Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 21:17:55 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 22/02/2025 11:13 Ngoại Hạng Anh tin tức bóng đá hôm naytin tức bóng đá hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoArsenalvsWestHamhngàyChiếnthắngthuyếtphụtin tức bóng đá hôm nay   Hoàng Ngọc - 22/02/2025 11:13  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh chụp Màn hình 2024 07 09 lúc 09.46.20.png
Khoanh tay, cúi chào đã trở thành thói quen của nhiều học sinh Hà Nội.

Thực tế, trong trường học, lời chào hỏi có ý nghĩa đặc biệt bởi đó là thể hiện cách sống có văn hóa; cách sống thân thiện, chan hòa, biết đồng cảm, chia sẻ cùng nhau…Ngày từ đầu năm học, thực hiện chỉ đạo của Phòng GD-ĐT quận Long Biên, Trường Tiểu học Ái Mộ B đã xây dựng và thực hiện văn hóa “Khoanh tay, mỉm cười, cúi chào. 

Đây là cử chỉ nhỏ nhưng lời chào lại có ý nghĩa vô cùng lớn và rất được coi trọng. Nó không chỉ thể hiện lòng tôn sư trọng đạo, sự tôn trọng của mọi người dành cho nhau mà còn là một cách ứng xử vô cùng quan trọng mà các em cần phải học cho tương lai sau này.

Văn hóa học đường này được nhà trường được thực hiện bởi 100% cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh ở mọi lúc mọi nơi. 

Lãnh đạo Trường Tiểu học Ái Mộ B cho biết, từ trước tới nay, nhà trường rất quan tâm tới văn hóa ứng xử của học sinh trong nhà trường. Mục tiêu của nhà trường hướng tới là đưa việc chào hỏi trở thành một thói quen trong học sinh. Khi triển khai, các thầy cô đã nỗ lực từ những ngày đầu tiên.

tieu hoc ai mo1.jpg
Nét đẹp văn hóa học đường khi học sinh biết khoanh tay, mỉm cười, cúi chào mọi nơi.

“Ngay từ khi học sinh đến trường, chúng tôi đã hướng dẫn các em hình thành thói quen chào hỏi. Bắt đầu đến cổng trường học sinh chào hỏi thầy cô, các bác nhân viên, bảo vệ. Chúng tôi cũng dạy các con cách chào, nói lời cảm ơn, xin lỗi với thầy cô, bạn bè ra sao.

Đặc biệt, giáo viên đều lồng ghép văn hoá chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi vào trong mỗi bài học để giáo dục học sinh từng hành động cụ thể. Ngoài ra, giáo viên cũng quan tâm tới học sinh ở nhiều góc độ, từ đó nhận thấy các em cần điều chỉnh, thực hiện thế nào để có nếp ứng xử, giao tiếp văn minh, thanh lịch”, lãnh đạo nhà trường cho biết.

Văn hóa học đường quyết định thành công của nhà trường

Văn hóa ứng xử là hệ thống các giá trị, chuẩn mực điều chỉnh mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng trong môi trường giáo dục. Đặc biệt là cách ứng xử của thầy cô đối với học trò, đối với đồng nghiệp, đối với phụ huynh học sinh.
 Nếu môi trường giáo dục thiếu đi nét đẹp của văn hoá ứng xử thì không thể làm được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho thế hệ trẻ. Bởi lẽ, vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử học đường có vai trò quyết định thành công của mỗi nhà trường.
Xây dựng văn hóa ứng xử học đường sẽ góp phần tạo ra những nét đẹp trong hành vi của thầy cô và của học sinh đối với các mối quan hệ thầy trò, bạn bè và môi trường xung quanh.

Học sinh đối với thầy cô giáo phải kính trọng, biết ơn, đối với bạn bè phải đoàn kết, thân ái, phải biết kính trên, nhường dưới mà môi trường giáo dục là nơi đào tạo những lớp người có tri thức để phục vụ xã hội.

 Xây dựng văn hóa ứng xử trong các trường học hiện nay có thể xem như một hoạt động giáo dục. Các chuẩn mực văn hoá giúp cho các thành viên trong nhà trường có nhận thức đúng, suy nghĩ, tình cảm, hành vi tốt đẹp, thực hiện văn hóa ứng xử lành mạnh, xây dựng cơ sở để đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường.

Hiện nay, tại nhiều cơ sở giáo dục phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử không ngừng đổi mới thông qua các môn học, hoạt động giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học; lựa chọn các nội dung giáo dục văn hóa ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, tình cảm của học sinh; giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và các hoạt động trải nghiệm để hình thành các phẩm chất nhân ái, tự trọng bản thân, tôn trọng, trách nhiệm với bạn bè, gia đình và xã hội...

Trường đại học tuyên truyền, kiểm tra sinh viên thực hiện tốt văn hóa học đường

Trường đại học tuyên truyền, kiểm tra sinh viên thực hiện tốt văn hóa học đường

Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp đã tiến hành tuyên truyền, kiểm tra, đôn đốc và nhắc nhở sinh viên thực hiện văn hoá học đường tại 3 cơ sở." alt="Trường học Hà Nội xây dựng văn hóa: ‘Khoanh tay, mỉm cười, cúi chào’" width="90" height="59"/>

Trường học Hà Nội xây dựng văn hóa: ‘Khoanh tay, mỉm cười, cúi chào’

Còn tại TP Hà Giang, Trường THPT Lê Hồng Phong, nhiều em học sinh lớp 12 được ban đại diện phụ huynh vận động thu 400 nghìn đồng/học sinh với mục đích "mời cơm" hội đồng thi tốt nghiệp THPT.

Khi được hỏi về khoản thu nêu trên, ông Hoàng Anh Đức - Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang, đáp rằng: Nhà trường không tổ chức thu. Đồng thời, ông Đức "đẩy" trách nhiệm của khoản thu trên là do hội phụ huynh chủ động. 

279856360_374495878054414_870849656611567811_n.jpg
Trường THPT Tân Quang. Ảnh: XĐ

Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang, đại diện Trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng, việc thu là do "cha mẹ học sinh trực tiếp thực hiện".

Câu trả lời của lãnh đạo 2 nhà trường không gây bất ngờ vì nó phản ánh đúng thực tế khách quan đang diễn ra. Tuy nhiên, đích đến của các khoản thu nêu trên lại là điều đáng quan tâm. Dù với mục đích, tên gọi và do ai đứng ra vận động thu tiền, đối tượng thụ hưởng khoản phí nêu trên chắc chắn không phải là phụ huynh - chủ thể trực tiếp đóng góp. Không ai khác, họ chính là "giám thị", là "hội đồng thi".

Các lý do chính đáng đã được nhà trường đưa ra để hợp thức hóa các khoản thu trên. Đáng chú ý nhất là lý do: Đa số cha mẹ học sinh đều ủng hộ. Thực tế cho thấy, vấn đề của các khoản thu không chỉ nằm ở sự thống nhất cao trong các cuộc họp phụ huynh mà nằm ở việc ai khởi xướng đề xuất trên. 

Trong cuộc họp phụ huynh công khai, rất ít cha mẹ can đảm đứng lên phản đối khoản thu này. Việc phản đối lại xuất hiện ở một diễn đàn ngoài cuộc họp - diễn đàn mạng xã hội. Phải đến khi lên mạng xã hội, sự việc về các khoản thu nêu trên mới được nhiều người biết đến, cơ quan chức năng vào cuộc, nhà trường báo cáo...

Thông tư 55 của Bộ GD-ĐT nêu rất rõ, ban đại diện hội cha mẹ học sinh tuyệt đối không được lợi dụng danh nghĩa ban để thu các khoản ngoài quy định. Ban giám hiệu, trong đó là hiệu trưởng, chắc chắn là những người hiểu Thông tư này hơn bất cứ ai.

Nhưng dưới "vỏ bọc" việc thu tiền đều do ban đại diện cha mẹ học sinh đứng ra thực hiện, các nhà trường quên mất quyền hạn của mình: Quyền từ chối.

Lý do từ chối nhận khoản tiền trên đã được luật hóa, còn lý do đồng ý thì nhà trường lại cho rằng mình vô can?! Trở lại câu chuyện của Trường THPT Lê Hồng Phong (TP Hà Giang), toàn trường có gần 400 học sinh lớp 12, với số tiền thu 400 nghìn đồng tương ứng với mỗi em, con số tổng sẽ trên 150 triệu. Phép tính cơ bản nêu trên đã nói lên phần nào tính chất, quy mô của bữa cơm mời hội đồng thi.

Hà Giang hiện nay vẫn còn là một tỉnh nghèo. Muốn thoát nghèo, việc đầu tư cho giáo dục đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Cách phân bổ nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của từng nhà trường cũng phần nào nói lên mục tiêu của từng đơn vị.

150 triệu đồng chắc chắn sẽ xây dựng một công trình giáo dục cho nhiều thế hệ học sinh thụ hưởng, lĩnh hội tri thức rộng lớn. Việc huy động một khoản tiền xã hội hóa với mục tiêu hướng đến các hoạt động vì giáo dục chắc hẳn, sẽ không phụ huynh nào băn khoăn, sẽ không nhà trường nào phải báo cáo, rà soát, rồi tiền lại hoàn về túi phụ huynh trong sự ồn ào.

Khởi phát đúng đắn của các khoản thu có lẽ được được đồng thuận nhất khi đích đến là các em học sinh thay vì "giám thị", "hội đồng thi".

Độc giả Hà An (Hà Nội)

Bạn đang đọc bài Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thucủa độc giả Hà An đăng tải trên ban Giáo dục, báo VietNamNet. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề trên có thể gửi vào phần bình luận dưới bài viết hoặc email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!" alt="Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu" width="90" height="59"/>

Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu

nu ty phu 1 a.jpg
 Là một nữ doanh nhân trong ngành do nam giới thống trị, Diane Hendricks là người tiên phong và là hình mẫu cho phụ nữ muốn khởi nghiệp trên toàn thế giới.

Hendricks sinh năm 1947 ở thành phố Mondovi và lớn lên ở thành phố Osseo, bang Wisconsin (Mỹ). Bà là con gái thứ tư trong gia đình 9 cô con gái với cha là một nông dân chăn nuôi bò sữa, theo Forbes. 

Khi còn nhỏ, Hendricks không được phép vắt sữa bò hay lái máy kéo- công việc mà cha cho là chỉ dành cho đàn ông. Bà chỉ được ở nhà chăm sóc các em gái. 

Đến năm 10 tuổi, Hendricks biết rằng bản thân muốn nhiều hơn cuộc sống nông nghiệp thuần túy. “Tôi không muốn trở thành nông dân và tôi không muốn kết hôn với một nông dân. Tôi muốn mặc một bộ vest màu xanh lam và làm việc trong trung tâm thành phố”. 

Tuy nhiên, những kế hoạch đó đã bị trật bánh khi vào năm 1964, bà có thai ở tuổi 17 và buộc phải nghỉ học. Bà kết hôn nhưng ly hôn 3 năm sau đó. Bà mẹ đơn thân phải làm công việc người mẫu Playboy Bunny tại địa phương. 

Năm 1976, Hendricks kết hôn nhà thầu lợp mái tên Ken Hendricks. Cặp vợ chồng mới cưới đã mua 200 ngôi nhà cũ trong vòng 3 năm, sửa chữa và bắt đầu cho sinh viên đại học thuê. “Tôi đã dọn dẹp rất nhiều nhà vệ sinh", bà nhớ lại khoảng thời gian đó.

Thương vụ mạo hiểm thay đổi cục diện

Năm 1982, họ thế chấp tất cả những gì sở hữu và vay ngân hàng 900.000 USD để mua 2 cửa hàng cung cấp vật liệu xây dựng. Trong vòng 5 năm, ABC đã có 50 cửa hàng, đạt doanh thu khoảng 140 triệu USD và đạt 1 tỷ USD vào năm 1998.

Không may, chồng bà bất ngờ qua đời vào năm 2007. Nhiều người cho rằng Hendricks sẽ rời bỏ công việc kinh doanh. Một đối thủ đề nghị mua lại công ty. 

Hendricks nói: “Họ chỉ nghĩ rằng tôi là phụ nữ nên tôi sẽ bán”. Thay vào đó, bà tự xưng là chủ tịch và nắm quyền điều hành ABC. Vượt qua nỗi đau mất người chồng 40 năm, bà cố gắng chèo lái công ty. 

Doanh số bán hàng giảm 7% từ năm 2006 đến năm 2009 khi thị trường bất động sản sụp đổ. Lần đầu tiên ABC đóng cửa các cửa hàng.

nu ty phu 1.jpg
Hành trình của Diane Hendricks từ khởi đầu khiêm tốn trở thành nữ doanh nhân tỷ phú và nhà từ thiện là minh chứng cho sức mạnh của sự kiên trì và quyết tâm.

Lợi dụng giá bán rẻ, bà đã dàn xếp thương vụ mua lại đối thủ Bradco trị giá 1,6 tỷ USD. Để trả tiền cho thương vụ này, bà đã nhường 40% cổ phần ABC của mình cho một người khác với điều kiện bà có thể mua lại nó trong vòng 5 năm. Tuy vậy, bà làm việc đó trong chưa đầy 4 năm. 

“Hiện giờ tôi vẫn còn rùng mình. Bởi vì tôi cảm thấy mình đã mạo hiểm với công ty mà tôi muốn các con tôi điều hành. Đó không phải là một công ty được phép rao bán”.

Sau đó, việc làm ăn khởi sắc. Số lượng chi nhánh của ABC tăng gấp đôi, lên 900. Doanh thu đạt kỷ lục 15 tỷ USD vào năm 2021. “Chúng tôi sẽ đạt doanh thu gần 18 tỷ USD trong năm 2022,” Hendricks nói. “Nó không còn là một công ty nhỏ nữa. Gấp 5 lần thời điểm chồng tôi còn sống”.

Kể từ đó, Hendricks đảm bảo rằng di sản của mình không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh doanh tấm lợp mà còn kinh doanh nhà máy sắt. 

Hendricks Diane hiện nay không chỉ sở hữu 100% ABC cùng với một công ty phát triển bất động sản và có cổ phần tại 18 doanh nghiệp. Tài sản của bà trị giá 20,9 tỷ USD, tính đến ngày 13/5/2023, theo Tạp chí Forbes. 

Con số này nhiều hơn bất kỳ nữ doanh nhân nào khác trong lịch sử Mỹ. Để so sánh, nữ doanh nhân tự thân giàu thứ hai nước Mỹ, Judy Faulkner, người đi tiên phong trong lĩnh vực hồ sơ y tế điện tử, có tài sản chưa bằng 1/2 Hendricks, chỉ đạt 7,9 tỷ USD.

Từng là người sống sót sau khi bị ung thư 2 lần: Ung thư tử cung năm 33 tuổi và ung thư vú ở tuổi 69, Hendricks hiện là chủ tịch của NorthStar Medical Radioisotopes- chuyên sử dụng y học hạt nhân và đồng vị phóng xạ để phát hiện và điều trị một số dạng ung thư và bệnh tim. 

Trở ngại thực sự duy nhất là thời gian. “Đó là phần khó chịu nhất của việc già đi,” nữ tỷ phú nói. “Tôi vẫn còn quá nhiều, rất nhiều việc phải làm”.

Ở tuổi 77, Hendricks muốn tác động đến nhiều khía cạnh, từ chính trị, tạo việc làm đến nghiên cứu bệnh ung thư và cải cách trường công. Bà đã quyên góp hơn 40 triệu USD kể từ năm 1992 cho các hoạt động chính trị.

“Tôi đã già lắm rồi nhưng vẫn muốn đi làm vì tôi vẫn còn có thể suy nghĩ. Tôi cảm thấy như mình mỗi ngày đều có thêm mục đích”. Bà vẫn duy trì thói quen thức dậy lúc 5h mỗi ngày trong tuần và ra khỏi cửa lúc 7h.

Tử Huy

Bi kịch cuộc đời nữ bác sĩ da màu khôi phục thị lực hàng triệu ngườiMỸ - Khi tiến hành nghiên cứu giúp khôi phục thị lực cho người mù, TS Bath đã phải ‘nghỉ phép’ ở Châu Âu để thoát khỏi sự phân biệt chủng tộc và giới tính trong giới khoa học Mỹ. Ngay cả khi thành công, thành tích của bà cũng không được tôn vinh." alt="Bi kịch nữ tỷ phú tự thân giàu nhất Mỹ, đổi đời nhờ 1 quyết định" width="90" height="59"/>

Bi kịch nữ tỷ phú tự thân giàu nhất Mỹ, đổi đời nhờ 1 quyết định