Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng -
Nga nói kiểm soát hoàn toàn Avdiivka, Đức bác việc tham gia xung đột UkraineBộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu. Ảnh: TASS Bản thông cáo trên viết thêm rằng, các lực lượng vũ trang Moscow đã giành kiểm soát một “khu vực rộng 31,75 km2 từ đối phương, cũng như khiến phía Ukraine tổn thất hơn 1.500 binh sĩ trong vòng 24 giờ ở Avdiivka”.
Theo Al Alarabiya, thông cáo trên được đưa ra chỉ vài giờ sau khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố việc Kiev rút quân khỏi Avdiivka là để bảo vệ mạng sống của binh sĩ Ukraine, và điều này không đồng nghĩa với việc quân đội Nga giành được ưu thế ở khu vực Donbass.
“Chúng tôi quyết định rút quân và chuyển sang phòng thủ ở vị trí khác nhằm tránh bị cô lập. Điều này không đồng nghĩa với việc Ukraine lùi lại vài km và Nga giành được thứ gì đó. Đối thủ không giành được gì. Quyết định này hoàn toàn là để bảo vệ tính mạng của các binh sĩ, các chỉ huy biết rõ họ cần phải làm gì”, ông Zelensky phát biểu khi dự Hội nghị An ninh Munich tại Đức cùng ngày.
Đức bác việc tham gia xung đột Ukraine
Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố rằng, động thái nước này ký thỏa thuận an ninh với Ukraine gần đây chỉ nhằm mục đích giúp Kiev có khả năng tự vệ tốt hơn.
“Dưới các điều khoản của thỏa thuận an ninh, chúng tôi cung cấp sự hỗ trợ quân sự, chẳng hạn như gửi vũ khí hay huấn luyện các binh sĩ Ukraine, cũng như giúp Bộ Quốc phòng Ukraine hiện đại hóa để họ có thể tự bảo vệ đất nước tốt hơn. Đồng thời cần làm rõ rằng, sẽ không có bất kỳ binh sĩ Đức nào tham gia vào cuộc xung đột ở Ukraine. Thỏa thuận an ninh này không đồng nghĩa Berlin đã trở thành một bên tham gia xung đột”, hãng tin TASS dân lời ông Scholz nói.
Tướng Ukraine mong Kiev nhận được tên lửa tầm xa
Tướng Ukraine Serhiy Nayev trong cuộc phỏng vấn với tờ Ukrinform hôm 17/2 cho biết, ông hy vọng các lực lượng vũ trang Kiev sẽ nhận được các tiêm kích F-16 và tên lửa có tầm bắn từ 300-500km từ những gói viện trợ quân sự quốc tế sắp tới.
“Trong các gói viện trợ quân sự đó, chúng tôi mong nhận tiêm kích F-16 và các tên lửa có tầm bắn từ 300-500km. Điều đó cho phép các lực lượng phòng thủ Ukraine đạt được những thành công lớn hơn trên chiến trường, và giành lại quyền kiểm soát nhiều lãnh thổ từ tay đối phương”, ông Nayev nói.
Tướng Nayev sau đó đã nhắc tới một loạt vũ khí phương Tây viện trợ cho Ukraine như các hệ thống chống tăng NLAW và Javelin, hay tên lửa phòng không như Stinger và Starstreak đã nắm vai trò quan trọng trong việc giúp quân đội Ukraine kìm bước tiến của đối phương khi xung đột mới nổ ra.
Mỹ cam kết ủng hộ Ukraine, Nga bắt giữ một số binh lính ở AvdiivkaMỹ sẵn sàng hỗ trợ Ukraine "cho tới khi còn cần thiết", và sẽ thúc đẩy Nga bồi thường khi xung đột kết thúc. Quân đội Nga bắt giữ một số binh lính Ukraine tại Avdiivka."> -
Tôi sẽ cho bạn biết những khả năng nào nằm phía trước trong giáo dục hậu Covid, và tại sao chúng ta không nên cố gắng trở lại "bình thường". Cơ hội của học trực tuyến hậu CovidChuyện của Minh
Tôi gặp Minh - học sinh giỏi lớp 10 từ một tỉnh nhỏ ở miền Trung.
Ước mơ của Minh là du học. Qua một vài tờ báo mà cậu đọc vào mùa hè, cậu muốn đi Mỹ. Minh biết rằng cậu sẽ cần SAT, TOEFL, 2 thư giới thiệu từ giáo viên của mình, và rất nhiều hoạt động ngoại khóa để thực hiện ước muốn của mình.
Nhưng vấn đề ở chỗ nơi Minh sinh sống không có bất kỳ trung tâm SAT nào. Giáo viên của cậu không biết Tiếng Anh và không tin rằng Minh có thể nhận được học bổng, do đó từ chối viết thư giới thiệu cho cậu. Cũng không có câu lạc bộ sinh viên hoặc tổ chức nào trong địa bàn tỉnh mà Minh có thể tham gia.
Minh có thể đến thành phố lân cận mỗi tuần để tham gia câu lạc bộ sinh viên và học SAT, nhưng gia đình cậu không có khả năng kinh tế để chịu khoản chi phí đó. Minh thực sự rất thất vọng.
Nhưng rồi cậu đã tìm ra giải pháp: Internet. Cậu tìm thấy một chương trình tư vấn trực tuyến miễn phí để kết nối với sinh viên Việt Nam ở nước ngoài. Họ tư vấn cho cậu cách thành lập tổ chức sinh viên ở quê nhà, giới thiệu trang web miễn phí để tự học SAT (Khan Academy).
Minh cảm thấy tự tin hơn rất nhiều vì đang chủ động trong việc học tập của mình. Cậu nhận ra rằng đi học “bình thường” là không đủ.
Câu chuyện của Minh không đặc biệt, bởi có quá nhiều sinh viên Việt Nam tại các tỉnh, thành nhỏ đang học ở những ngôi trường ít có tài trợ, ít nguồn lực, ít thông tin về học bổng và ít có cơ hội ngoại khóa.
Với sự tập trung giáo viên và nguồn lực giáo dục tốt nhất tại các thành phố lớn, sinh viên từ các tỉnh nhỏ đơn giản là không được tiếp cận các nguồn lực này.
Lối thoát duy nhất của những học sinh này là học trực tuyến - một hình thức giáo dục mà chúng ta đã liên tục nghe những lời chỉ trích kể từ khi Covid bắt đầu.
Tuy nhiên, hầu hết những lời chỉ trích mà tôi nghe được đều xuất phát từ những sinh viên sống ở thành phố lớn (Hà Nội và TP.HCM). Họ nhớ các lớp học offline với giáo viên hàng đầu và những người bạn tuyệt vời của mình.
Nhưng không có một học sinh nào từ nền tảng kém đặc quyền (về địa lý) mà tôi biết lại than phiền về việc học trực tuyến. Hoàn toàn ngược lại, họ đều thích nó.
Tại sao ư? Bởi vì đây là lần duy nhất mà một người như tôi - một giáo viên “tầng trên” - có thể tiếp cận và kết nối với họ, để đáp ứng nhu cầu của họ.
Cơ hội của học trực tuyến
Quang Tùng là cựu học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ. Năm lớp 11, khi nhận được học bổng của United World College (Trường Liên kết Thế giới - UWC), Tùng quyết định đi du học. Sau 2 năm, 9X giành được học bổng toàn phần 280.000 USD (hơn 6,5 tỉ đồng), lựa chọn học song song hai ngành là Giáo dục và Kinh tế tại Trường ĐH Macalester College (Mỹ). Covid-19 cho tôi một cơ hội để nhìn sâu vào đặc quyền của mình. Đó là đặc quyền được trải nghiệm một nền giáo dục đưa mọi người từ khắp nơi trên thế giới đến cùng một phòng học thể chất. Và đặc quyền được từ chối nó, để cho rằng nó “không đủ tốt” khi được thực hiện trong một không gian trực tuyến.
Covid-19 đã cho tôi thấy một mảnh ghép quan trọng về tương lai của giáo dục mà tôi đã cố gắng tránh “biết”: học trực tuyến.
Học trực tuyến hạ thấp xuống rào cản địa lý của phòng học, giảm chi phí cả về tiền bạc và thời gian, và quan trọng nhất là tập hợp được học sinh từ các trải nghiệm đa dạng tham gia và đóng góp.
Tôi muốn bạn tưởng tượng ra sự “bình thường” cũ, nơi những hội nghị lớn, những khóa học ngắn hay trại hè diễn ra. Những sự kiện này sẽ diễn ra ở đâu? Ở các thành phố lớn. Thật tuyệt nếu được tham dự những sự kiện này nếu bạn sống ở những thành phố đó.
Nhưng nếu bạn không ở đó thì sao? Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn sống trong một thị trấn nhỏ cách xa 400 km mà không có đủ tiền để tham gia? Điều gì sẽ xảy ra nếu thứ duy nhất bạn có thể mua được là một chiếc laptop cũ và một đường truyền internet có phần ổn định?
Bạn có thể tham gia trực tuyến không? Hay bạn chỉ có thể mơ về một ngày mà bạn sống ở những thành phố lớn đó, để tham gia những sự kiện offline lớn đó, để trở thành một phần của cộng đồng mà bạn nghĩ rằng bạn thực sự thuộc về?
Tất cả chúng ta hãy tưởng tượng một thế giới mà bất cứ ai có máy tính xách tay kết nối internet đều có thể tìm thấy và tham gia vào cộng đồng của họ.
Một thế giới mà những rào cản tới kiến thức và cộng đồng học tập không còn là rào cản về địa lý nữa.
Một thế giới mà tất cả chúng ta đều có thể cảm thấy thuộc về một cộng đồng những nghệ sĩ/ triết gia/ nhà văn/ nhạc sĩ/ nhà địa chất/ nhà giáo dục... cho dù chúng ta ở đâu.
Điều đó sẽ không xảy ra nếu mọi thứ trở lại “bình thường” cũ. Vì vậy, chúng ta phải nắm lấy thế giới mới mà học trực tuyến đem lại, và làm cho nó trở nên tốt hơn.
Đó là con đường tiến về phía trước.
Nguyễn Quang Tùng - Du học sinh ngành Giáo dục, ngành Kinh tế tại Trường ĐH Macalester College (Mỹ)
GS Huỳnh Văn Sơn: Học online, phụ huynh nên giảm kỳ vọng
GS.TS Huỳnh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho rằng: Hãy hình dung liên tiếp vài tháng hay nửa năm con trẻ không được thụ hưởng các tác động giáo dục hệ thống, có đáng lo và đáng trăn trở?
"> -
Khách hàng A có vay tiền của Quỹ tín dụng chúng tôi, trước khi vay vốn Quỹ tín dụng có làm đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất tại huyện, thời điểm vay vốn khách hàng chưa có giấy chứng nhận QSD đất(do khu vực nông thôn địa phương chưa có giấy CNQSD đất. Sau đó Khách hàng đó được cấp giấy chứng nhận QSD đất và đem đi vay tại ngân hàng khách. nay khách hàng không có khả năng trả nợ, vậy cho em hỏi Quỹ tín dụng có thể làm thủ tục thanh lý tài sản thế chấp được không Vay vốn Qũy tín dụngẢnh minh họa Thông tư 04/2015/TT-NHNN được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư 21/2019/ TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư quy định về ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân và quỹ bảo đảm an toàn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tại Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về quỹ tín dụng nhân dân
21. Điều 37 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 37. Hoạt động cho vay
1. Hoạt động cho vay của quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu nhằm mục đích tương trợ giữa các thành viên để thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống của các thành viên quỹ tín dụng nhân dân.
2. Quỹ tín dụng nhân dân cho vay bằng đồng Việt Nam theo quy định của pháp luật về việc cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Quỹ tín dụng nhân dân không được cho vay bảo đảm bằng Sổ góp vốn của thành viên.
3. Quỹ tín dụng nhân dân cho vay đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân không phải là thành viên, có tiền gửi tại quỹ tín dụng nhân dân trên cơ sở bảo đảm bằng số tiền gửi do chính quỹ tín dụng nhân dân phát hành.
4. Quỹ tín dụng nhân dân cho vay thành viên của hộ nghèo có đãng ký thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân trong trường hợp hộ nghèo không phải là thành viên của quỹ tín dụng nhân dân. Trường hợp nhiều thành viên của hộ nghèo cùng vay vốn thì các thành viên của hộ nghèo cùng ký hoặc ủy quyền cho một thành viên của hộ nghèo đại diện ký thỏa thuận cho vay với quỹ tín dụng nhân dân. Hộ nghèo phải được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt. Quy trình, thủ tục, hồ sơ cho vay các thành viên hộ nghèo thực hiện theo chế độ tín dụng hiện hành áp dụng đối với thành viên.
Về quản lý hoạt động cho vay tại Điều 38. Quản lý hoạt động cho vay
Quỹ tín dụng nhân dân phải ban hành quy chế nội bộ về cho vay, quản lý tiền vay để đảm bảo việc sử dụng tiền vay đúng mục đích, trong đó phải bao gồm tối thiểu các nội dung sau:
1. Quy định cụ thể về việc cho vay đối với thành viên là cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, hộ nghèo không phải là thành viên bao gồm:
a) Quy trình thẩm định, đánh giá nhu cầu, mục đích vay vốn của thành viên (phục vụ sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống); tính khả thi của dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ và khả năng hoàn trả vốn vay từ hiệu quả sản xuất, kinh doanh dịch vụ; nhu cầu cần cải thiện đời sống; trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân có liên quan trong quá trình thẩm định, xét duyệt cho vay, cơ cấu lại thời hạn trả nợ;
b) Quy trình xét duyệt cho vay và xét duyệt, quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ (bao gồm gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ);
c) Quy trình xét duyệt cho vay đối với hộ nghèo không phải là thành viên;
d) Quy trình giải ngân vốn vay phù hợp với tiến độ dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ;
đ) Quy trình kiểm soát, quản lý, giám sát để bảo đảm việc sử dụng tiền vay đúng mục đích, đồng thời làm cơ sở thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro;
e) Quy định về tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật (nếu có), phương thức xác định giá trị của tài sản bảo đảm và việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi khoản cho vay theo quy định của pháp luật;
g) Lãi suất cho vay, mức cho vay.
2. Quy định cụ thể về việc bảo đảm tiền vay theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật có liên quan.
Căn cứ các quy định nêu trên thì quỹ tín dụng cho vay trên cơ sở mục đích tương trợ giữa các thành viên để thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống của các thành viên quỹ tín dụng nhân dân. Quy định cụ thể về việc bảo đảm tiền vay theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật có liên quan. Theo điều 168 Luật Đất Đai 2013, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, thế chấp quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận nên việc cho vay có thế chấp như bạn nêu là không đáp ứng đúng quy định pháp luật.
Tư vấn bởi Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân, Hà Nội
">