Soi kèo phạt góc Mikkelin Palloilijat vs JaPS, 22h30 ngày 14/7
Phạm Xuân Hải - 14/07/2023 07:03 Kèo phạt góc pháp luật hình sựpháp luật hình sự、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khó cho The Cherries
2025-04-08 11:35
-
Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ kiểm tra quy trình sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn tại Công ty CP Dệt may Huế. Ảnh: Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế
Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở GD-ĐT tổ chức ký hợp đồng mua, cấp phát và hướng dẫn sử dụng cho học sinh đảm bảo chất lượng và hiệu quả sử dụng. Thời gian cấp phát cho học sinh vào ngày học sinh đến trường đi học trở lại.
Căn cứ tình hình thực tế dịch bệnh, Sở GD-ĐT phối hợp với Sở Y tế chủ động đề xuất, báo cáo UBND tỉnh thời gian đi học trở lại trước ngày 14/2; đồng thời chuẩn bị phương án đảm bảo chương trình, nội dung cho từng cấp học phù hợp với tình hình thực tế và hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Khẩu trang vải kháng khuẩn theo công nghệ Nhật Bản có thể giặt và tái sử dụng trong 20 lần Trước đó, Chủ tịch UBND tỉnh đã trực tiếp đi kiểm tra chất lượng khẩu trang vải kháng khuẩn tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế để đặt hàng cung cấp cho tỉnh. Qua kiểm tra thực tế cho thấy, đây là loại khẩu trang được làm từ vải dệt kim có chức năng kháng khuẩn theo công nghệ Nhật Bản, chống tia cực tím, có thể giặt và tái sử dụng trong 20 lần.
Thúy Nga
Địa phương thứ hai cho đi học lại vào ngày 17/2
Khánh Hòa là địa phương thứ 2 sau Đồng Nai quyết định cho học sinh đi học lại vào ngày 17/2 sau thời gian nghỉ phòng dịch virus corona.
" width="175" height="115" alt="Huế cấp miễn phí khẩu trang vải kháng khuẩn cho toàn bộ học sinh và giáo viên" />Huế cấp miễn phí khẩu trang vải kháng khuẩn cho toàn bộ học sinh và giáo viên
2025-04-08 11:34
-
Chuẩn bị nước sát khuẩn hoặc nơi rửa tay bằng nước sạch có xà phòng tại vị trí thuận lợi
Theo đó, đối với các nhà trường trong thời gian học sinh nghỉ học, cần thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế và các cơ quan chuyên môn, gồm: môi trường xung quanh, các vật dụng thường xuyên cầm, nắm như tay vịn cầu thang, tay nắm cửa, bàn, ghế; phòng học, nhà vệ sinh và các phòng chức năng; thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học và học liệu được sử dụng trong dạy và học, bảo đảm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm từ môi trường, lớp học và các phương tiện được giáo viên, học sinh sử dụng trong quá trình dạy và học.
Chuẩn bị nước sát khuẩn hoặc nơi rửa tay bằng nước sạch có xà phòng tại vị trí thuận lợi, ở những khu vực giáo viên, học sinh thường xuyên qua lại sử dụng và có hình thức phù hợp để nhắc nhở giáo viên, nhân viên, học sinh rửa tay thường xuyên: trước cửa phòng học, phòng thí nghiệm, nhà ăn, nhà vệ sinh.
Ảnh minh họa: Quang Tùng. Tập huấn cho giáo viên, nhân viên nhà trường quy trình phòng, chống dịch bệnh để thực hiện và hướng dẫn học sinh thực hiện khi trở lại trường học.
Giao nhiệm vụ cho giáo viên thường xuyên theo dõi, giám sát và hướng dẫn học sinh thực hiện đúng quy trình phòng, chống dịch bệnh được Bộ Y tế hướng dẫn.
Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục theo khung kế hoạch thời gian năm học được Bộ điều chỉnh. Trong thời gian dịch bệnh chưa chấm dứt, các nhà trường không tổ chức các hoạt động tập trung đông học sinh; tổ chức chào cờ và các hoạt động giáo dục trong phạm vi từng lớp học.
Kiểm soát chặt chẽ người ra, vào khuôn viên nhà trường
Các trường hướng dẫn giáo viên thực hiện và phối hợp với gia đình học sinh hướng dẫn các em thực hành hằng ngày các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế, đặc biệt là rèn luyện thói quen rửa tay thường xuyên, đúng lúc, đúng cách; không đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
Thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh khi đưa, đón học sinh. Đối với các cơ sở giáo dục có dịch vụ đưa, đón học sinh bằng xe ô tô, mỗi ngày 2 lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh phải tiến hành lau khử khuẩn tay nắm cửa xe, tay vịn, ghế ngồi, cửa sổ, sàn xe; thực hiện nghiêm các yêu cầu quy định về an toàn vệ sinh, khử khuẩn trước, trong và sau khi đưa đón học sinh.
Đối với học sinh tự đi học hoặc do gia đình đưa đón, gia đình có trách nhiệm quản lý và hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đường từ nhà đến trường và ngược lại.
Kiểm soát chặt chẽ người ra, vào khuôn viên nhà trường (bao gồm giáo viên, nhân viên, học sinh); thực hiện việc giao nhận trẻ em, học sinh (nếu có) tại cổng trường. Có biện pháp phù hợp để không cho người có biểu hiện sức khỏe không bình thường vào trường.
Gia đình kiểm tra thân nhiệt cho trẻ trước khi đến trường
Trước khi học sinh đến trường, gia đình kiểm tra thân nhiệt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học cơ sở; nhắc nhở học sinh trung học phổ thông, sinh viên, học viên tự đo thân nhiệt trước khi đến trường (bảo đảm chỉ đến trường khi sức khỏe bình thường). Không cho học sinh đến trường khi có biểu hiện không bình thường về sức khỏe.
Khi học tập ở trường, giáo viên hướng dẫn (tổ chức cho học sinh thực hành theo từng lớp học), theo dõi và thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế: tự theo dõi bản thân (đối với học sinh phổ thông) để phát hiện kịp thời và báo cáo giáo viên khi cảm thấy sức khỏe không bình thường; thường xuyên rửa tay trước khi vào lớp, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi thực hành, thí nghiệm, sử dụng sách, vở, học liệu dùng chung; kịp thời báo cáo lãnh đạo nhà trường nếu phát hiện có học sinh không bình thường về sức khỏe để có biện pháp xử lý.
Kết thúc mỗi buổi học, duy trì thực hiện vệ sinh, tẩy trùng trường, lớp theo đúng quy định; kiểm tra, bổ sung nước sát khuẩn, xà phòng và các vật dụng cần thiết khác để chuẩn bị cho buổi học tiếp theo.
Thanh Hùng
Hà Nội bàn cách cho học sinh trở lại trường an toàn
- Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết nếu không có gì thay đổi, học sinh sẽ đi học trở lại từ ngày 2/3 tới.
" width="175" height="115" alt="Bộ Giáo dục ra hướng dẫn cách phòng chống Covid" />Bộ Giáo dục ra hướng dẫn cách phòng chống Covid
2025-04-08 10:52
-
Với màn thể hiện khá ấn tượng ở vòng bảng, U15 SLNA là đội bóng được đánh giá cao hơn so với U15 Đà Nẵng. Và diễn biến ở hiệp đấu thứ nhất cho thấy điều này khi các học trò của Văn Quyến, Như Thuật đã có khá nhiều cơ hội dứt điểm về phía khung đội bóng trẻ sông Hàn.
Tuy nhiên, do cơn mưa khá lớn khiến mặt sân trơn trượt nên phải mãi tới gần hết hiệp đấu đầu tiên U15 SLNA mới có thể mở được tỉ số khi Văn Quỳ tận dụng sự hỗn loạn trước cầu môn dứt điểm chính xác đưa đội nhà vượt lên.
U15 SLNA (áo vàng) đã chứng tỏ sức mạnh trước U15 Đà Nẵng Bước vào hiệp 2, thế trận cởi mở hơn khi U15 Đà Nẵng buộc phải dâng lên tìm kiếm bàn thắng trong khi U15 SLNA cũng không muốn duy trì một cách biệt quá mong manh.
Cả hai đội đều có những cơ hội để dứt điểm, nhưng cũng giống hiệp đấu đầu tiên tất cả không mang về bàn thắng khi thiếu chính xác, hoặc bị cột dọc từ chối.
để giành chiến thắng và lấy vé vào chơi trận CK của giải Và phải tới phút cuối cùng trận đấu từ một pha để bóng chạm tay của Thanh Nhân (U15 Đà Nẵng) trong vòng cấm bàn thắng thứ 2 mới đến cho đội bóng trẻ xứ Nghệ. Đội trưởng Ngô Văn Bắc đã không bỏ lỡ cơ hội từ chấm 11m để giúp U15 SLNA giành chiến thắng 2-0 trước Đà Nẵng và lấy vé vào chơi trận chung kết.
Đối thủ của U15 SLNA sẽ được xác định sau trận bán kết thứ 2 diễn ra vào lúc 16h chiều 26/6 giữa U15 Viettel và Thanh Hoá. Trận đấu này được tường thuật trực tiếp trên Fanpage, Youtube của Next Sports và VFF.
M.A
" width="175" height="115" alt="Giải U15 Quốc gia: Đội bóng của Văn Quyến, Như Thuật vào CK" />Giải U15 Quốc gia: Đội bóng của Văn Quyến, Như Thuật vào CK
2025-04-08 10:34


Theo ông Chung, nếu có 4 kỳ nghỉ thì tổng thời gian nghỉ hè vẫn là 3 tháng, trong đó nghỉ hè kéo dài 35 ngày, nghỉ Tết khoảng 1 tháng, 2 kỳ nghỉ còn lại mỗi kỳ kéo dài 2 tuần. Ông cho biết, việc này còn đảm bảo kích cầu tiêu dùng và phân luồng, phân bố lại tình hình giao thông của thành phố tốt hơn.
Đề xuất này nhanh chóng nhận được sự quan tâm của dư luận, đặc biệt là các nhà quản lý giáo dục.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (quận Nam Từ Liêm) cho rằng đề xuất này khá hợp lý. "Phương án này hoàn toàn khả thi và nếu làm được sẽ rất tốt. Nhiều nước ở Bắc Bán cầu hay Nam Bán cầu cũng đã làm được điều này dù thời tiết và tập quán sinh hoạt ở các nơi rất khác nhau”.
Theo ông Khang, việc kéo dài kỳ nghỉ hè lên 3 tháng có nhiều nhược điểm như thời gian nghỉ dài khiến kiến thức của học sinh “rơi vãi”, bị mờ đi. Việc khởi động năm học sau sẽ là một sức ì lớn, do đó rất vất vả cho giáo viên. Nếu kỳ nghỉ hè chỉ kéo dài 35 ngày, rõ ràng sẽ giảm được điều đó và khởi động năm học mới cũng sẽ dễ dàng hơn.
“Chúng ta có cách gọi 2 học kỳ nhưng thực chất vẫn có 4 module kiến thức là giữa học kỳ I, II; cuối học kỳ I, II. Cuối học kỳ I thường trùng với kỳ nghỉ Tết và cuối học kỳ II là dịp nghỉ hè. Cho nên, nếu lấy bớt thời gian của gần 2 tháng hè chia cho thời gian Tết và 2 kỳ nghỉ 2 tuần giữa mỗi học kỳ là hợp lý. Điều này sẽ tạo ra các 'chặng' để có những 'điểm nghỉ' cho cả học sinh và giáo viên”.
Bên cạnh đó, theo thầy Khang, nếu chia thành '4 chặng' như vậy sẽ có lợi về mặt tổ chức giảng dạy và tổ chức học tập.
“Trước mỗi kỳ nghỉ 2 tuần sẽ có hoạt động ôn tập và thi cử để ‘chốt’ lại kiến thức. Như vậy cũng rất cân đối và linh hoạt. Bởi, nếu đến cuối học kỳ I mới bắt đầu ôn tập lại kiến thức của cả học kỳ sẽ rất mệt vì phải ôn tập dài hơn. Nhưng nếu chốt nửa học kỳ đầu, thì nửa học kỳ sau việc kiểm tra cũng gọn hơn, ôn tập cũng sâu hơn và việc thi cử đối với học sinh cũng nhẹ nhàng đi”.
Tuy nhiên, điều ông Khang băn khoăn là phương án này nếu được chấp thuận thì cần được triển khai đồng loạt trên 63 tỉnh thành thay vì chỉ áp dụng ở Hà Nội hay một vài địa phương.
“Ngành giáo dục có những hoạt động giáo dục ở phổ thông liên quan đến nhau và mang tính chất toàn quốc. Cho nên, nếu không thực hiện đồng bộ thì sẽ rất “loạn” và các hoạt động chung cũng sẽ bị ảnh hưởng, không nhất quán trên toàn quốc”.
Bà Lê Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An – Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho rằng năm nay chưa thể triển khai được nhưng nếu với các năm sau thì đề xuất này cũng hợp lý nếu xét về điều kiện của Hà Nội.
“Khoảng thời gian Tết Nguyên đán, đầu học kỳ II của năm học, không tính đến dịch bệnh Covid-19 như năm nay thì thời tiết thường mưa rét. Có những hôm thời tiết dưới 10 độ C. Kéo theo đó học sinh cũng nghỉ học vì các vấn đề sức khỏe. Do đó việc tính toán phân chia lại các đợt nghỉ như vậy xét tương đối cũng có tính hợp lý. Còn thực tế như thế nào thì vẫn cần trải nghiệm”, bà Sơn nói.
![]() |
Tuy nhiên, nếu triển khai cũng cần phải có lộ trình. Bởi hầu hết phụ huynh, học sinh và giáo viên đã quá quen với việc bố trí năm học 2 kỳ học và các đợt nghỉ đan xen bao năm nay.
“Kể cả các kỳ thi từ trước đến nay vẫn tổ chức theo lối cũ. Việc phân chia lại thời gian kỳ học và kỳ nghỉ còn làm thay đổi cả hệ thống cách tổ chức thi cử, kiểm tra đánh giá.
Theo bà Sơn, nếu triển khai đề xuất này thì chương trình cấp tiểu học ít chịu ảnh hưởng nhất trong các cấp. “Hiện nay có 2 kỳ học nhưng cấp tiểu học chúng tôi vẫn kiểm tra, đánh giá học sinh theo 4 kỳ khi có bài kiểm tra giữa kỳ. Do đó ít ảnh hưởng nhất. Chỉ các cấp THCS và THPT, học sinh có các kỳ thi chuyển cấp và THPT quốc gia thì ảnh hưởng nhiều”.
Bà Sơn cho rằng, đề xuất này nếu được triển khai thì cần phải tiến hành theo lộ trình từ tiểu học lên dần.
Đồng quan điểm, hiệu trưởng một trường THCS trên địa bàn quận Đống Đa tán thành:
“Thứ nhất, việc giãn thời gian sẽ giúp hạn chế những khoảng thời gian có điều kiện bất thường về thời tiết, dịch bệnh. Đặc biệt ở Hà Nội giai đoạn sau Tết (với lịch như hiện nay) thường mưa rét buốt.
Ngoài ra, việc này cũng giúp phù hợp hơn với tâm lý của người học, không quá tải khi sau một thời gian học dài căng thẳng và được nghỉ vào dịp phù hợp.
Cùng với đó, khắc phục được sự bất hợp lý hiện nay khi kỳ hè nghỉ quá dài, trong khi các thời điểm khác được nghỉ trong năm ngắn”.
Tuy nhiên, vị này cũng chỉ ra những bất cập và khó khăn sẽ phải đối mặt, đặc biệt là thói quen lâu năm của xã hội. “Cùng đó phải tính toán sự tương đồng về ngày nghỉ của cha mẹ để có thể quản lý con. Tức phải thay đổi lớn, không chỉ lịch học, lịch nghỉ của con mà cả lịch nghỉ của cha mẹ”.
Do đó, theo vị này, để có thể triển khai theo hướng này, cần phải nghiên cứu kỹ về nhiều mặt: “Như thiết kế chương trình học của từng cấp học sao cho không bị căng về lịch học. Chẳng hạn dài thời gian năm học nhưng số tiết học trong một buổi cần ít hơn để học sinh không bị học muộn quá. Ngoài ra, cần tính toán và lập thời gian cho các kỳ thi phù hợp bởi sẽ kéo theo thời điểm tổ chức các kỳ thi thay đổi. Đặc biệt, cần có nghiên cứu, khảo sát cụ thể về sự đồng thuận của xã hội (hay còn gọi là điều tra xã hội học)”.
Trong khi đó, hiệu trưởng một trường tiểu học quận Đống Đa không đồng tình với đề xuất tổ chức năm học theo 4 kỳ nghỉ.
“Cần phải dựa vào thực tế của Việt Nam. Việc giảm thời gian nghỉ hè là không nên, bởi tháng 6, tháng 7 là thời điểm nắng nóng gay gắt nhất trong năm. Nhiệt độ ngoài trời khi ấy có những hôm tăng lên hơn 42-43 độ C. Tan học, phụ huynh đi đón con cũng “quay cuồng” vì mặt đường nhựa nóng hầm hập.
Người dân còn được khuyến cáo không nên ra đường, huống gì trẻ nhỏ. Đó là chưa kể trong nội thành còn có điều kiện sử dụng điều hòa, đồng thời được xây dựng với nhiều bóng cây. Nhưng với những trường không có điều kiện, nắng nóng như thế liệu trẻ nhỏ có học được hay không?
Ngoài ra, với thời tiết như vậy, mọi hoạt động giáo viên tổ chức cho học sinh cũng không thể nào triển khai được. Nếu học sinh đến trường chỉ ngồi trong phòng học, không được tổ chức các hoạt động, không được chạy nhảy thì rất khổ cho các em”.
Do đó, bà Khanh đề xuất, có thể giảm thời gian nghỉ hè xuống một tháng. Học sinh sẽ đi học sớm vào tháng 8, đồng thời tăng thời gian nghỉ Tết hoặc thời gian dự phòng cho những trường hợp nghỉ học do thời tiết quá lạnh vào mùa đông.
“Sau kỳ nghỉ Tết là khoảng thời gian thời tiết nồm ẩm, dễ gây bệnh cho trẻ, cho nên có thể cân nhắc tăng thêm thời gian này. Thực tế tại trường chúng tôi, có những hôm tình trạng học sinh ốm, sốt lên tới hơn 10 học sinh/ lớp; sau đó giáo viên phải bù lại bài học rất vất vả. Vì thế, có thể cân nhắc giảm bớt thời gian nghỉ hè, kéo dài thời gian nghỉ Tết, nhưng không nên chia năm học thành 4 kỳ nghỉ”, bà đề xuất.
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở TP.HCM nhìn nhận đứng về góc độ bố trí chương trình giảng dạy, việc chia năm học ra thành 4 kỳ là không có gì khó khăn. Tuy nhiên, đứng về mặt sinh hoạt thì cần cân nhắc. Ví dụ lấy bớt thời gian kỳ nghỉ hè để chia có 3 kỳ nghỉ còn lại. Một kỳ nghỉ sau học kỳ II hiện nay thường rơi vào sát Tết âm lịch. Tuy nhiên, có năm Tết sớm vào cuối tháng 1 nhưng có năm Tết muộn, tới tận giữa tháng hai. Vì vậy, nếu bố trí cứng thời gian kỳ nghỉ này thì có khi không trùng với nghỉ Tết - Tết lại phải nghỉ tiếp. Còn nếu bố trí linh hoạt theo Tết thì kỳ nghỉ đó có thể lại cách xa với kỳ nghỉ trước và quá gần kỳ nghỉ sau, ảnh hưởng tới việc dạy học. "Thêm nữa, như trường tôi nằm trong khu lao động, phụ huynh phần nhiều là công nhân với lao động tự do, mỗi khi đến kỳ nghỉ hè họ thường đem con về quê gửi ông bà trông hộ. Vì vậy, nếu bố trí quá nhiều kỳ nghỉ trong năm, việc trông trẻ hoặc đưa con về quê nhờ trông cũng là một khó khăn với phụ huynh". Vị này cũng chia sẻ nếu như Hà Nội muốn kéo dài kỳ nghỉ vào sau Tết vì khi đó miền Bắc lạnh và mưa phùn ẩm, nhưng trong Nam lại không có tình trạng này, mà nếu được hỏi ý kiến thì bà muốn cho nghỉ vào những tháng nóng nhất của mùa khô miền Nam như tháng 3, tháng 4. Hoặc như các tỉnh miền Tây có mùa nước nổi, có khi lại muốn cho học sinh nghỉ đợt đó để tránh lũ... "Vì vậy, nếu bảo để thống nhất một lịch nghỉ chung với 4 kỳ nghỉ trên toàn quốc tôi e rằng khó. Còn nếu để địa phương tự quyết cho nghỉ theo điều kiện khí hậu từng nơi, Bộ GD-ĐT cần phải linh hoạt hơn nữa trong việc bố trí khung thời gian năm học và trao quyền nhiều hơn cho người quản lý giáo dục ở địa phương". |
Thanh Hùng – Thúy Nga

Có thể nghỉ học hết tháng 3, tổ chức 4 kỳ nghỉ trong năm học?
- Cùng với các quyết định cho học sinh tiếp tục nghỉ học từ 1-2 tuần phòng dịch bệnh virus Covid-19, lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM còn có thêm những đề xuất khác: Nghỉ học hết tháng 3, hoặc tổ chức 4 kỳ nghỉ trong một năm học.
" alt="Hiệu trưởng Hà Nội tranh luận về đề xuất 4 kỳ nghỉ trong năm học" width="90" height="59"/>Hiệu trưởng Hà Nội tranh luận về đề xuất 4 kỳ nghỉ trong năm học
![]() |
Hoa hậu Bùi Thị Hà cùng nhân viên trao quà tận tay cho người lao động nghèo. |
Với 500 phần quà, mỗi phần quà bao gồm gạo, dầu ăn, đường... Hoa hậu Bùi Thị Hà đã tiếp tục sưởi ấm cho những mảnh đời nghèo, khó khăn trên địa bàn TP. HCM. Được biết tổng số tiền trao quà cho người nghèo lên đến 300 triệu đồng.
![]() |
![]() |
Chia sẻ về cảm xúc khi thực hiện việc làm hết sức có ý nghĩa này, nữ thuyền trưởng của tập đoàn Bảo vệ Long Hoàng nói: “Trong ngày sinh nhật không món quà nào hơn bằng việc cảm nhận niềm vui ánh trên khuôn mặt rạng ngời, nụ cười xúc động của bà con... Từ những trải nghiệm có được trong cuộc sống, tôi ngộ ra một điều, tình yêu lớn lên nhờ cho đi và hạnh phúc là một điều kì diệu, ta chỉ nhận được nó khi đem nó trao cho người khác. Không mong cầu bất cứ điều gì lớn lao, hiện tại tôi đang cảm thấy thật sự mãn nguyện trong ngày sinh nhật của mình”.
Ngay sau buổi trưa trao quà cho người nghèo, buổi tối cùng ngày hoa hậu Bùi Thị Hà tiếp tục đón nhận một tình cảm của bạn bè thân thiết và nghệ sĩ đến chúc mừng trong một không gian thật sang trọng mà ấm áp.
![]() |
![]() |
Hoa hậu đã nhận lời chúc mừng của các ca sĩ nổi tiếng trong làng sao Việt như ca sĩ Quang Lê, ca sĩ Nguyên Vũ, nhạc sĩ Lương Bằng Quang, hoa hậu Hoàng Thị Yến, hoa hậu Đàm Lưu Ly...
ảnh: Trong bộ váy dạ hội trắng tinh khôi rất sang trọng và tươi trẻ của NTK Lê Thanh Hòa, hoa hậu Bùi Thị Hà tràn đầy hạnh phúc vì có một đón thêm tuổi mới đầy ý nghĩa.
Doãn Phong
" alt="CEO công ty Long Hoàng trao 500 phần quà cho người nghèo" width="90" height="59"/>![]() |
Phun khử trùng trường học |
Theo đó, trước tình hình diễn biến dịch bệnh virus corona phức tạp, nhằm đảm bảo phòng chống dịch corona lây lan trong môi trường học đường, Sở GD-ĐT trình Thường trực UBND thành phố xem xét, kéo dài thời gian tạm nghỉ cho học sinh, sinh viên, học viên các sở sở giáo dục trên địa bàn TP kéo dài tới hết ngày 16/2.
Trao đổi với Vietnamnet, một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay hiện Sở đã trình ý kiến lên UBND thành phố. Tuy nhiên quyết định cho nghỉ hay không phụ thuộc vào UBND thành phố.
Lê Huyền
" alt="Kiến nghị cho học sinh TP.HCM nghỉ tới ngày 16/2 tránh dịch corona" width="90" height="59"/>Kiến nghị cho học sinh TP.HCM nghỉ tới ngày 16/2 tránh dịch corona

- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Atletico Madrid, 21h15 ngày 6/4: Thắng để níu giữ hy vọng
- Hà Nội sẽ phun khử trùng trường học lần 4, chưa chốt nghỉ học hết tháng 2
- Trường thu tiền học trực tuyến mùa dịch covid
- Bầu Hiển an ủi Đình Trọng: 'Con phải cố gắng vì con là tài sản quốc gia'
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
- Kết quả Hải Phòng 1
- Messi, Fabregas được dàn người đẹp bikini vây quanh
- Bé Lý Nhựt Phát đã được xuất viện
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hải Phòng, 18h00 ngày 6/4: Phá dớp
