Sau nhiều ngày chờ đợi,ờihợtlýgiảinhốtcưdântrongthangmáygiữađêbdhn Keangnam Vina đã có công văn trả lời về sựcố mất điện đêm 23/5 nhưng lần nữa khiến cư dân thất vọng bởi cách lýgiải cho qua, hời hợt và thiếu trách nhiệm.
Keangnam hời hợt lý giải 'nhốt' cư dân trong thang máy giữa đêm
Sau nhiều ngày chờ đợi,ờihợtlýgiảinhốtcưdântrongthangmáygiữađêbdhn Keangnam Vina đã có công văn trả bdhnbdhn、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
2025-02-25 01:25
-
NSƯT Quang Thắng bảnh bao, hát 'Người tình Mayahee' cực hài hước
2025-02-25 00:57
-
Phạm Hương xúc động òa khóc ôm mẹ giữa hàng trăm người
2025-02-24 23:23
-
Nhiều trang mạng đưa tin sai lịch thi THPT quốc gia
2025-02-24 22:54


![]() |
Người cha nhờ sinh viên tình nguyện mang thẻ dự thi phòng choc n nhưng không được |
Khoảng 8h40 phút hôm nay (1/7), tại Hội đồng thi trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng, có một người đàn ông chạy xe máy hớt hải tới nhờ các tình nguyện viên giúp chuyển thẻ dự thi vào cho con là thí sinh Dương Hiền Phước (SN 1997, xã Điện Phong, huyện Điện Bàn, Quảng Nam), học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến.
Theo người đàn ông này, sáng nay, hai cha con chạy xe máy từ quê ra Đà Nẵng lúc 6h30 phút.
![]() |
Phiếu dự thi của thí sinh Dương Hiền Phước |
Nhưng không may, khi đến cổng trường thi thì Phước mới phát hiện ra mình cầm nhầm tập tài liệu trong đó không có thẻ dự thi.
Sau đó, Phước ở lại trường còn người cha phải chạy ngược trở lại về quê xa hơn 50km để mang thẻ dự ra cho con.
Lúc 8h40, người cha đến trước cổng trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng nhưng các sỹ tử đã vào phòng thi và cổng trường đã đóng.
Sau đó, người đàn ông nhờ các sinh viên tình nguyện mang thẻ dự thi vào cho con mình nhưng không được do an ninh đã được siết chặt theo quy định. Sau đó người cha buồn rầu ra về khiến ai cũng thương.
Tuy nhiên, theo thông tin báo lại, sau khi trình bày sự việc và làm giấy cam đoan, Phước đã được Hội đồng thi tạo điều kiện để được vào phòng dự thi và đợi sau khi kết thúc sẽ kiểm tra, giải quyết.
- Hà Nam
Diện tích xây dựng 15 hecta, vốn đầu tư 70 triệu USD
Theo giấy chứng nhận đầu tư, Trường Đại học Fulbright Việt Nam đặt trụ sở chính tại Khu công nghệ cao TP.HCM với diện tích đất là 15 héc-ta.
Đại học Fulbright Việt Nam được xây dựng với mô hình là một cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận.
![]() |
Ông Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình VN tại ĐH Harvard cùng các cộng sự nhận giấy chứng nhận đầu tư. Ảnh: TTXVN |
Trường được xây dựng trên cơ sở phát huy nguồn vốn và con người của Trường Fulbright. Vốn đầu tư thực hiện dự án Trường Đại học Fulbright Việt Nam là 70 triệu đô la Mỹ. Trong đó, mức đầu tư giai đoạn đầu (đến năm 2016) là 5,3 triệu đô la Mỹ, giai đoạn hai (2017 – 2020) là 20 triệu đô la Mỹ, và giai đoạn ba (2020 – 2030) là 44,7 triệu đô la Mỹ.
Hoạt động theo cơ chế không vì lợi nhuận
Trường ĐH Fulbright là một cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài không vì lợi nhuận. FUV do Quỹ tín thác sáng kiến ĐH Việt Nam (TUIV) đầu tư tại TP.HCM.
Tài chính của quỹ dựa vào học phí, đóng góp thiện nguyện, các khoản tài trợ và nguồn thu từ quỹ trường. Do đó về quản trị, trường sẽ không có cổ đông như các trường tư thục khác mà do một hội đồng tín thác độc lập quản lý, hội đồng này sẽ thuê hiệu trưởng điều hành trường.
Trường tuân thủ những nguyên tắc quản trị thiết yếu của nền giáo dục ưu tú. Đó là tự do hàn lâm, đánh giá và tuyển dụng dựa trên năng lực, minh bạch và trách nhiệm giải trình.
FUV cũng sẽ đăng ký kiểm định chất lượng từ các tổ chức kiểm định chất lượng của Hoa Kỳ.
Ngoài ra, trường chú trọng vào việc tuyển dụng các học giả tài năng và các nhà khoa học người Việt Nam thông qua thiết lập môi trường làm việc chuyên nghiệp và cơ chế khuyến khích tương tự như những đại học hàng đầu ở nước ngoài.
FUV dạy gì?
Dựkiến, Trường ĐH Fulbright sẽ tuyển sinh sớm nhất vào cuối năm 2016. Hoạt động đào tạo và nghiên cứu của FUV sẽ tập trung vào các lĩnh vực chính sách công và quản lý, các ngành STEM (khoa học, kỹ thuật, cơ khí, toán) và y khoa, các ngành khoa học xã hội – nhân văn và các ngành khoa học liên ngành.
Ban đầu sẽ tập trung đào tạo bậc thạc sĩ các chuyên ngành chính sách công, quản lý và kỹ thuật. Sau đó mở rộng đào tạo bậc đại học và tiến sĩ. Các chương trình đào tạo khác của trường được phát triển với sự hợp tác một số đại học Mỹ.
FUV sẽ tiếp nhận chương trình thạc sĩ chính sách công (MPP) cùng hoạt động nghiên cứu hiện nay của Trường Fulbright.
Với chương trình MPP học viên trúng tuyển đượcnhận học bổng gồm học phí toàn bộ hai năm học và trợ cấp sinh hoạt, đi lại trong năm học đầu tiên.
Với chương trình MBA, học phí cao hơn.
Với một số chương trình khác, trường sẽ có có chính sách cấp học bổng cho người có khả năng nhưng ít có điều kiện về kinh tế.
Dừng hợp tác chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright nằm trong khuôn khổ hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế TP. HCM và Trường Quản lý Nhà nước John F. Kennedy thuộc Đại học Harvard, Hoa Kỳ, đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Chính sách Công.
Trong giai đoạn này, chương trình Thạc sĩ Chính sách công (MPP) và các hoạt động nghiên cứu của Trường Fulbright vẫn được tiến hành với sự hợp tác vốn có giữa Đại học Harvard và Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Tuy nhiên, đến năm 2016 khi Trường ĐH Fullbright Việt Nam chính thức đi vào hoạt động, hợp đồng thỏa thuận chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright với Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ chấm dứt - Bà Hoàng Ngọc Lan, bộ quản lý đào tạo chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright cho biết.
Dự án ĐH Fulbright Việt Nam lần đầu tiên đượcđề cập trongTuyên bố chung của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Barack Obama ngày 25/7/2013.
Sau đó, điều này được khẳng định lại một lần nữa trong chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry vào tháng 12/2013.
Đến ngày 3/6/2014, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký công văn 821 đồng ý chủ trương đầu tư Dự án thành lập Trường ĐH Fulbright Việt Nam theo loại hình trường ĐH có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận, do Quỹ tín thác Sáng kiến ĐH Việt Nam (TUIV) đầu tư tại TP.HCM. Đồng thời giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp Bộ KHĐT, UBND TP.HCM…chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng Dự án thành lập Trường Đại học Fulbright Việt Nam theo Nghị định số73/2012/NĐ-CP.
Ngày 10/7/2015 vừa qua, dự án Trường Đại học Fulbright Việt Nam được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- Lê Huyền

- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- Liên hoan phim cannes 2017: Đã mắt ngắm váy áo lộng lẫy
- Tố của 'Dưới bóng cây hạnh phúc' làm giám khảo Liên hoan truyền hình
- Elon Musk muốn xây thị trấn riêng
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Trường quây rào như nhà tù, ngăn học sinh tự tử
- Lee Seung Gi trả giá vì cưới vợ tai tiếng
- Trung Quốc dần suy yếu trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
