Đời thực con nhà nòi nhưng cực kín tiếng của Lê Tuấn Anh - gã TGĐ ma mãnh trong

Tạo hình TGĐ Trần Anh Hiếu trong phim "Đấu trí" của diễn viên Lê Tuấn Anh.

Nói về vai diễn mới, diễn viên Lê Tuấn Anh cho biết anh bị hấp dẫn bởi những tình tiết chân thực của vụ án, khi Đấu trí chạm vào vấn đề nóng trong xã hội và lấy chất liệu từ những đại án tham nhũng, tiêu cực được dư luận quan tâm những năm gần đây.

Trước khi vào vai Anh Hiếu và Thuận Phố trong làng, Lê Tuấn Anh đã là người chuyên trị vai giang hồ, bặm trợn. Cách đây vài năm, anh ghi dấu với vai Phú - gã môi giới mại dâm trong "Quỳnh búp bê". Diễn xuất khá là vậy nhưng ít ai biết, nam diễn viên không được đào tạo chuyên nghiệp.

Diễn viên Lê Tuấn Anh đến với sân khấu như cái duyên, theo lời kể sau khi về nhà hát làm ở Phòng tổ chức biểu diễn, một hôm NSND Chí Trung khi ấy là Đoàn trưởng Đoàn 2 bảo lên diễn thử, được sẽ nhận vì mặt như thế kia làm tổ chức biểu diễn thì uổng phí.

Không qua trường lớp đào tạo, sau này khi chính thức được nhận về đoàn của Chí Trung cũng không đi học thêm. "Thực ra bốn năm học ở trường có khi chỉ bằng nửa năm xem các anh chị tập và diễn trực tiếp", anh nói. Thừa hưởng gen nghệ thuật của bố mẹ, có được chất giọng phù hợp với sân khấu và tự học hỏi, Lê Tuấn Anh bén duyên diễn viên khi vào độ tuổi khá cứng - 33 tuổi.

Đời thực con nhà nòi nhưng cực kín tiếng của Lê Tuấn Anh - gã TGĐ ma mãnh trong

Vai diễn gã giang hồ xảo trá trong "Quỳnh búp bê".

Thực ra, diễn viên Lê Tuấn Anh không phải tự nhiên mà có diễn xuất như ngày hôm nay. Lúc 9 tuổi, anh đã được chọn đi đóng phim nhựa. Trong thời điểm đó, được lựa chọn đóng phim nhựa là cực kỳ khó và casting rất kỹ. Nhưng Lê Tuấn Anh lúc mới 9 tuổi đã được làm con của NSND Đoàn Dũng trong Cha và con và NSND Thế Anh trong "Trở về Sam Sao". Sau này, Lê Tuấn Anh vẫn đi làm phim nhưng cũng không xuất hiện quá nhiều lại thường là vai phụ, đặc biệt chỉ ai mời thì tham gia chứ cũng không chủ động mở lời xin vai bao giờ.

Con trai NSND Đức Trung có đời tư kín tiếng

Lê Anh Tuấn thời gian gần đây tham gia nhiều phim giờ vàng phát sóng trên VTV nên càng được khán giả quan tâm. Đời thực, anh chính là con nhà nòi có gia đình theo nghệ thuật chuyện nghiệp. Ít ai biết, anh là con trai của NSND Đức Trung - nghệ sĩ nổi tiếng từng giữ chức Phó Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ.

Đời thực con nhà nòi nhưng cực kín tiếng của Lê Tuấn Anh - gã TGĐ ma mãnh trong

NSND Đức Trung và con trai.

Nhắc đến việc là con của người cha nổi tiếng, Lê Tuấn Anh cười bảo hiếm khi tiết lộ với báo chí về điều này vì ngại mọi người so sánh, sợ bố "mất mặt". Anh tâm sự: "Bố toàn đóng vai chính trực mà con thì... Tôi cũng muốn đóng những vai như bố nhưng chắc ước mơ vẫn chỉ là... mơ ước".

Còn NSND Đức Trung khi được đặt câu hỏi rằng có sự định hướng trong các vai diễn của con trai hay không, ông chia sẻ: "Không hề có điều đó. Tôi chỉ tạo điều kiện cho anh ấy hoạt động nghề nghiệp. Giữa hai bố con có sự khác nhau về mô-típ diễn.

Anh rất thông minh, linh hoạt trong hài kịch, phù hợp khi vào các vai phản diện. Còn thú thực, tôi mà đóng các vai phản diện không thể vượt qua được những người khác, nên tôi tập trung vào những vai chính diện. Đó là cách để tôi nâng chất lượng diễn xuất".

Được biết, cả 2 bố con NSND Đức Trung cũng từng hợp tác với nhau trên màn ảnh. Theo đó, năm 2006, cả hai đóng chung phim "Vùng cửa sóng" nói về phòng chống ma túy. Trong phim, diễn viên Lê Tuấn Anh đóng vai Phó phòng Cảnh sát điều tra "biến chất", còn NSND Đức Trung đóng vai người chú ruột có chức quyền nhưng không kéo được cháu mình ra khỏi vũng lầy.

Con trai NSND Đức Trung: Chuyên vai phản diện, đời tư kín tiếng - Ảnh 5.

Hình ảnh đời thực của diễn viên Lê Tuấn Anh.

Hết lòng vì nghệ thuật nên cả NSND Đức Trung lẫn diễn viên Lê Tuấn Anh đều được khán giả yêu mến. Trên phim họ thăng hoa là vậy nhưng ngoài đời, lại kín tiếng, cặp đôi bố con chỉ mong muốn người hâm mộ nhớ đến cống hiến của mình.

(Theo GĐXH)

" />

Con trai NSND Đức Trung: Chuyên vai phản diện, đời tư kín tiếng

Nhận định 2025-02-24 23:15:01 586

Con trai NSND Đức Trung: Nam diễn viên chuyên vai phản diện

Lê Tuấn Anh - con trai NSND Đức Trung năm 2022 nổi tiếng với vai phản diện Trần Anh Hiếu - Tổng giám đốc TN Mobile trong phim Đấu trí. Nội dung phim nói về việc TN Mobile của Hiếu liên quan đến vụ buôn lậu điện thoại,ĐứcTrungChuyênvaiphảndiệnđờitưkíntiếtỷ số man city đứng sau là các sếp lớn ở Chi cục Hải quan và nhiều nhân vật máu mặt chưa được tiết lộ.

Đời thực con nhà nòi nhưng cực kín tiếng của Lê Tuấn Anh - gã TGĐ ma mãnh trong

Tạo hình TGĐ Trần Anh Hiếu trong phim "Đấu trí" của diễn viên Lê Tuấn Anh.

Nói về vai diễn mới, diễn viên Lê Tuấn Anh cho biết anh bị hấp dẫn bởi những tình tiết chân thực của vụ án, khi Đấu trí chạm vào vấn đề nóng trong xã hội và lấy chất liệu từ những đại án tham nhũng, tiêu cực được dư luận quan tâm những năm gần đây.

Trước khi vào vai Anh Hiếu và Thuận Phố trong làng, Lê Tuấn Anh đã là người chuyên trị vai giang hồ, bặm trợn. Cách đây vài năm, anh ghi dấu với vai Phú - gã môi giới mại dâm trong "Quỳnh búp bê". Diễn xuất khá là vậy nhưng ít ai biết, nam diễn viên không được đào tạo chuyên nghiệp.

Diễn viên Lê Tuấn Anh đến với sân khấu như cái duyên, theo lời kể sau khi về nhà hát làm ở Phòng tổ chức biểu diễn, một hôm NSND Chí Trung khi ấy là Đoàn trưởng Đoàn 2 bảo lên diễn thử, được sẽ nhận vì mặt như thế kia làm tổ chức biểu diễn thì uổng phí.

Không qua trường lớp đào tạo, sau này khi chính thức được nhận về đoàn của Chí Trung cũng không đi học thêm. "Thực ra bốn năm học ở trường có khi chỉ bằng nửa năm xem các anh chị tập và diễn trực tiếp", anh nói. Thừa hưởng gen nghệ thuật của bố mẹ, có được chất giọng phù hợp với sân khấu và tự học hỏi, Lê Tuấn Anh bén duyên diễn viên khi vào độ tuổi khá cứng - 33 tuổi.

Đời thực con nhà nòi nhưng cực kín tiếng của Lê Tuấn Anh - gã TGĐ ma mãnh trong

Vai diễn gã giang hồ xảo trá trong "Quỳnh búp bê".

Thực ra, diễn viên Lê Tuấn Anh không phải tự nhiên mà có diễn xuất như ngày hôm nay. Lúc 9 tuổi, anh đã được chọn đi đóng phim nhựa. Trong thời điểm đó, được lựa chọn đóng phim nhựa là cực kỳ khó và casting rất kỹ. Nhưng Lê Tuấn Anh lúc mới 9 tuổi đã được làm con của NSND Đoàn Dũng trong Cha và con và NSND Thế Anh trong "Trở về Sam Sao". Sau này, Lê Tuấn Anh vẫn đi làm phim nhưng cũng không xuất hiện quá nhiều lại thường là vai phụ, đặc biệt chỉ ai mời thì tham gia chứ cũng không chủ động mở lời xin vai bao giờ.

Con trai NSND Đức Trung có đời tư kín tiếng

Lê Anh Tuấn thời gian gần đây tham gia nhiều phim giờ vàng phát sóng trên VTV nên càng được khán giả quan tâm. Đời thực, anh chính là con nhà nòi có gia đình theo nghệ thuật chuyện nghiệp. Ít ai biết, anh là con trai của NSND Đức Trung - nghệ sĩ nổi tiếng từng giữ chức Phó Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ.

Đời thực con nhà nòi nhưng cực kín tiếng của Lê Tuấn Anh - gã TGĐ ma mãnh trong

NSND Đức Trung và con trai.

Nhắc đến việc là con của người cha nổi tiếng, Lê Tuấn Anh cười bảo hiếm khi tiết lộ với báo chí về điều này vì ngại mọi người so sánh, sợ bố "mất mặt". Anh tâm sự: "Bố toàn đóng vai chính trực mà con thì... Tôi cũng muốn đóng những vai như bố nhưng chắc ước mơ vẫn chỉ là... mơ ước".

Còn NSND Đức Trung khi được đặt câu hỏi rằng có sự định hướng trong các vai diễn của con trai hay không, ông chia sẻ: "Không hề có điều đó. Tôi chỉ tạo điều kiện cho anh ấy hoạt động nghề nghiệp. Giữa hai bố con có sự khác nhau về mô-típ diễn.

Anh rất thông minh, linh hoạt trong hài kịch, phù hợp khi vào các vai phản diện. Còn thú thực, tôi mà đóng các vai phản diện không thể vượt qua được những người khác, nên tôi tập trung vào những vai chính diện. Đó là cách để tôi nâng chất lượng diễn xuất".

Được biết, cả 2 bố con NSND Đức Trung cũng từng hợp tác với nhau trên màn ảnh. Theo đó, năm 2006, cả hai đóng chung phim "Vùng cửa sóng" nói về phòng chống ma túy. Trong phim, diễn viên Lê Tuấn Anh đóng vai Phó phòng Cảnh sát điều tra "biến chất", còn NSND Đức Trung đóng vai người chú ruột có chức quyền nhưng không kéo được cháu mình ra khỏi vũng lầy.

Con trai NSND Đức Trung: Chuyên vai phản diện, đời tư kín tiếng - Ảnh 5.

Hình ảnh đời thực của diễn viên Lê Tuấn Anh.

Hết lòng vì nghệ thuật nên cả NSND Đức Trung lẫn diễn viên Lê Tuấn Anh đều được khán giả yêu mến. Trên phim họ thăng hoa là vậy nhưng ngoài đời, lại kín tiếng, cặp đôi bố con chỉ mong muốn người hâm mộ nhớ đến cống hiến của mình.

(Theo GĐXH)

本文地址:http://game.tour-time.com/news/234f698788.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút

{keywords}

    2. Bạn là duy nhất và không ai giống bạn cả.

    3. Cuộc sống của bạn hoàn toàn phụ thuộc theo mong muốn của bạn.

    4. Hãy biết tận hưởng trọn vẹn một ngày.

    5. Hãy đếm những điều mà bạn hạnh phúc, đừng đếm những điều phiền muộn.

    6. Bạn sẽ vượt qua được tất cả mọi thứ, dù có khó khăn đến đâu.

    7. Có hàng tá câu hỏi và câu trả lời trong chính bạn.

    8. Hãy trở nên có hiểu biết, can đảm và mạnh mẽ.

    9. Đừng tự tạo những giới hạn cho chính bản thân bạn.

    10. Có nhiều giấc mơ đang chờ được thực hiện.

    11. Những quyết định cũng không kém phần quan trọng như những cơ hội mà bạn có.

    12. Hãy vươn đến đỉnh cao của chính bạn, vươn tới ước mơ và khát vọng.

     13. Không gì làm lãng phí năng lượng của bạn hơn là ngồi một chỗ và lo lắng về hàng tá chuyện.

    14. Một người kiên nhẫn có thể chấp nhận một việc thậm chí còn hơn cả bản chất của sự việc đó.

    15. Đừng biến bất cứ điều gì trở nên trầm trọng.

    16. Hãy sống một cuộc sống thanh bình, đừng sống một cuộc đời tiếc nuối.

    17. Hãy nhớ rằng một tình yêu nhỏ có thể đi cả một quãng đường dài.

    18. Cũng hãy nhớ rằng nhiều thứ sẽ ra đi mãi mãi và không bao giờ quay trở lại.

    19. Hãy nhớ rằng tình bạn là một sự đầu tư khôn ngoan.

    20. Cuộc sống thật quý giá khi người ta ở bên nhau.

    21. Hãy nhận ra rằng mọi thứ không bao giờ là trễ cả.

    22. Hãy thực hiện những điều bình dị theo những cách phi thường nhất.

    23. Hãy luôn nhớ về gia đình, luôn có những ước mơ, hy vọng và niềm hạnh phúc trong cuộc sống.

    24. Thời gian luôn chuyển động và hãy ước rằng, một lúc nào đó, ta sẽ vươn tới những vì sao.

    Theo kenh14.vn

">

Những điều không thể quên trong cuộc đời

{keywords}

Ông Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số tỉnh Sơn La. (Ảnh: sonla.gov.vn)

UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Kế hoạch số 251/KH-UBND về triển khai thực hiện Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết số 17-NQ/TU ngày 31/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chuyển đổi số tỉnh Sơn La giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Nội dung của kế hoạch là thúc đẩy mạnh mẽ các ứng dụng công nghệ để tạo nền tảng, cơ sở cho hoàn thiện Chính quyền điện tử hướng đến Chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số. Đến năm 2025, xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Sơn La thuộc nhóm khá của các tỉnh miền núi phía Bắc; hình thành các cơ chế, chính sách để kinh tế số đóng góp quan trọng vào GRDP của tỉnh; thúc đẩy quá trình phát triển dịch vụ đô thị thông minh và xã hội số của tỉnh theo hướng bền vững. Đến năm 2030, cơ bản hình thành Chính quyền số với hệ thống dịch vụ số; các dịch vụ đô thị thông minh được triển khai rộng khắp; kinh tế số và xã hội số phát triển nhanh, bền vững.

Một trong các nhiệm vụ của kế hoạch là tạo nền móng chuyển đối số, bao gồm chuyển đổi nhận thức và phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm về chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, đô thị thông minh quy mô cấp tỉnh nhằm trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.

Trong nhiệm vụ phát triển chính quyền số, giao ngành giao thông vận tải chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng, triển khai phát triển hệ thống giao thông thông minh, tập trung vào các hệ thống giao thông đô thị. Về xây dựng và phát triển dịch vụ đô thị thông minh, có các nhiệm vụ xây dựng trung tâm điều hành thông minh của tỉnh; xây dựng trung tâm điều hành thông minh các huyện, thành phố, trước mắt thí điểm tại thành phố Sơn La, huyện Mộc Châu; lựa chọn triển khai thí điểm các mô hình, dịch vụ thông minh (trường học thông minh, du lịch thông minh, giao thông thông minh).

Hải Lam

">

Sơn La hướng tới triển khai rộng khắp các dịch vụ đô thị thông minh

Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}

Hiện tại, Đức đang tu tại chùa Hưng Long (Đông Mỹ, Hà Nội)

Bỏ nghiệp, từ thân, quyết vào chùa

Tôi vẫn gọi cái quyết định đi tu của Đức là một “bất ngờ hợp lý”. Sở dĩ như vậy vì tôi quen Đức trong một đội tình nguyện của trường thời sinh viên. Chẳng cần nói đến ngành học liên quan đến chữ Hán mà Đức vừa tốt nghiệp, những am hiểu về việc tâm linh, một chút Phật học và cả “nghề” lễ bái tuần rằm, mùng 1 cũng đủ để hiểu cái quyết định kia chẳng phải là ngẫu nhiên. Chúng tôi vẫn bảo Đức có duyên với nghiệp hương khói, đình chùa.

Sau mấy lần hẹn, tôi cũng đã gặp được thầy tiểu Phạm Văn Đức với pháp danh Thích Minh Hạnh tại chùa Hưng Long (thôn Đông Trù, xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội) - nơi cậu đang tu hành. Đức tiếp tôi trong bộ áo nâu sòng và cái chào vái tay của người nhà chùa như đánh dấu một con người hoàn toàn khác trong vẻ ngoài của cậu.

Thật khó tin, một chàng sinh viên sôi nổi, thích tham gia các hoạt động tình nguyện mới đây thôi, nay đã thành một nhà sư nơi cửa thiền. Âu cũng là số phận, là cái duyên của mỗi người như nhân gian đã nói. Ngày mà Đức từ thân vào chùa là một cú sốc cho cả gia đình, nhưng với chàng trai trẻ thì tâm đã nguyện, lòng chẳng còn vương vấn trần tục.

Sinh ra trong một gia đình nông dân ở Vũ Thư, Thái Bình, từ nhỏ, Đức đã chịu ảnh hưởng từ gia đình bên ngoại có truyền thống xuất gia (em ông ngoại, bác ruột của mẹ đều đã đi tu). Đức từng ở chùa năm 10 tuổi, chính vì vậy mà cảnh sinh hoạt, không gian trong chùa không còn xa lạ với cậu.

Trong quá trình học tập, Đức cũng tự tìm hiểu cho mình những kiến thức về phật học, từ đó mà tư tưởng tu hành cứ lớn dần lên. Thi đỗ đại học năm 2009, Đức vào ngành Hàn Nôm -Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội - một ngành học liên quan đến chữ Hán lại ít nhiều tác động đến tư tưởng của chàng cử nhân 23 tuổi này.

Được gia đình, dòng họ kỳ vọng vào một tương lai sáng lạn, ngay cả bố của Đức cũng đã sẵn sàng chuẩn bị cho cậu một công việc tốt sau khi tốt nghiệp đại học, nhưng cuối cùng chẳng ai ngờ Đức lại quyết định bỏ lại tất cả vào chùa đi tu.

Ban đầu tiếp xúc, tôi vẫn còn hơi e ngại bởi sợ phạm đến những quy tắc của người tu hành. Nhưng sau những câu chuyện trải lòng của Đức, tôi đã tìm lại được cảm giác trò chuyện thân mật. Giờ nhìn Đức trầm tư hơn trước, duy chỉ có cung cách nói chuyện là vẫn giữ được sự hoạt ngôn, chắc chắn, hiểu biết vốn có. Cậu cũng không ngại nói về quyết định, những mâu thuẫn nội tâm cũng như những chuyện hỉ, nộ khi tu hành, về điều mà người tu hành cần có, đó là đức tin, là chữ tâm trong người.

Trong xã hội vẫn thường có quan niệm về những người đang có cuộc sống bình thường đi tu hành là do gặp phải biến cố lớn trong cuộc đời, ly tan cửa nhà, sự nghiệp đổ vỡ, trắc trở trong tình duyên... Chính vì vậy mà đã có không ít người nghĩ tới những nguyên nhân tiêu cực để lý giải cho việc Đức xuất gia, nhất là tại làng quê cậu sống không tránh khỏi chuyện rèm pha.

Đức là con trưởng trong gia đình và cũng là đích tôn của dòng họ - người sẽ gánh vác trách nhiệm trưởng họ trong tương lai, sau Đức còn 2 em gái. Chính vì vậy mà Đức nhận sự phản đối kịch liệt từ phía gia đình, đặc biệt là bố của cậu, thậm chí ông còn đòi… từ con.

Theo lý giải của Đức, đi tu chẳng phải là sự mất mát về con người, cũng không phải một chuyện gì ghê gớm, nhưng quan niệm của gia đình thì khác, nhất là đối với một gia đình nông thôn gia giáo như dòng họ của Đức. Bởi thế mới có cuộc đấu tranh vô cùng lớn trong nội tâm nhà sư trẻ đứng giữa hai dòng nước, chọn chữ “hiếu” hay chữ “đạo”.

Đức tâm sự đã có những lúc nghĩ thương cha xót mẹ, nhớ gia đình, đã có lúc đấu tranh tâm lý đến cao trào để lựa chọn, nhưng rồi cái nghiệp nó vẫn thắng. Với gia đình, khi đồng ý ký vào tờ giấy cam kết giao cúng con cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đồng nghĩa với việc... “mất” con, bởi lẽ Đức sẽ chỉ về nhà lo hậu sự khi “cha già mẹ héo”, từ nay sẽ cắt ái từ thân. Một quyết định không mấy dễ dàng với chàng trai 9x, một người trẻ mới bước vào đời.

Vì “duyên” chọn 3 tấc áo nâu sòng

{keywords}

Phạm Văn Đức (trái) khi còn là sinh viên.

Đức tâm tình, quyết định đi tu của cậu đã được lên kế hoạch trước đó 1 năm khi vẫn còn đang là sinh viên, mọi sự đã được chuẩn bị. Cái duyên đến thì như một quy luật tự nhiên ở đời. Khi lựa chọn chữ đạo, ở một góc độ nào đó Đức bị người đời nhìn nhận là bất hiếu khi từ bỏ gia đình đã có công nuôi nấng, chăm sóc, cho ăn học nhưng lại từ thân đi tu, không có trách nhiệm với gia đình, phụng dưỡng cha mẹ về già, bỏ hương hỏa tổ tiên.

Chính Đức cũng đã suy nghĩ rất nhiều về chữ “hiếu” trước khi quyết định, bởi đã là còn người không ai là không có tình cảm với gia đình, với đấng sinh thành. Để chọn cửa chùa làm nơi dung thân, chàng trai trẻ đã được cái duyên thấm trọn.

Dân gian quan niệm số mệnh con người do con tạo xoay vần, do thiên cơ định sẵn. Quy y cửa Phật với Đức cũng như một cái duyên đã định. Trong xã hội hiện đại, chuyện người trẻ đi tu không hiếm nhưng chuyện cử nhân đi tu lại là điều đáng quan tâm. Người ta sẽ đặt ra một câu hỏi, môi trường đại học phải chăng khiến con người ta dễ “giác ngộ”? Đó là câu chuyện của những người trí thức trẻ ngộ đạo, lại có cả kiến thức được trau rồi qua sách vở và đến với đạo theo cái duyên như trường hợp của Đức.

Chính cái duyên gặp được người thầy của mình trong lần đi thực tập dập văn bia tại chùa Sùng Phúc (Từ Liêm–Hà Nội) cũng là động lực để Đức quyết tâm đến với cửa phật hơn.

Đức chia sẻ, sau khi gặp thầy của mình là Đại đức Thích Minh Tiến trong chuyến thực tập, được thầy chăm lo, tận tình giúp đỡ, lại đúng cái duyên khi thầy không chỉ chuyên tâm vào việc cúng bái, mà còn có học vấn và làm trên Trung ương giáo hội. Đặc biệt, thông tin Đại đức cũng xuất gia đi tu sau khi tốt nghiệp Đại học Ngoại ngữ đã giúp Đức có thêm quyết tâm đưa ra quyết định lớn trong cuộc đời mình. Như một cuộc đời như được lặp lại, gặp một cử nhân đi tu bái làm thầy, đến đây, cái duyên coi như đã đủ vẹn toàn.

Khi duyên đã đến, khi tâm hướng Phật đã trọn, quyết định của Đức được đưa ra khá dứt khoát với một tâm lý vững vàng. Đức cho biết, những kiến thức sau 4 năm đại học vẫn sẽ được cậu sử dụng trong quá trình tu tập. Bởi chữ Hán thông, có kiến thức về Phật học sẽ giúp Đức trong quá trình học tập các sách về Phật, sau này có thể làm giảng sư trên Học viện Phật giáo giúp các tăng, ni. Đây là một điều đáng quý trong nghiệp đi tu của những người trẻ. Thành quả của Phật giáo Việt Nam ở những thế hệ này không chỉ là cái tâm mà còn là những nhà sư tri thức, uyên thâm Phật học những giáo lý kinh điển của Đạo Phật.

Nói về những mối quan hệ bên ngoài, nhà sư trẻ này tâm sự, cái duyên của mình với bạn bè, người thân chỉ đến vậy nên không có gì đáng tiếc. Thời gian theo nghiệp tu hành, Đức vẫn có thể gặp những người thân, bạn bè, vẫn có thể giúp đỡ họ trong phạm vi cho phép. Nhưng dù sao, giờ đây Đức cũng là người nhà chùa, ở một cuộc sống khác xa với đời thường trước đây. Người tu hành có những giới luật mà nhất nhất toàn tâm phải theo, chính vì vậy mà mỗi nhất cử nhất động đều thuộc sự quản lý của nhà chùa cũng như sư thầy.

Đức tu theo phái Đại thừa, Tịnh độ Mật tông (niệm phật là chủ yếu, thiền là phụ), không sát sinh, không ăn mặn. Hàng ngày Đức dậy từ 4h sáng chắp táp, niệm phật, làm công việc trong chùa, đọc sách, tụng kinh... 5h chiều đóng cổng chùa, không liên quan gì đến thế giới bên ngoài. Nghiệp tu bắt đầu từ đây với chàng cử nhân trẻ. Âu cũng là cái duyên, là cái nghiệp mỗi người đều phải lựa chọn cho riêng mình.

Đức đã vì đạo từ bỏ gia đình cùng tương lai phía trước để vận vào mình 3 tấc áo nâu sòng nơi cửa chùa. Không phải ai cũng ngộ đạo và dám quyết định theo nghiệp tu hành như Đức. Vì chữ duyên mà chọn nghiệp, đó là cái đáng quý của những người trí thức tu hành.

(Theo Hải Đăng/ Lao Động)">

Một cử nhân đại học đột ngột xuất gia tu hành

Sau ít năm chung sống cùng phi công trẻ, Phi Thanh Vân đã quyết định chia tay Bảo Duy vào tháng 3/2017. Chuyện đường ai nấy đi của họ gây ồn ào trên các phương tiện truyền thông suốt thời gian đó.

Sau ly hôn, cặp đôi tích cực với công việc kinh doanh. Đặc biệt là chồng cũ Phi Thanh Vân vì muốn thoát mác "ăn bám phụ nữ" nên anh tập trung cho sự nghiệp của mình.

{keywords}
Bảo Duy hạnh phúc bên vợ Việt kiều, Thúy Oanh.

Theo đó, Bảo Duy nối gót vợ cũ kinh doanh mỹ phẩm, với gương mặt khá điển trai cùng vóc dáng người mẫu nên nhanh chóng anh kiếm được khá nhiều tiền bằng công việc này. Có một thời gian Bảo Duy chia sẻ, anh mua được nhà biệt thự, có cuộc sống giàu sang đưa được mẹ lên thành phố sinh sống.

Không chỉ vậy, Bảo Duy còn cưới được vợ Việt kiều Úc giàu có và từ đây, anh tạo dựng được một cuộc sống mới viên mãn. Tuy nhiên, chỉ gần 2 năm sau ly hôn vợ cũ, tháng 2/2019, Bảo Duy bất ngờ chia sẻ tình trạng nợ nần của mình. Theo anh tiết lộ, vì muốn giàu nhanh nên anh chuyển sang kinh doanh bất động sản nhưng sau đó bị thua lỗi phải vay nặng lãi đến 10 tỷ đồng. Mỗi tháng Bảo Duy phải trả lại 500 triệu đồng.

{keywords}
Tình cảnh thê thảm của chồng cũ Phi Thanh Vân.

Vì quá áp lực chuyện vay nặng lãi nên những ngày Tết vừa qua, Bảo Duy sống trong trạng thái suy sụp. Anh không biết phải làm sao để kiếm tiền trả nợ chỉ trong một thời gian ngắn. Bảo Duy đành phải lên chùa sống để tìm được bình an và nghĩ cách hoãn nợ. Sau đó, anh bình tĩnh đối mặt với các chủ nợ và có ý định giải quyết chuyện này nên Bảo Duy mới không bị siết. Hiện tại, anh đang cố gắng quay trở lại và sống tích cực hơn.

Mới đây, trên trang cá nhân, Bảo Duy cay đắng nói về chuyện của mình: "Cuộc đời của một con người nhiều lúc mong manh quá. Đôi lúc cứ để nó trôi đi trong vô nghĩa, bởi vì chúng ta chẳng thể nào tưởng tượng nổi một ngày mà ta đã mất tất cả. Đó mới là cơn ác mộng dài nhất mà chúng ta sẽ phải mất rất nhiều những năm tháng sau này để tập quen với nó.Cuộc sống này vốn luôn đơn giản, sự phức tạp và rối rắm chỉ từ suy nghĩ của mỗi người mà sinh sôi nảy nở, nhưng đến tận cùng thì nó vẫn sẽ luôn là những vòng quay tuần hoàn của nó".

Trong khi chồng cũ rơi vào hoàn cảnh bi đát thì cuộc sống của Phi Thanh Vân lại viên mãn sung sướng. Sau khi chia tay chồng cũ Bảo Duy, Phi Thanh Vân lao vào hàng loạt cuộc phẫu thuật tốn kém để tân trang nhan sắc. Cô còn tích cực tham gia thi nhan sắc để thay đổi cuộc đời của mình. Mỗi lần lên báo là mỗi lần Phi Thanh Vân khiến khán giả bất ngờ về cuộc sống mới của cô.

{keywords}
Phi Thanh Vân mua được nhà 10 tỷ tặng con trai.

Kể từ khi chia tay chồng cũ, Phi Thanh Vân cũng dồn sức cho sự nghiệp kinh doanh, chưa hết cô còn xuất hiện ở nhiều chương trình giải trí. Về chuyện tình cảm, Phi Thanh Vân cũng bị đồn đoán đang hẹn hò với một số người đàn ông thành đạt. Cô còn tuyên bố có rất nhiều người theo đuổi và chỉ chờ cô gật đầu đồng ý mà thôi.

"Về vấn đề tình cảm, nhiều đàn ông yêu đơn phương tôi nhiều lắm. Những người đàn ông thích tôi tầng lớp nào cũng có. Song để tôi chọn họ thì hơi bị khó. Tôi không bao giờ hạ giá, giá của tôi ngày càng một tăng. Mỗi tháng số người đàn ông theo đuổi cũng tăng theo nên cuộc đua ngày càng khốc liệt. Tôi ví cuộc chơi này như xổ số, nếu không có người thắng, giải thưởng sẽ tăng lên con số cực khủng", Phi Thanh Vân trải lòng. 

Không chỉ chuyện tình cảm viên mãn, gần 2 năm sau ly hôn, Phi Thanh Vân được xem là người phụ nữ giỏi kiếm tiền. Được biết, nhờ kinh doanh tốt, cô còn khoe mua nhà 10 tỷ cho con trai, ngoài ra, người đẹp dao kéo còn mua được rất nhiều xe siêu sang cùng đồ hàng hiệu sành điệu.

{keywords}
Phi Thanh Vân tự tin khoe có nhiều người đàn ông yêu đơn phương cô.

Mới đây, giữa lúc chồng cũ gặp hoạn nạn, Phi Thanh Vân chỉ bày tỏ tâm sự trên trang cá nhân. Cô viết: "Mỗi người nên có trách nhiệm với chính bản thân mình, với những gì mình hành động và gây ra. Đúng là đúng và sai là sai, đừng đổ lỗi tại A, B, C, D... Sai đâu thì sửa đó, đừng mong chờ sự giúp đỡ của người khác. Mình không tự giúp mình thì đừng mong ai sẽ giúp được mình. Hôm nay trồng cây ổi chắc chắn sau này ra trái ổi, làm sao ra được trái đào tiên".

(Theo Giadinh.net)

Phi Thanh Vân khoe căn hộ Penthouse 200 m2

Phi Thanh Vân khoe căn hộ Penthouse 200 m2

Phi Thanh Vân vừa mời bạn bè thân thiết đến mừng tân gia căn hộ Penthouse rộng 200m mới mua cách đây vài tháng. 

">

Phi Thanh Vân và Bảo Duy sau khi chia tay có cuộc sống trái ngược nhau

{keywords}

Từ ngày 1-1-2014, xe sẽ không còn đưa rước học sinh Trường Tiểu học Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP HCM

Tại cuộc họp mới đây giữa xã viên và Ban Chủ nhiệm HTX Vận tải - Du lịch Thanh Sơn, đơn vị đảm nhận đưa rước học sinh (HS) khoảng 40 trường ở ngoại thành TP HCM, chủ nhiệm Phạm Thị Thanh cho biết hợp đồng trợ giá chở HS năm 2013 vẫn chưa được ký kết giữa 3 bên (HTX, nhà trường, Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng) mà không rõ lý do. Theo bà Thanh, mức trợ giá phân bổ năm 2013 của trung tâm rất thấp so với các năm trước, nếu HTX tiếp tục hoạt động thì xã viên sẽ chịu lỗ.

Đồng loạt “nghỉ chơi”

Cuộc họp nhằm lấy ý kiến của xã viên HTX Thanh Sơn về việc có nên tạm dừng hoạt động để chờ Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng ký hợp đồng trợ giá học kỳ mới hay không. Bà Thanh cho biết hợp đồng đặt hàng của trung tâm vừa gửi cho HTX, theo đó sớm nhất cũng đến tháng 1-2014, xã viên mới nhận tiền trợ giá tháng 8 và 9-2013.

“Tiền trợ giá năm nay thấp hơn nhiều, trong khi đầu năm 2014, nhiều khoản khác như phí đường bộ, phí xét xe đều tăng, chắc chắn chủ xe chịu không nổi. Do đó, ý kiến của HTX là từ ngày 1-1-2014 sẽ tạm dừng hoạt động, nếu chạy tiếp thì buộc phải thu tiền phụ huynh HS” - bà Thanh nhấn mạnh. Kết thúc cuộc họp, hầu hết 100% xã viên đều nhất trí tạm dừng đưa rước HS từ ngày 1-1-2014.

Ban Chủ nhiệm HTX Thanh Sơn cho biết không chỉ mức trợ giá thấp, lần này, hợp đồng của Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng còn quy định nhiều mức phạt gây khó khăn cho chủ xe, doanh nghiệp, như: Phương tiện không gắn GPS - phạt 500.000 đồng/lần, đình chỉ đến khi khắc phục; không bố trí đúng, đủ số xe, xe hư không có phương tiện thay thế - phạt 400.000 đồng/lần …

Về phía doanh nghiệp, nếu không trả lời kịp thời cho hành khách khi có vấn đề phát sinh - phạt 200.000 đồng/lần; báo cáo không đúng tên, số điện thoại, số lượng HS hoặc báo cáo số chuyến không đúng nhật trình - phạt 1 triệu đồng/lần, nếu vi phạm lần 2 bị đình chỉ, truy cứu trách nhiệm để xử lý…

Nhiều xã viên cho rằng một số khoản phạt “rất vô lý, dễ bị “ăn” biên bản”. “Quy định xe hư phải có phương tiện thay thế sao thực hiện được? Bởi lẽ, xe hư hầu hết đều ngoài ý muốn và chủ xe chỉ có một phương tiện thì sẽ xử lý không kịp. Việc phải báo cáo tên, số điện thoại của HS cũng rất khó bởi nay các em đi xe, mai lại nghỉ; thích thì đăng ký, không lại thôi. Nếu cứ “đè” ra phạt thì không chủ xe nào chịu nổi” - một xã viên HTX Thanh Sơn lo ngại.

Đầu tháng 12-2013, HTX Vận tải Thủy bộ Thành Long - Công ty Vận tải TM-DV Phước Đạt (liên danh Thành Long - Phước Đạt, đảm nhận đưa rước HS hơn 100 trường) cũng đã gửi văn bản cho các xã viên, yêu cầu tạm ngưng hoạt động từ ngày 1-1-2014 để chờ Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng ký hợp đồng năm 2014. Nếu xã viên tiếp tục chạy, doanh nghiệp không chịu trách nhiệm.

Bớt chuyến, dồn học sinh

Những ngày này, câu chuyện cửa miệng của các chủ xe đưa rước HS vẫn là việc trợ giá giảm bất ngờ. Ông Trần Văn Thuận - có 1 xe 35 chỗ đưa rước HS Trường Tiểu học Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn (thuộc HTX Thành Long) và 3 xe 35 chỗ chở HS 2 trường Hòa Phú và Trung An, huyện Củ Chi (thuộc HTX Thanh Sơn) - khẳng định từ ngày 1-1-2014 sẽ ngưng hoạt động cả 4 chiếc.

So sánh mức trợ giá giữa 2 năm 2012 và 2013, ông Thuận thở dài: “Chạy tiếp sẽ lỗ nặng. Năm 2012, một xe 35 chỗ chạy đủ 26 ngày, tôi lãnh được 22-23 triệu đồng/tháng. Trừ tiền xăng dầu, lương tài xế, nhân viên…, tôi bỏ túi hơn 10 triệu đồng. Còn bây giờ, mức trợ giá giảm gần 1/3, một xe chỉ lãnh 7 triệu đồng/tháng, nếu trừ chi phí thì thiếu tiền trả lương tài xế”.

Đưa chúng tôi xem những tờ giấy chi lương không đầu, không đuôi của HTX Thành Long, ông Nguyễn Văn Tuấn, có 4 xe thuộc quản lý của 2 HTX Thành Long và Thanh Sơn, băn khoăn: “Tôi vừa cho nghỉ 1 xe ở Trường THPT Phạm Văn Sáng, huyện Hóc Môn; sắp tới sẽ dừng tiếp xe ở Trường THPT Bà Điểm vì cả 2 chiếc đều chưa nhận được đồng trợ giá nào từ năm trước đến năm nay. Chưa kể, mức trợ giá năm nay giảm quá nhiều. Hai xe 50 chỗ của tôi mỗi tháng chi phí xăng dầu và tài xế đã ngốn 15-16 triệu đồng, trong khi trợ giá chỉ 12-13 triệu đồng. Những năm trước, 2 xe này lãnh được hơn 40 triệu đồng/tháng”.

Ông Thuận cho rằng điều bất hợp lý là Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng trợ giá trên số lượt HS, trong khi năm nay, HS tăng hơn năm trước gần 200 lượt/ngày nhưng trợ giá lại giảm. “Trợ giá giảm khoảng 40%, chủ xe vẫn sống được nhưng nếu giảm hơn 50% thì ngừng chạy tốt hơn vì không gồng nổi” - ông Tuấn khẳng định.

Anh Trần Trọng Trí, có xe 29 chỗ chạy ở Trường Tiểu học Xuân Thới Thượng, cho biết: “Để giảm lỗ, chúng tôi đã giảm 2-3 chuyến/ngày, dù biết không đáp ứng nhu cầu của HS nhưng đành chịu”. Cũng như anh Trí, rất nhiều chủ xe khi chúng tôi hỏi đều cho biết đã tự bớt số chuyến hoặc dồn HS để giảm chi phí xăng dầu.

Nhà trường, phụ huynh nháo nhào

Việc tạm dừng hoạt động đưa rước HS của các HTX, doanh nghiệp nêu trên khiến các trường lo sốt vó. Số lượng HS được đưa rước của hơn 150 trường tại các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ, Bình Chánh, quận 12… khoảng hàng chục ngàn lượt. Riêng các huyện vùng xa như Cần Giờ, Củ Chi, chắc chắn HS và phụ huynh sẽ gặp không ít khó khăn. Chưa kể, không có xe đưa rước HS sẽ gây ùn ứ giao thông tại các cổng trường giờ cao điểm.

“Trường THPT Nguyễn Văn Cừ nằm khá xa trung tâm huyện Hóc Môn. Nhờ có 3 xe, mỗi ngày gần 800 lượt HS được đưa rước rất an toàn, đúng giờ giấc. Nếu không có phương tiện này, nhà trường chưa biết sẽ xoay xở ra sao?” - thầy Văn Đức Lo, hiệu trưởng trường, ưu tư.

Gần một tháng nay, nhiều phụ huynh HS Trường THPT Phạm Văn Sáng phải bỏ công việc để tranh thủ đưa đón con đi học do một xe đưa rước đã ngưng hoạt động. Anh Lê Tấn Thanh, có con học lớp 10, tâm sự: “Nếu phải đóng thêm ít tiền hỗ trợ xăng dầu cho chủ xe, chúng tôi cũng cố gắng được nhưng nhiều quá thì phụ huynh không chi nổi”. Ông Nguyễn Văn Vàng, người có 2 con học Trường Tiểu học Xuân Thới Thượng, lo lắng: “Vợ chồng tôi đều đi làm, nếu không có xe đưa rước thì phải tìm người chở giùm con. Gia đình tôi còn khó khăn, nếu phải tốn thêm một khoản hỗ trợ chủ xe thì lại càng vất vả”.

(Theo Thu Hồng/ Người Lao Động)">

TP HCM: Từ 1

友情链接