mới cho tăng trưởng. Giai đoạn hai, tập trung vào nghiên cứu và làm chủ công nghệ để phát triển các sản phẩm 4.0, thông qua chương trình "Make in Vietnam". Giai đoạn ba, sử dụng CMCN 4.0 như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu để hiện thực hóa các mục tiêu của Việt Nam cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa quốc gia.
Tạo đồng thuận, niềm tin và khát vọng Việt Nam hùng cường
Sứ mạng của báo chí là phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo đồng thuận, niềm tin xã hội và khát vọng Việt Nam hùng cường. Một đất nước muốn vươn lên thì sức mạnh chính phải là sức mạnh tinh thần. Báo chí phải tạo ra sức mạnh tinh thần đó, tạo ra năng lượng tích cực cho xã hội, cho người dân. Dù là đưa tin tiêu cực hay tích cực thì vẫn phải với mục tiêu khích lệ sự phát triển đi lên, làm cho Việt Nam mạnh lên, ổn định, chứ không phải làm xói mòn lòng tin và sức mạnh của đất nước.
Muốn quản lý được báo chí thì đầu tiên phải nhìn thấy toàn bộ bức tranh hàng trăm triệu thông tin mỗi ngày trên không gian mạng, phải giám sát được, đo lường được, phân tích và dự báo được các xu thế, phát hiện sai phạm để nhắc nhở. Các đơn vị, cá nhân sai phạm có hệ thống cần phải xử lý rất nghiêm minh.
Năm 2019, Bộ TT&TT đã triển khai Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến 2025, giúp giải quyết một số vấn đề nổi cộm trong lĩnh vực báo chí hiện nay như tình trạng báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin điện tử tổng hợp, giải quyết nạn phóng viên làm tiền doanh nghiệp.
Nhiều báo hiện nay không nhận được hỗ trợ tài chính của Nhà nước, tự tìm nguồn thu trên thị trường. Trong khi đó, thị trường quảng cáo bị chia sẻ gần 40% với mạng xã hội, và con số này có xu thế ngày càng tăng lên. Bộ TT&TT sẽ sớm hoàn thiện cơ chế đặt hàng báo chí, đề xuất cơ chế thuế, cơ chế tự chủ tài chính thuận lợi cho báo chí phát triển.
Công nghệ số đang ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực báo chí truyền thông, làm thay đổi các hình thức truyền tải tin tức truyền thống. Nhưng các cơ quan báo chí lại đang là người đi sau về công nghệ nhất. Đứng trước những thách thức khác nhau của nhu cầu đổi mới công nghệ, nhiều cơ quan báo chí đã lỗi hẹn, đã bỏ cuộc hoặc thậm chí chưa từng bắt đầu.
Công nghệ sẽ tạo cuộc chơi mới, tạo mô hình kinh doanh mới. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí, trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có những biến động mạnh, đặt tất cả các cơ quan báo chí trước bài toán khốc liệt để tồn tại và phát triển.
Người làm báo có thể cho rằng công nghệ mới sẽ phức tạp, nhưng sự phức tạp đó lại giúp cho việc làm báo đơn giản hơn. Sự phức tạp của công nghệ không liên quan đến người làm báo, hãy đẩy sự phức tạp của công nghệ cho công ty công nghệ. Chuyển đổi số báo chí cần có những công ty công nghệ đi bên cạnh hỗ trợ. Rất may là Việt Nam có những công ty công nghệ số rất mạnh, không chỉ cung cấp hạ tầng viễn thông, hạ tầng CNTT, hạ tầng Cloud, họ còn có thể phát triển các Platforms, các ứng dụng cho báo chí, nhất là các Platforms dùng chung cho báo chí.
Một mô hình kinh doanh mới, một hệ sinh thái mới cần được phát triển để báo chí có thể làm tốt hơn sứ mạng của mình. Các doanh nghiệp VT-CNTT nói riêng và các doanh nghiệp công nghệ số nói chung cần chung tay vì sự phát triển của báo chí nước nhà, cũng là vì sự phát triển của chính mình.
" alt="Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Cặp đôi siêu xe của Cường Đô La dạo phố Sài Gòn
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Ông Nhậm Chính Phi: Mỹ không có cách nào đè bẹp được Huawei
- 'Rỉ tai' 10 bí mật về khả năng sinh sản phụ nữ
- Hơn 10.000 VĐV dự giải chạy quanh Hồ Tây
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Chồng mua thuốc kích thích cho… vợ
- Dota 2: Team Trung Quốc mất người vào phút chót, buộc phải sử dụng ông chủ làm standin