- Hàng trăm phượt thủ bật nhạc lớn "quẩy" tưng bừng ngay giữa đèo Mã Pí Lèng gây ra một cuộc tranh cãi gay gắt trong cộng đồng mạng.
- Hàng trăm phượt thủ bật nhạc lớn "quẩy" tưng bừng ngay giữa đèo Mã Pí Lèng gây ra một cuộc tranh cãi gay gắt trong cộng đồng mạng.
Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại cuộc làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.
Toàn cảnh cuộc làm việc của Tổng Bí thư Tô Lâm với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.
Thành viên Tiểu ban Kinh tế - Xã hội và các đại biểu dự cuộc làm việc.
Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-tieu-ban-kinh-te-xa-hoi-dai-hoi-xiv-cua-dang-post1135144.vov
" alt=""/>Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Kinh tếĐây là minh chứng mới nhất về mức độ tác động to lớn của gián đoạn học tập trong thời kỳ đại dịch.
Theo đó, điểm tổng hợp ACT trung bình năm 2022 được ghi nhận là 19,8/36, đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 1991 có điểm trung bình dưới 20. Hơn nữa, ngày càng có nhiều học sinh trung học không đáp ứng được bất kỳ điểm chuẩn của môn học nào trong ACT.
Cụ thể, năm 2022, có 42% học sinh thi ACT không đáp ứng bất kỳ yêu cầu điểm chuẩn nào về Tiếng Anh, Toán, Đọc hiểu và Khoa học. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với 38% vào năm 2021. Điểm chuẩn là những chỉ số đánh giá và dự đoán mức độ học tập của học sinh trong các khóa học đại học tương ứng.
Điểm ACT đã giảm đều đặn trong những năm gần đây. Tuy nhiên, “mức độ sụt giảm trong năm nay là đặc biệt đáng báo động”, Giám đốc điều hành ACT Janet Godwin cho biết trong một tuyên bố.
Các kết quả đưa ra một góc nhìn về sự bất bình đẳng có hệ thống trong giáo dục, trước khi đại dịch buộc các trường đại học và cao đẳng đóng cửa và các yêu cầu kiểm tra tạm gác lại. Những sinh viên đến từ các vùng nông thôn, các gia đình có thu nhập thấp hoặc thường là sinh viên da màu chịu tác động mạnh nhất.
Số lượng sinh viên tham gia kỳ thi ACT đã giảm 30% kể từ năm 2018, khi ngày càng nhiều sinh viên tốt nghiệp bỏ đại học và một số trường đại học không còn yêu cầu thi tuyển sinh đầu vào. Đáng chú ý, sự tham gia của học sinh da đen đã giảm 37%, với 154.000 thí sinh trong năm nay.
Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa như ACT đã vấp phải những tranh luận về tính công bằng đối với học sinh thiểu số và thu nhập thấp, vì những học sinh được tiếp cận với các khóa học ôn luyện nâng cao đắt đỏ thường có thành tích tốt hơn. Một số bảo vệ quan điểm duy trì bài kiểm tra như một thước đo đánh giá khả năng sẵn sàng vào đại học của học sinh và dựa vào đó, các trường sẽ có căn cứ để hỗ trợ sinh viên.
Với nhiều học sinh, điểm ACT được hy vọng sẽ tạo lợi thế cho họ trong việc xét tuyển. Tyrone Jordan, sinh viên năm nhất tại Đại học Bang Arizona (Mỹ), cho biết điểm thi ACT và SAT (bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa) đã giúp cậu ưu thế hơn sinh viên khác và nhận được học bổng.
Trong khi đó, nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc tiếp cận hoặc chọn không làm bài kiểm tra vì một số trường coi điểm kiểm tra ACT là tùy chọn, thậm chí hệ thống Đại học California còn không xét tuyển điểm này mặc dù học sinh có nộp.
Bảo Huy(Theo US News)
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: quochoi.vn)
Trả lời, Thủ tướng nhấn mạnh phân cấp, phân quyền là vấn đề lớn, trước nay nói nhiều và thực tế cũng đã và đang làm. Trong nhiệm kỳ này, Chính phủ trình Quốc hội ban hành 14 luật, 9 Nghị quyết liên quan, bổ sung, thay thế 27 Nghị định. "Nhưng chúng ta vẫn thấy vướng phân cấp, phân quyền. Mà vướng là tập trung chủ yếu ở Trung ương và đây là nút thắt lớn", Thủ tướng nói.
Từ đó, Thủ tướng đề cập một số giải pháp như: Rà soát lại các quy định của pháp luật, thể chế, các quy định của Đảng; rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan theo Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương; hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn và tăng cường giám sát, kiểm tra.
"Việc phân cấp, phân quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp", Thủ tướng nhấn mạnh.
Đại biểu Nguyễn Thị Yến (Đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) chất vấn, Chính phủ và Thủ tướng đã xác định cải cách thể chế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và đạt được kết quả quan trọng tháo gỡ rào cản tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đại biểu đề nghị Thủ tướng cho biết thời gian tới sẽ chọn vấn đề gì là điểm nhấn quan trọng.
Thủ tướng nêu rõ, nếu được chọn thì sẽ tập trung vào 2 vấn đề. Thứ nhất là phân cấp, phân quyền như đã nói ở trên. Thứ hai là ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước.
"Để ưu tiên tăng trưởng thì phải có cái gì? Chúng ta phải có nguồn lực. Nếu tăng trưởng bình bình như hiện nay, mỗi năm 6-7% thì khó đạt mục tiêu 100 năm. Do đó, phải ưu tiên cho tăng trưởng. Muốn thế phải tháo gỡ thể chế để huy động mọi nguồn lực của nhà nước, nhân dân, hợp tác công tư, nguồn lực nước ngoài", Thủ tướng nói.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời chất vấn chiều nay.
Anh Văn" alt=""/>Thủ tướng: Bất cập phân cấp, phân quyền chủ yếu tập trung ở Trung ương