Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
本文地址:http://game.tour-time.com/news/1b495492.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Millonarios, 08h30 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu
Tiết lộ nội dung cuộc gặp chớp nhoáng Trump-Putin
Trong đoạn video quay tại một chợ dân sinh ở Nhật, một người đàn ông đã vùi một con cá ngừ vào chậu đựng đầy đá nghiền. Ống kính máy quay sau đó hướng về phía nhiệt kế, với con số hiển thị trên màn hình là -2,1 độ C.
Một lúc sau, người đàn ông lôi con cá ra khỏi chậu đá trong tình trạng đã đông cứng với một lớp đá nghiền bao phủ trắng bên ngoài. Ông đưa con cá đông lạnh cho người khác thả nó vào một chậu nước ấm chờ sẵn.
Con cá nằm bất động vài giây trong lúc được lật trở mình và dội nước ấm vào thân trước khí bắt đầu cử động. Con cá sau đó quẫy mạnh, làm bắn tung tóe nước trong chậu ra ngoài trong tiếng cười tán thưởng của các nhân chứng.
Chỉ trong vòng 2 ngày đăng tải trên trang Pro Fishing Video, đoạn video ghi lại cảnh tượng hiếm gặp đã thu hút tới hơn 50.000 lượt xem. Đa số ý kiến bình luận đều tỏ ra thích thú trước hiện tượng lạ, nhưng cũng có người nghi ngờ đoạn video là sản phẩm dàn dựng.
Tuy nhiên, báo Daily Mail dẫn lời các chuyên gia cho hay, những gì xảy ra trong video thực tế là một biện pháp bảo quản cá tươi phổ biến ở Nhật. Các ngư dân ở đất nước mặt trời mọc sẽ đông lạnh cá tới mức chỉ đủ làm chậm nhịp tim, chứ không giết chết chúng.
Theo một nghiên cứu của Đại học Queen (Canada) năm 2004, cá sở hữu máu có chứa những protein giúp chúng chống chịu được cái lạnh. Các loài cá nước lạnh, vốn sinh trưởng trong những vùng nước băng giá ở Nam cực, có khả năng sản sinh ra những chất chống đông trong máu, giúp chúng sống sót ở mức nhiệt độ đóng băng.
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, việc đông lạnh, rồi hồi sinh cá kiểu này nhiều lần rốt cuộc cũng giết chết chúng.
Tháng 1/2016, các nhà nghiên cứu Nhật từng tìm được cách hồi sinh thành công một cá thể gấu nước, loài sinh vật cực nhỏ, có kích thước trung bình khoảng 1mm, sau 30 năm đông lạnh.
Tuấn Anh
Bộ Tư pháp Mỹ đang gấp rút làm rõ nghi vấn các công ty Hàn Quốc đã âm mưu trục lợi trái phép hàng trăm tỉ USD từ những hợp đồng với quân đội nước này.
">Xem người Nhật trổ tài hồi sinh cá đông lạnh bằng nước ấm
Ngày này năm xưa: 'Bà đầm thép' ngậm ngùi từ chức
Ngắm Nhà Trắng lấp lánh trong ánh đèn Giáng sinh
Cậu bé bị giáo viên ghẻ lạnh vì sợ lây ung thư
Vụ bê bối nổ ra cách đây đúng một năm, sau khi các đoạn video giám sát được đưa lên mạng xã hội, Shanghaiist đưa tin.
Đoạn video đầu tiên ghi lại cảnh một nữ giáo viên giằng ba lô khỏi người một em nhỏ, đẩy bé ngã và đập đầu vào bàn. Một đoạn video khác cho thấy, cũng giáo viên trên ép một đứa trẻ đang khóc ăn thứ gì đó trong một cái tuýp. Các bậc phụ huynh sau đó phát hiện rằng thứ trong tuýp đó là mù tạt.
Những đoạn video tiếp sau ghi lại cảnh các bậc phụ huynh tức giận ép giáo viên trên ăn mù tạt ngay trên sân khấu của nhà trẻ dù cô này cố xin lỗi, cúi đầu và khóc.
Các đoạn video được phát tán mau chóng và làm dấy lên sự phẫn nộ ở khắp Trung Quốc. Ngay sau đó, nhà trẻ trên bị đóng cửa và một số nhân viên của nó bị công an bắt.
Nhà trẻ trên nằm trong tòa nhà trụ sở chính của Ctrip và được thành lập vào năm 2016 để trông nom con em nhân viên trong công ty. Tuy nhiên, nhà trẻ lại do một bên thứ ba cung cấp dịch vụ vận hành.
Hôm 27/11, tòa án Thượng Hải đã kết án tù 8 người, hiệu trưởng nhận mức phạt nặng nhất là 18 tháng tù, những người khác bị phạt tù từ 1 năm tới 14 tháng. Hiệu trưởng nhà trẻ và hai người khác còn bị cấm làm các công việc liên quan tới trẻ em trong 5 năm.
Có một sự thật được phơi bày sau khi bê bối trên nổ ra đó là, việc bôi mù tạt vào miệng và tay trẻ là hình thức trừng phạt phổ biến tại nhà trẻ của Ctrip. Hình phạt này được hiệu trưởng cho phép thực hiện như một cách để "dạy cho bọn trẻ một bài học".
Các công tố viên cho hay, hiệu trưởng này thậm chí còn chỉ thị cho các nhân viên trừng phạt các em nhỏ như vậy ngoài tầm ghi hình của máy quay. Tuy nhiên, may mắn là có một giáo viên trong trường không nghe theo chỉ thị này.
Hoài Linh
Người xem vô cùng sửng sốt khi chứng kiến cảnh một con mèo trắng tập gập bụng điêu luyện như người ở phía dưới một chiếc xe hơi trong bãi đỗ.
">Phạt tù hiệu trưởng, giáo viên ép trẻ mầm non ăn mù tạt
Thu Hà
Ngọc Trinh nhiều lần vướng scandal phản cảm trước khi bị bắt
Nhận định, soi kèo Nafta vs Maribor, 22h00 ngày 16/4: Cửa dưới sáng nước
Kể từ sau khoản đầu tư 10 tỷ USD của Microsoft vào công ty OpenAI tháng 01/2023, những gã khổng lồ công nghệ (Big Tech) khác đã khởi động cuộc đua hợp tác với các công ty khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu thông qua các thỏa thuận tài trợ và điện toán đám mây.
Trong năm 2023, Salesforce đã dẫn đầu vòng gọi vốn của Hugging Face, với mức định giá 4,5 tỷ USD. Alphabet và Amazon đã đầu tư hàng tỷ USD vào đối thủ Anthropic của OpenAI. Trong khi đó, Nvidia đã tham gia hỗ trợ vốn cho hầu hết các công ty khởi nghiệp AI đáng chú ý.
Đầu tháng 12/2023, trong một bài báo, đại diện Nvidia cho biết đã ký kết tới “hơn 20 dự án đầu tư AI” trong năm 2023. Công ty cho biết: “Những mối quan hệ hợp tác này kích thích sự đổi mới chung, nâng cao giá trị nền tảng Nvidia và mở rộng hệ sinh thái”.
Ngoài OpenAI, Microsoft đã đầu tư vào Inflection AI và Adept, cùng với các công ty khởi nghiệp AI trị giá hàng tỷ USD khác. Vào tháng 11/2023, sự chi phối của Microsoft đối với OpenAI được thể hiện rõ ràng khi Giám đốc điều hành Sam Altman bị sa thải trong một vài ngày.
Giám đốc điều hành Microsoft Satya Nadella đã đóng một vai trò quan trọng, cùng với các nhà đầu tư khác, trong việc buộc hội đồng quản trị phải đảo ngược quyết định của mình.
Thậm chí, Microsoft đã ‘đe dọa’ ban quản trị OpenAI về việc sẽ thuê Sam Altman và các đồng nghiệp để thành lập một bộ phận AI mới của Microsoft.
Đối với các công ty AI, những thỏa thuận hợp tác với Big Tech đóng vai trò là cứu cánh quan trọng. Việc xây dựng các mô hình ngôn ngữ lớn, làm nền tảng cho các chatbot AI như ChatGPT, cực kỳ tốn kém và cần nhiều thiết bị điện toán. Các Big Tech có đầy đủ cơ sở hạ tầng và nguồn vốn để hỗ trợ những kế hoạch này.
Ngược lại, đối với các Big Tech, những thỏa thuận này có thể đóng vai trò như một phương tiện để củng cố khả năng chi phối của họ đối với một thị trường cạnh tranh và đang phát triển nhanh chóng sau thành công vang dội của ChatGPT.
Đồng thời, quan hệ hợp tác với các công ty khởi nghiệp AI có thể giúp những Big Tech thúc đẩy nhu cầu sử dụng các sản phẩm của họ, cho dù đó là chip do Nvidia bán hay các dịch vụ điện toán đám mây của Microsoft, Google và Amazon.
Kết quả là hầu hết các công ty khởi nghiệp AI triển vọng nhất hiện nay đều đang bị phụ thuộc chặt chẽ vào các Big Tech về tài chính và cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Điều đó đang bắt đầu thu hút sự chú ý của các cơ quan quản lý.
Quan hệ đối tác của Microsoft với OpenAI đang phải đối mặt với sự giám sát từ các cơ quan quản lý cạnh tranh của Anh và Mỹ. Tại Mỹ, Ủy ban Thương mại Liên bang đã được Chính phủ giao nhiệm vụ thúc đẩy ‘một hệ sinh thái AI công bằng, cởi mở và cạnh tranh’.
Trước đó, cơ quan quản lý Mỹ đã tiến hành thu thập các ý kiến đánh giá của công chúng về sự bảo đảm tính cạnh tranh trong các hợp đồng điện toán đám mây lớn.
Điều mà các nhà quản lý lo ngại là câu chuyện về đầu tư chiến lược vào các công ty khởi nghiệp AI có thể trở thành sự độc quyền về AI của Big Tech.
Đáp lại những lo ngại của cơ quan quản lý, Microsoft nhấn mạnh rằng họ không sở hữu cổ phần truyền thống của OpenAI. Đại diện công ty cho biết: “Điều quan trọng là Microsoft không sở hữu cổ phần của OpenAI và chỉ được hưởng một phần phân phối lợi nhuận”.
Trong khi Microsoft, Amazon và Alphabet đang tích cực trong việc hợp tác với các công ty khởi nghiệp AI, hai Big Tech khác Apple và Meta lại đang muốn triển khai các kế hoạch riêng để tránh sự lo ngại của các cơ quan chức năng về sự chi phối đối với lĩnh vực AI.
Apple đã tự xây dựng mô hình ngôn ngữ lớn của riêng mình có tên Ajax và triển khai một chatbot nội bộ có tên là ‘Apple GPT’. Trong khi đó, Meta phát triển mô hình ngôn ngữ lớn nguồn mở và đã ký kết quan hệ đối tác với các Big Tech khác, bao gồm cả Microsoft và Amazon.
(theo Bloomberg)
Cuộc chạy đua đầu tư của các Big Tech vào các công ty khởi nghiệp AI
Cảm động cha con khiếm thính cùng nhau hát
Nữ sinh "xin lỗi" bằng ngôn ngữ kí hiệu
Các yếu tố gây bệnh khiếm thính
Tuổi
Khi tuổi càng tăng, sự diễn tiến về sự mất dần khả năng nghe tần số càng cao. Yếu tố này bắt đầu đầu từ giai đoạn trưởng thành, ở tuổi trưởng thành sớm. Nhưng lại không gây trở ngại cho khả năng hiểu khi đàm thoại cho đến tận sau này. Mặc dù yếu tố di truyền đó đồng phát bình thường của sự lão hóa đồng thời là khác biệt với bệnh điếc gây ra.
Tiếng ồn
Ồn là nguyên nhân gây ra phân nửa các trường hợp bị khiếm thínhvà gây điếc ở nhiều cấp chiếm khoảng 5% dân số toàn cầu.
Những người sống gần các nơi bị ô nhiễm tiếng ồn, hoặc những nơi có nhiều tiếng ồn như gần đường, sân bay, các công trình. Việc thường xuyên phải tiếp xúc với các tiếng ồn như vậy có nguy cơ mắc bệnh khiếm thính rất cao.
Khi bị tổn thương do tiếng ồn phát triển, tổn thương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đối với các tần số thấp hơn và cao hơn. Trên thính lực đồ, cấu hình kết quả sẽ có một sắc đặc biệt, đôi khi được gọi là "tiếng ồn tắt”. Khi lão hóa các hiệu ứng khác góp phần làm mất tần số cao hơn, vùng tắt này có thể được che khuất và hoàn toàn biến mất.
Do yếu tố di truyền
Mất thính lực có thể được di truyền. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 75–80% tất cả các ca bệnh khiếm thính đều là di truyền bởi gen lặn; 20–25% là do di truyền bởi gen trội, và 1–2% là di truyền bởi cha mẹ liên quan đến gen X, còn ít hơn 1% là di truyền từ thừa kế ti thể.
Khi xem xét các gen người điếc, có đến hai dạng khác nhau bao gồm có hội chứng và không có hội chứng. Trường hợp này chiếm khoảng 30% cá thể điếc trên quan điểm di truyền. Điếc không hội chứng xuất hiện khi không có các vấn đề khác liên quan đến những cá thể khác hơn là điếc. Theo quan điểm di truyền, điều này giải thích cho hơn 70% số trường hợp khác có thuộc tính cho phần lớn các trường hợp điếc di truyền.
Các yếu tố di truyền tương ứng với nhiều bệnh khác nhau rất phức tạp và khó giải thích một cách khoa học do nhiều nguyên nhân không được biết đến. Trong các trường hợp không hội chứng mà bệnh khiếm thính chỉ là một triệu chứng nhìn thấy ở các thể dễ dàng hơn để xác định các gen vật lý.
Do bẩm sinh
Việc phát hiện sớm bệnh khiếm thính bẩm sinh, đặc biệt là trong sáu tháng đầu đời, và sớm can thiệp thì có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và nói chuyện bình thường. Thực tế cho thấy, cứ khoảng 1000 trẻ sinh ra thì có từ 4-5 trẻ bị khiếm thính bẩm sinh, trong đó có 1-2 trẻ bị khiếm thính nặng. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh khiếm thính ở trẻ như mẹ bị bệnh trong thời gian mang thai, vợ chồng có đồng huyết thống, ngộ độc thuốc…, có khoảng 15 % là do di truyền và 30% không rõ nguyên nhân.
Do các bệnh
Rối loạn thần kinh, thuốc, hóa chất, chấn thương vật lý, các yếu tố thần kinh….
Dương Uyên(tổng hợp).
">
Nguyên nhân gây bệnh khiếm thính
Ảnh minh họa: Internet
Công nghệ vô tuyến 5G đang được một số nhà mạng triển khai, hứa hẹn mang đến một thế giới đổi mới cho dịch vụ di động, từ các thiết bị được kết nối đến xe tự lái. Cuộc đua triển khai mạng di động 5G cũng đang đan xen với tranh luận về vấn đề an ninh mạng, khiến Mỹ và một số đồng minh chống lại Trung Quốc và làm gia tăng căng thẳng trong ngành công nghiệp, khiến các nhà mạng lo ngại việc triển khai có thể bị trì hoãn.
5G là tên viết tắt của công nghệ mạng vô tuyến thế hệ thứ 5. 5G là sự kế thừa của 4G, công nghệ mạng di động hàng đầu hiện nay được giới thiệu từ năm 2009. Trong khi đó, dịch vụ 5G mới này có tốc độ nhanh hơn 100 lần so với mạng 4G, với tốc độ dữ liệu đạt 10 gigabit mỗi giây. Điều đó cho phép người dùng tải xuống một bộ phim độ nét cao đầy đủ trong vài giây. Để đạt được tốc độ, phải nhờ vào kiến trúc của mạng 5G, cho phép xử lý dữ liệu cục bộ thay vì xử lý tại các trung tâm dữ liệu từ xa. Mạng 5G khi kết hợp với mạng Internet vạn vật (IoT) sẽ tạo ra một bước tiến lớn trong ngành công nghiệp di động, giúp các thiết bị kết nối với nhau, từ các vật dụng trong gia đình như tủ lạnh, TV… đến hệ thống đèn giao thông thông minh, thậm chí các vòng đeo cổ cho các vật nuôi cũng được gửi và nhận dữ liệu.
Hiện tại mạng 5G đã được một số quốc gia trên thế giới triển khai thương mại trong năm 2019 như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh… Ngoài ra nhiều quốc gia khác đang lên kế hoạch triển khai trong năm 2020.
Mất vài năm trước khi vùng phủ sóng của mạng 5G đủ lớn để sử dụng điện thoại 5G mà không cần phụ thuộc vào mạng 4G hoặc thậm chí 3G. Vào cuối năm 2019, hơn mười mẫu điện thoại tích hợp 5G đã có mặt trên thị trường từ các thương hiệu Samsung, Huawei, LG, Moto, OnePlus, Xiaomi và ZTE.
Apple đặt mục tiêu ra iPhone 5G vào năm 2020. Sự chậm trễ của “táo khuyết” có thể làm mất thị phần, đặc biệt tại thị trường Trung Quốc.
Tại sao các quốc gia lo ngại vấn đề an ninh của 5G?
友情链接