Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp

Công nghệ 2025-04-20 04:06:32 78
ậnđịnhsoikèoDaugavpilsvsSuperNovaRigahngàyKhôngthỏahiệthứ hạng của la liga   Pha lê - 15/04/2025 08:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/1e495430.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 16/4: 3 điểm nhọc nhằn

{keywords} 

Apple đã chính thức công bố iPhone 14 Pro và 14 Pro Max. Bộ đôi nhận thay đổi lớn về thiết kế kể từ iPhone X năm 2017 với phần khuyết dạng viên nhộng, thay thế cho tai thỏ và đặc biệt có thể chuyển động linh hoạt. Bên trong là chip A16 Bionic hoàn toàn mới sản xuất trên quy trình 4nm tiên tiến.

{keywords}
 

CEO Tim Cook gọi iPhone 14 Pro và 14 Pro Max là “dòng Pro tiên tiến nhất từ trước tới nay”. iPhone 14 Pro có giá khởi điểm 999 USD, còn iPhone 14 Pro Max giá từ 1.099 USD cho bản 128GB. Các tùy chọn bộ nhớ bao gồm 128/256/512GB và 1TB. Cả hai đều cho đặt trước từ ngày 9/9 và lên kệ vào ngày 16/9.

Khác biệt dễ thấy nhất chính là màn hình. Dù vẫn giữ kích cỡ 6.1 inch và 6.7 inch, “tai thỏ” đã được thay bằng “viên nhộng”, chứa các linh kiện Face ID và một lỗ tròn chứa camera trước. Màn hình 6.1 inch trên iPhone 14 Pro có độ phân giải 2556 x 1179 pixel, còn iPhone 14 Pro Max là 2796 x 1290 pixel.

{keywords}
 

Apple đã chuyển cảm biến tiệm cận ra phía sau màn hình, các thông báo sẽ hiển thị trong phần khuyết này dưới dạng hình động. Apple gọi đây là Dynamic Island. Thông báo sẽ điều chỉnh và chuyển động bên trong phần khuyết hình viên nhộng, mang lại nhiều bất ngờ thú vị.

{keywords}
 

Apple đã minh họa nhiều hoàn cảnh sử dụng của Dynamic Island khi giới thiệu iPhone 14 Pro. Bên cạnh đó, hai thiết bị còn trang bị màn hình always-on, kết hợp với tiện ích màn hình khóa mới của iOS 16 để hiển thị các thông tin cần thiết như ngày giờ, thời tiết, lịch hẹn mà không cần bật iPhone. Ngoài ra, hình nền iOS 16 sẽ có chế độ “ngủ”, tự động tối đi để dùng ít năng lượng hơn.

{keywords}
 

Bên trong iPhone 14 Pro là chip A16 Bionic, bao gồm 6 nhân CPU, 5 nhân GPU, 16 nhân Neural Engine. Về camera, lần đầu tiên iPhone sử dụng camera chính 48MP f/1.78, hỗ trợ chụp ảnh thiếu sáng. Camera góc siêu rộng mới cho khả năng chụp macro đẹp hơn. Apple cũng nâng cấp đèn flash để sáng gấp đôi. iPhone 14 Pro có thể quay phim 4K tốc độ 30 khung hình/giây và 4K tốc độ 24 khung hình/giây.

Hai tính năng an toàn được Apple đưa lên iPhone 14 Pro là phát hiện đâm xe và liên lạc khẩn cấp qua vệ tinh. iPhone 14 Pro có kích thước 147,5x71,5x7,85mm, nặng 206 gram còn iPhone 14 Pro Max có kích thước 160,7x77,6x7,85mm, nặng 240 gram.

Về thời lượng pin, iPhone 14 Pro cho thời gian xem video 23 tiếng, nghe nhạc 75 tiếng, iPhone 14 Pro Max xem phim 29 tiếng, nghe nhạc 95 tiếng.

{keywords}
 

Nhìn chung, iPhone 14 Pro là nâng cấp đáng kể so với iPhone 13 Pro. Dynamic Island thổi làn gió mới vào hoạt động của thông báo trong iOS. Với nhiều người đam mê nhiếp ảnh, cụm camera mới là một điểm cộng lớn. Cũng như iPhone 14 bản thường, tất cả iPhone 14 Pro bán ra tại Mỹ đều không có khay SIM vật lý mà chỉ sử dụng eSIM.

Du Lam (Theo Apple, The Verge)

Những câu hỏi bỏ ngỏ về iPhone 14 và Apple Watch 8

Những câu hỏi bỏ ngỏ về iPhone 14 và Apple Watch 8

Chỉ còn vài tiếng nữa, iPhone 14 và Apple Watch 8 sẽ chính thức lộ diện. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điều người dùng muốn biết về hai sản phẩm này.  

">

iPhone 14 Pro và 14 Pro Max chính thức loại bỏ tai thỏ

Ngoài những nguyên tắc cơ bản trong quản lý và tổ chức hoạt động của một đại học Mỹ, luôn có những “sự thật khác” (the alternative facts [1])thách thức tính minh bạch và đạo đức trong quản trị đại học.

Tôi xin chia sẻ một vài câu chuyện nhỏ, với hy vọng Bộ GD-ĐT Việt Nam có thể ban hành những quy định có ứng dụng thực tiễn tốt.

{keywords}

Hầu hết sinh viên chỉ tập trung vào nội dung chương trình, thời gian học, tiền học, tương lai công việc (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Khi website chỉ là nơi quảng bá “đẹp”

Làm sao để biết trường và ngành mình học là hợp pháp, khi website chỉ là nơi cung cấp thông tin cơ bản về chương trình học và quảng bá “đẹp”?

Là sinh viên đi học, hầu hết chúng ta đều chỉ tập trung vào nội dung chương trình, thời gian học, tiền học, thực tập, tương lai công việc. Nhưng thế là chưa đủ, vì điều đầu tiên chúng ta nên tìm hiểu là chương trình mình học có hợp pháp và được kiểm định hay chưa.

Lý do đơn giản thôi, vì nếu chương trình bạn học không hợp pháp (được hiểu là có đăng ký chất lượng với cơ quan có thẩm quyền, bởi một tổ chức hợp pháp), hoặc nếu chương trình bạn học chưa được kiểm định ở những cơ quan độc lập kiểm định chất lượng giáo dục đại học, nguy cơ bạn sẽ mất trắng tiền học khi chương trình là “fake” (dởm), dành cho mua bán bằng cấp và/ hoặc chương trình chất lượng kém.

Đó là chưa kể đến việc bạn sẽ mất rất nhiều thời gian cho chuyển đổi chương trình, giải trình việc mình đã đi học thế nào nếu chẳng may cơ quan điều tra phát hiện những gian lận trong chương trình học đó, bạn có biết mà vẫn quyết định học.

Việt Nam đã có nhiều bài học về những chương trình đào tạo ngoại ngữ, tin học, nghề, cử nhân hay thạc sỹ, trong nước hay có yếu tố nước ngoài, mà không đáp ứng yêu cầu về pháp lý và chất lượng. Nhưng nguy hiểm hơn, có nhiều chương trình hợp pháp, có kiểm định độc lập, do giữa đường có trục trặc, tính hợp pháp và kiểm định bị chấm dứt nhưng trường không thông báo cho người học.

Họ làm như vậy hoặc để né tránh pháp luật và thanh tra, “xập xí xập ngầu” giữa chương trình Việt với chương trình nước ngoài, từ cấp 1 đến cấp 3 và đào tạo nghề, làm người học không rõ được rút cuộc mình đang học chương trình nào.  

Đấy sẽ là vấn nạn cho người học vì sau này, giá trị tấm bằng của bạn khó xác định.

Những thách thức với yêu cầu “ba công khai”

Gần đây, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các trường phải "ba công khai" - công khai thông tin cơ bản của trường, bao gồm cả tỷ lệ đỗ tốt nghiệp và có việc làm trên website của trường.  

Tuy nhiên, yêu cầu công khai thông tin cơ bản là điều thách thức cho nhiều trường, đặc biệt những trường “không có mong muốn” công bố thông tin. Vậy, công khai thông tin cơ bản theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT hiện nay sẽ vướng phải những gì?

Vấn đề thứ nhất là thực tế ở Việt Nam không có tổ chức nào có thể công khai hết các thông tin trên website, mà họ sẽ “nhìn nhau” để cung cấp thông tin, nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh và thu hút học sinh. Vì vậy, nhiều thông tin cơ bản, tưởng đã được công bố, cũng không mấy giá trị cho học sinh, nếu trường thực sự đã có ý muốn chơi ‘chiêu”.

Lấy ví dụ năm 2016 một đại học nổi tiếng ở Hà Nội đã tự động tăng học phí lên 30% và cho rằng điều này hợp lý [2]. Vậy thì, quy định của Bộ GD-ĐT đưa ra về công bố thông tin tổng số tiền đào tạo học sinh/ năm liệu có còn ý nghĩa không? Khi sinh viên năm thứ 2, thứ 3, thứ 4 khóc ròng vì không có tiền đóng tiếp, chỉ còn đường hoặc nghỉ học hoặc cắn răng đi vay đi làm đâu đó nộp cho xong! Lúc đó, ai chịu trách nhiệm?

Một ví dụ khác khá phổ biến ở nhiều trường là để đảm bảo đủ thu bù chi và lợi nhuận sau thuế, chương trình cơ bản công bố cho sinh viên, sau đó là áp dụng các “biện pháp” tiết kiệm chi phí. Đó là các trường cắt bớt giờ học và cho chuyển sang giờ “tự học”, cho sinh viên sau đại học dạy các giờ không quan trọng hoặc những môn có nhiều giờ nhằm bớt giờ và lương của giáo sư chính thức, chuyển từ học tại lớp sang online hoặc tự học nhóm, cắt giờ đi thực tập và yêu cầu sinh viên tự viết báo cáo, giáo viên dạy một môn chuyên ngành được yêu cầu dạy cho nhiều môn khác…

Cuối cùng, ai là người chịu thiệt thòi nhất? Có ai nghĩ cho sinh viên không? Có thể có, và có thể không, nhưng như các cụ nói rồi, “chờ được vạ thì má đã sưng”.

Đây là những thực tế đòi hỏi Bộ GD-ĐT cần suy nghĩ kỹ để đưa ra những quy định đảm bảo được lợi ích cho cả hai bên, cho nhà trường và cho học sinh (bên luôn là yếu thế hơn), gồm cả lợi ích về học tập và lợi ích được yêu cầu bồi thường thiệt hại khi trường gây ra cho sinh viên.

Vấn đề thứ hai, thông tin về chương trình được kiểm định bởi bên thứ ba và các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài.

Hầu hết sinh viên và xã hội chỉ biết trông chờ vào tính minh bạch thông tin và đạo đức quản lý và đào tạo của trường, dựa trên uy tín của chính trường xây dựng qua thời gian và do bên thứ ba độc lập kiểm định.  

Thực tế thời đại này đang khác, do bởi sức mạnh của truyền thông, của quảng cáo, của dịch vụ tư vấn tuyển sinh (ăn tiền hoa hồng), các thông tin đến với người học và xã hội rất khác với thực tế dịch vụ và chương trình họ được học. Chỉ có điều, sinh viên chỉ biết sự thật khi đã vào học!

Lấy ví dụ về kiểm định chương trình với nước ngoài. Hai trường có tên tuổi của Việt Nam có chương trình được kiểm định bởi ACICS – một tổ chức kiểm định ở Mỹ bị rút giấy phép hoạt động do vi phạm nghiêm trọng quy định về kiểm định [3], mà ở Việt Nam không thấy thông tin gì.  

{keywords}

Ảnh chụp từ website của Cơ quan An Ninh Nội Địa Mỹ

Hay cũng năm 2013, một đại học nổi lên vì “chương trình liên kết với đối tác nước ngoài vi phạm nghiêm trọng các quy định về điều kiện tuyển sinh và đào tạo”.

Vậy, trong những trường hợp như vậy, trách nhiệm của trường với sinh viên như thế nào? Trách nhiệm phải thông báo công khai về những đối tác yếu kém, vi phạm những quy định của pháp luật nước nơi trường nước ngoài đang hoạt động sẽ do ai phải thông báo tại Việt Nam, cho sinh viên Việt Nam?

Đa phần sinh viên không nắm rõ được quyền và trách nhiệm, do không biết, không đọc và không hiểu rõ để thực hiện Quy tắc Hành xử của Sinh viên, Quy trình khiếu nại và bảo vệ sinh viên và các văn bản khác. Vì sự thiếu hiểu biết đó, rất nhiều chuyện đã xảy ra, gây bất lợi cho sinh viên và cơ hội học tập của họ.  

Khi chúng ta nói đến công khai thông tin, minh bạch hoạt động của trường là nhằm nâng cao năng lực quản trị của đại học và cũng là bảo vệ quyền lợi hợp pháp của sinh viên. Nhưng những quy định nào, những kênh phản ánh nào của Bộ GD-ĐT sẽ giúp cho sinh viên được quyền lên tiếng, được quyền xin bảo vệ khi những quyền và lợi ích của họ bị vi phạm?

Có cơ chế nào, có hệ thống nào, luật pháp nào sẽ bảo vệ sinh viên nếu bản thân lãnh đạo nhà trường không có đạo đức và quản trị nội bộ đủ tốt để bảo vệ sinh viên? Và trách nhiệm phản ánh, kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý, của các bên thứ ba và của sinh viên như thế nào?  

Bộ GD-ĐT phải tạo ra được những hành lang pháp lý cho sinh viên trong Quy chế Công khai Thông tin này, nhằm để bảo vệ quyền lợi của họ. Hãy để sinh viên được làm chủ quyền họ đáng được hưởng!

Nguyễn Thị Lan Hương (NewAsia Global Learning)

Tài liệu tham khảo:

[1] https://en.wikipedia.org/wiki/Alternative_facts

[2] http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tang-hoc-phi-30-o-truong-dh-kinh-te-quoc-dan-sinh-vien-co-quyen-len-tieng-317338.html

[3] https://studyinthestates.dhs.gov/2016/12/acics-loss-of-accreditation-what-it-means-for-schools-and-international-students

http://www.acics.org/commission%20actions/content.aspx?id=1476

https://www.bristoluniversity.edu/blog/bristol-university-and-hochiminh-university-of-technology/

https://www.insidehighered.com/news/2016/05/04/controversial-accreditor-acics-tried-shut-down-profit-was-blocked-judge

">

Ba công khai: “Sự thật khác” về minh bạch thông tin giáo dục đại học

Nhận định, soi kèo Pyunik vs Ararat

 
Thi truong dang thieu mot Huong Tram anh 1

Nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền gửi đến những đánh giá cá nhân về chất lượng giọng nữ trên thị trường nhạc Việt hiện nay.

Trước khi trở thành nhạc sĩ, tôi là một phóng viên âm nhạc. Sau khi thi Sing My Song 2016, tôi tập trung hơn cho chuyện sáng tác nhưng vẫn duy trì việc làm báo. Tình cờ một ngày tôi đến chương trình The Voice để phỏng vấn Tóc Tiên khi đó đang là huấn luyện viên. Đúng lúc Tóc Tiên đang hướng dẫn cho hai thí sinh hát bài Tình lãng phí.

Tôi buột miệng: “Bài này em viết đó”, chị Tóc Tiên tỏ ra bất ngờ: “Giỏi nhỉ, vừa là phóng viên vừa viết được nhạc, nếu có bài gì hay gửi chị”. Sau đó, tôi gửi cho Tóc Tiên bài hátHôm nay tôi cô đơn quá. Chị Tóc Tiên thu âm và phát hành luôn.

Từ ca khúc này mở cho tôi nhiều cơ hội. Đạo diễn Vũ Ngọc Phượng nghe được bài hát, thấy thích và sau đó mời tôi làm nhạc phim cho 100 ngày bên em. Mọi thứ như duyên đến vậy. Dần dần tôi trở thành một nhạc sĩ chuyên nghiệp.

Tôi gắn bó âm nhạc, sáng tác cho nhiều nữ ca sĩ, do vậy, cũng có cơ hội hiểu rõ cá tính và màu sắc của từng người.

Thi truong dang thieu mot Huong Tram anh 2
AMEE được đánh giá là sở hữu màu sắc riêng trên thị trường nhạc Việt. Ảnh: Bá Ngọc.

Nhạc Việt nhiều giọng nữ, mỗi người mỗi vẻ

Thị trường nhạc Việt nhìn chung có nhiều giọng nữ. Mỗi người lại sở hữu màu sắc âm nhạc khác nhau, như những tầng hương khác nhau. Tôi gần như không đánh giá giọng một ca sĩ trên cơ sở hay dở, thay vào đó, tôi phân biệt bằng nguyên liệu của từng người. Nghĩa là giọng hát này có gì để mình chế biến, giọng hát kia có gì để mình chứng tỏ khả năng, đó chính là công thức làm nhạc của tôi.

Tôi xác định không phải nữ ca sĩ Việt nào cũng có giọng hát tuyệt vời. Nhưng tôi tin ai cũng có thế mạnh nhất định, chỉ là có tìm ra được hay không. Do vậy, vai trò của tôi là làm thế nào để phát huy tối đa cái hay đó, bằng cách viết ra ca khúc phù hợp nhất với họ.

Ngoài ra, tôi cũng luôn cố gắng tìm tòi những màu sắc khác của ca sĩ, bên cạnh thế mạnh hoặc phong cách quen thuộc của họ.

Ví dụ, AMEE sở hữu màu giọng thú vị nhưng cô ấy cũng có hạn chế là khi lên cao tần số âm thanh hơi chói. AMEE thuở ban đầu luôn xây dựng với hình ảnh “teen”, yêu đời, tích cực. Nhưng mọi người chưa thấy những khía cạnh khác của AMEE.

Khi hợp tác, tôi nhận thấy AMEE có thể the thé khi lên cao nhưng đó cũng là chất riêng trời ban, bởi lẽ, để một giọng hát mà cất lên mọi người nhận ra ngay, không phải ai cũng làm được.

Dĩ nhiên là cái gì cũng có hai mặt, màu giọng đó có thể khiến nhiều người cảm thấy khó chịu nhưng có màu sắc riêng là rất tốt. Khi sản xuất cho AMEE, nhiệm vụ của tôi là cân bằng lại, giúp cô ấy vẫn giữ được chất riêng mà vẫn phát triển, khắc phục được những hạn chế.

Quan trọng là producer phải hiểu ca sĩ. Như AMEE, có thể biến hóa, nhưng đương nhiên không thể nào để hát kiểu buồn, thảm thiết hay cố gắng khoe kỹ thuật như diva. Hát như vậy không hợp.

Thay vào đó, trường hợp của AMEE cần tập trung vào tư duy âm nhạc cập nhật, làm sao để luôn có chất liệu và tạo ra bất ngờ. Giống như album DreAMEEvừa rồi, khi AMEE hát ballad với Xuân hạ thu đông rồi lại xuân, nhiều người bất ngờ vì cô ấy hát rất tốt. Không ít khán giả tưởng giọng the thé như vậy không hát được ballad, nhưng thực tế đã chứng minh, AMEE làm được.

Với những người không có màu giọng, họ phải xử lý nhiều để tạo ra nét đặc trưng riêng. Nhưng với những người có màu giọng sẵn như AMEE thì lại cần hát đơn giản lại để mọi người cảm nhận. Tôi cho rằng, đến nay, AMEE đang là giọng nữ đầy triển vọng cho sự thành công hơn nữa trên thị trường.

Thi truong dang thieu mot Huong Tram anh 3

Hương Tràm hiện sinh sống ở Mỹ, hơn một năm nay cô không có sản phẩm âm nhạc mới. Ảnh: Phạm Thắng.

Thị trường đang khuyết một màu sắc như Hương Tràm

Nhạc Việt đang có nhiều giọng ca nữ sung sức, có sản phẩm âm nhạc mới như Hoàng Thùy Linh, Bích Phương, Văn Mai Hương, Vũ Cát Tường, Hòa Minzy, AMEE, Chi Pu… Dường như các giọng nữ rất đa dạng và thị trường đang không thiếu gì. Nhưng thực ra, chúng ta đang khuyết mất màu sắc của một giọng nữ như Hương Tràm.

Màu sắc của Hương Tràm là nội lực. Nhưng quan trọng là nội lực ấy không mang thiên hướng hàn lâm như trước đây người ta vẫn nghĩ về những giọng ca như vậy. Ngược lại, sự nội lực của Hương Tràm phù hợp và hấp dẫn số đông khán giả đại chúng. Bởi vì, Hương Tràm hát cái gì cũng hay và đó chính là thế mạnh của Hương Tràm.

Âm nhạc cũng như điện ảnh, có diễn viên chỉ đóng được vai ác, có diễn viên chỉ đóng được vai hài, có diễn viên chỉ đóng vai đẹp, diễn viên chỉ đảm nhận vai quần chúng. Nhưng cũng rất cần những diễn viên có thể hóa thân vào tất cả loại vai.

Hương Tràm là một “diễn viên” như thế. Nhạc Việt đang thiếu một giọng ca có thể hát tất cả thể loại. Những giọng ca như Hương Tràm mà tìm đến các nhạc sĩ, thường họ sẽ khỏe vì muốn viết gì cho cô ấy cũng được.

AMEE luôn luôn là phải tươi mới, trẻ trung, dễ thương, tích cực... Hay như Văn Mai Hương lại thiên về buồn, có vậy, mới thực sự ấn tượng. Nhưng Hương Tràm thì có nhiều màu sắc, có thể chinh chiến đa dạng. Tôi không đánh giá Hương Tràm là nội lực nhất hay nhì của nhạc Việt. Bởi lẽ, mỗi màu sắc đều có giá trị, giống như có những diễn viên điện ảnh chỉ đóng được một dạng vai nhưng luôn xuất sắc, trở thành minh tinh, đó cũng là sự riêng biệt.

Song, đúng là thị trường đang thiếu một Hương Tràm.

Phòng thu không ma thuật như mọi người nghĩ

Một trong những câu chuyện mà báo giới và khán giả cũng quan tâm mổ xẻ là chuyện hát live của các nữ ca sĩ Việt hiện nay. Thực ra, chuyện hát live là phạm trù nghề nghiệp của từng người, nó không thực sự liên quan đến công việc của nhạc sĩ như tôi.

Nhưng đúng là thị trường hiện nay có những giọng ca nữ thành công ở sản phẩm phòng thu nhưng hát live không đạt được hiệu quả trọn vẹn.

Thi truong dang thieu mot Huong Tram anh 4

Nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền. Ảnh: Thành Chou.

Do vậy, nhiều người nghĩ rằng phòng thu góp phần cứu nhiều nữ ca sĩ. Nhưng thực tế, nó cũng cải thiện một phần nào thôi, chứ không thể nào biến một người không hát được thành một người hát được.

Phòng thu không ma thuật như thế, nó chỉ đơn giản là giúp các ca sĩ được thử đi thử lại nhiều lần, bao giờ tốt thì thôi.

Vì dụ câu nào thấy không hay thì hát đến khi nào cảm thấy hay thì thôi. Tất nhiên, sau đó, producer cũng thường dùng một số kỹ thuật phòng thu để chỉnh cho âm mượt mà hơn. Việc làm này cũng giống như mình chỉnh ảnh bằng phần mềm chỉnh ảnh, mình tỉa tót để các đường nét đẹp hơn nhưng mà dù sửa thế nào nó cũng vẫn là mình.

Giọng hát của ca sĩ cũng như thế, mình phải hát như thế nào đấy, để vào phòng thu, producer có thể tỉa tót được. Tôi nghĩ công nghệ phòng thu chỉ giúp lung linh và đẹp đẽ hơn, không thể vịt hóa thiên nga.

Hứa Kim Tuyền là một trong những nhạc sĩ sung sức nhất của thị trường nhạc Việt hiện nay. Anh là tác giả của nhiều bản hit, đồng thời cũng hợp tác với đa dạng ca sĩ như Tóc Tiên, Văn Mai Hương, Bảo Anh, AMEE, Miu Lê, Hương Giang Idol. Trong năm 2020, Hứa Kim Tuyền gây chú ý với ca khúc Hoa Kỳnằm trong dự án cá nhân, ngoài ra anh cũng là producer của album DreAMEE (AMEE), sáng tác Đốt(Văn Mai Hương), Sao người ta nỡ làm mình đau(Gill Lê)...

Theo Zing

Hương Tràm ra mắt dự án đầu tiên sau gần 1 năm sang Mỹ

Hương Tràm ra mắt dự án đầu tiên sau gần 1 năm sang Mỹ

 - Giọng ca 'Em gái mưa' công bố dự án âm nhạc đầu tiên mang nhiều ý nghĩa sau gần 1 năm du học tại xứ xở Cờ hoa.

">

'Thị trường đang thiếu một Hương Tràm'

友情链接