您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
MobiFone nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2017
Kinh doanh22213人已围观
简介TheằmtrongTopthươnghiệugiátrịnhấtViệxem kết quả bóng đá ýo công bố của Brand Finance, MobiFone tiếp ...
![]() |
TheằmtrongTopthươnghiệugiátrịnhấtViệxem kết quả bóng đá ýo công bố của Brand Finance, MobiFone tiếp tục nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2017. Nếu tính trong Top các doanh nghiệp ICT thì giá trị thương hiệu của MobiFone đứng thứ 3, nhưng xét về giá trị thương hiệu của các nhà mạng cung cấp dịch vụ di động thì MobiFone đứng thứ 2.
Theo công bố của Brand Finance, tổng giá trị thương hiệu của Top 50 Việt Nam là 11,279 tỷ USD, tăng 32% so với năm ngoái. Trong đó, ngành viễn thông chiếm tỉ trọng cao nhất với 35% tổng giá trị; tiếp đến là ngành thực phẩm và ngân hàng lần lượt chiếm 15% và 11% tổng giá trị. Brand Finance nhấn mạnh rằng Top 10 thương hiệu đã tạo nên tới 68% giá trị thương hiệu của Top 50 thương hiệu hàng đầu Việt Nam tương đương với 7,728 tỷ USD.
Ông Samir Dixit, Giám đốc Điều hành của Brand Finance Châu Á Thái Bình Dương cho biết, Ấn bản xếp hạng thương hiệu của Brand Finance là bảng xếp hạng công khai duy nhất trên thế giới về các giá trị thương hiệu tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO. Giá trị Thương hiệu của mỗi thương hiệu là bản tóm tắt sức mạnh tài chính của thương hiệu đó. Mỗi thương hiệu cũng được xếp hạng, cho thấy sức mạnh, rủi ro và tiềm năng trong tương lai của thương hiệu đó so với đối thủ cạnh tranh. Báo cáo này đưa ra ý kiến định giá thời điểm về các thương hiệu Việt Nam có giá trị nhất tại ngày 1/1/ 2017. Quy mô của những giá trị thương hiệu này cho thấy mức độ quan trọng của tài sản thương hiệu này đối với chủ sở hữu tương ứng. Do đó, chúng tôi tin tưởng rằng phân tích định giá thương hiệu có thể cung cấp cho các nhà marketing và tài chính thông tin sâu về các nỗ lực quản lý thương hiệu của họ và ảnh hưởng của một thương hiệu mạnh lên các hoạt động tiếp thị và phân tích thương hiệu nên được coi là một phần quan trọng trong quá trình ra quyết định.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
Kinh doanhPha lê - 19/02/2025 16:39 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多3 bộ ảnh 'Follow me' phiên bản Việt đẹp mê mẩn
Kinh doanhBộ ảnh du ngoạn khắp thế giới
Bộ ảnh 'Theo em đi khắp châu Âu'
Theo Ione
">...
阅读更多Huyền thoại ấu thơ
Kinh doanhẢnh: Tổng hợp
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Thập Nhị Ma Thần siêu khủng trong Thần Huỷ Diệt
- Kẻ nào vô địch thiên hạ trong Thần Hủy Diệt?
- Clash of Clans: 8 điều cần biết để chơi tốt (phần 1)
- Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
- Doanh nghiệp game tính chuyện làm thêm để tồn tại
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
-
[FFOL3] Diễn biến vòng 9 Super League mùa hè 2014
-
Truyện Heo Ngốc! Đừng Chạy, Em Là Của Bọn Anh
-
Trình đơn sổ xuống, click vào biểu tượng răng cưa để vào khu vực cài đặt.
" alt="Cách xóa bỏ chú thích khó chịu khi xem YouTube">Cách xóa bỏ chú thích khó chịu khi xem YouTube
-
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
-
Vị giám đốc này cũng cho biết, tuy không có ý định bỏ hẳn game nhưng sẽ làm game để phát hành ở nước ngoài. Sắp tới, công ty có 1 game bán cho một doanh nghiệp ở nước ngoài để họ phát hành, mà không có ý định tự sản xuất rồi phát hành game trong nước nữa.
Cũng theo vị giám đốc này, với chính sách quản lý game như hiện nay thì khó có thể có một kế hoạch dài hạn, các doanh nghiệp game gặp quá nhiều rủi ro. Để phát triển được 1 game tốt cần phải có nhiều tiền để thuê người giỏi làm, đầu tư lớn nhưng khi có sản phẩm rồi khả năng xin được giấy phép để phát hành cho đúng luật rất thấp. Doanh nghiệp có thể bị kiểm tra, xử phạt, dừng phát hành sản phẩm bất cứ lúc nào. Thêm vào đó, thị trường game đang có dấu hiệu tụt dốc, xu hướng người dùng bỏ tiền chơi game sẽ ngày càng ít đi mà chủ yếu họ chuyển sang chơi những game miễn phí.
"Khó khăn chồng chất nhưng doanh nghiệp cần phải có doanh thu để tồn tại và nuôi nhân viên, nên việc chuyển hướng sang phát triển các sản phẩm phần mềm khác, hoặc phát triển game rồi bán cho doanh nghiệp ở ngoài nước phát hành là xu hướng mà một số doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ làm", vị giám đốc này nhận định.
Hồi đầu năm 2014, một doanh nghiệp game cỡ nhỏ ở Hà Nội phát triển được 2 game di động và đưa lên các App toàn cầu nhưng đã bị Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội xử phạt với số tiền lên đến 220 triệu đồng. Sau đó, doanh nghiệp này đã bỏ luôn 2 game này, dù đã phải đầu tư một khoản tiền không nhỏ để phát triển sản phẩm.
" alt="Doanh nghiệp game tính chuyện làm thêm để tồn tại">Doanh nghiệp game tính chuyện làm thêm để tồn tại