Một người đàn ông 54 tuổi đến từ tỉnh Hắc Long Giang,ônmìnhtrongbănglâukỷlụgiá usd hôm nay bao nhiêugiá usd hôm nay bao nhiêugiá usd hôm nay bao nhiêu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
2025-02-05 16:02
-
“Đau quá! Sao số tôi nó khổ thế này hả trời? Ông trời sao ác với tôi thế, tôi có làm gì sai trái đâu cơ chứ?”, người phụ nữ năm nay đã ngoài 60 tuổi mắc bệnh ung thư ổ bụng rên xiết trong sự bất lực.
Cô Bùi Thị Chinh 60 tuổi bị ung thư ổ bụng Cô có tên là Bùi Thị Chinh, quê Quảng Ninh. Cô Chinh mới nhập viện hồi tháng 3/2020 khi khối u đã di căn khắp ổ bụng. Sau khi được các nhân viên điều dưỡng truyền cho thuốc giảm đau, người phụ nữ khổ sở đó mới bắt đầu tỉnh táo, chia sẻ nỗi buồn trong lòng.
Cô Chinh từng làm công nhân ở mỏ than Mông Dương suốt mấy chục năm. Môi trường làm việc độc hại như vậy song vì cuộc sống mưu sinh, cô Chinh vẫn cố gắng công tác cho đến khi được hưởng chế độ hưu trí.
Cách đây 10 năm, chồng cô qua đời. Một mình cô Chinh nuôi các con khôn lớn. Cho đến nay, con trai cô vẫn chưa có công ăn việc làm ổn định.
Kinh tế gia đình cô Chinh phụ thuộc vào đồng lương hưu ít ỏi chỉ 4 triệu đồng/tháng. Giữa lúc túng thiếu, vào tháng 4/2019, cô bị tức bụng. Ngỡ chỉ mắc chứng rối loạn tiêu hoá thông thường, cô Chinh đi khám tại bệnh viện đa khoa cọc 7 (Cẩm Phả, Quảng Ninh). Ngay khi mới siêu âm, các bác sĩ đã phát hiện ổ bụng có khối u, đưa ra lời khuyên phải tiến hành phẫu thuật gấp.
Cô Chinh chính thức phẫu thuật vào cuối tháng 4/2019. Mặc dù vậy, chỉ 1 tháng sau, diễn biến bệnh tình ngày một phức tạp hơn. Cô phải phẫu thuật lần thứ 2 vào tháng 5/2020 ở bệnh viện đa khoa Bãi Cháy (Quảng Ninh).
Cũng chỉ được vài tháng, căn bệnh ung thư ổ bụng tiếp tục diễn biến xấu đi. Tháng 3/2020, cô buộc phải chuyển tuyến lên bên viện K Tân Triều, Hà Nội để tiếp tục điều trị.
Hoàn cảnh của cô Chinh đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Hơn 1 năm trời đằng đẵng vào viện, kinh tế gia đình cô rơi vào cảnh kiệt quệ. Do con trai không có việc làm ổn định, mọi chi phí đều trông chờ vào tiền lương hưu cô Chinh được nhận. Số tiền ít ỏi đó chẳng để để mua thuốc.
Để có tiền chữa bệnh, cô Chinh đã phải chạy vạy khắp nơi vay mượn lên đến hơn 200 triệu đồng, rồi tiền cũng dần cạn kiệt trong suốt 1 năm qua. Thời điểm hiện tại, dù có bảo hiểm y tế nhưng cô vẫn phải trả 4 triệu/đợt điều trị tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Mỗi đợt chỉ kéo dài chừng 5 ngày.
Nằm trên giường bệnh với những cơn đau, nước mắt cô không ngừng tuôn rơi vì cảm thấy tủi cho cái số phận mình. Nỗi lo cứ đeo bám lấy khi số nợ mỗi ngày một tăng dần.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Anh Thi, ở tổ 1, khu 7, phường Mông Dương, Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Số điện thoại: 0982880378.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.121 (cô Bùi Thị Chinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Nghẹn lòng vợ ung thư nén đau chăm chồng tai nạn nguy kịch
Chồng bị tai nạn giao thông khiến tính mạng nguy kịch, vợ ung thư vú đang cầm sự sống từng ngày. Hoàn cảnh của đôi vợ chồng nghèo vốn đã khốn khổ nay càng thêm bi đát.
" width="175" height="115" alt="Chồng mất, nhà vay nợ đầm đìa, người phụ nữ ung thư kêu cứu thảm thiết" />Chồng mất, nhà vay nợ đầm đìa, người phụ nữ ung thư kêu cứu thảm thiết
2025-02-05 15:16
-
Bộ Xây dựng đề xuất bắt buộc giao dịch BĐS phải qua sàn
Theo dự thảo Hồ sơ đề nghị sửa Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) 2014, Bộ Xây dựng đề xuất sửa đổi, bổ dung thêm một số quy định nhằm phù hợp với thị trường hiện nay. Trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định bắt buộc các giao dịch mua, bán BĐS (bao gồm BĐS là Nhà ở, các công trình xây dựng không phải nhà ở, Quyền sử dụng đất) phải thông qua sàn giao dịch BĐS.
Trước đó, Luật Kinh doanh bất động sản lần đầu tiên được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007) đã quy định tất cả các giao dịch bất động sản đều phải thông qua sàn giao dịch.
Theo Bộ Xây dựng, trên cả nước đã có khoảng 1.600 sàn giao dịch BĐS được thành lập và đa phần các sàn giao dịch có quy mô nhỏ, tính chuyên nghiệp chưa cao, năng lực tài chính thấp, điều kiện về cơ sở vật chất, năng lực chuyên môn của đội ngũ nhân sự còn yếu... Đến năm 2008-2013, do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường BĐS cũng rơi vào tình trạng trầm lắng kéo dài. Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS, Chính phủ đã trình Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi năm 2014, trong đó bỏ quy định bắt buộc giao dịch BĐS phải thông qua sàn.
Theo Bộ Xây dựng, điều này nhằm phù hợp với bối cảnh “trầm lắng” của thị trường BĐS tại thời thời điểm đó.
Tuy nhiên, Bộ này đánh giá, trước sự phục hồi của thị trường BĐS và sự phát triển nhanh chóng của các sàn giao dịch từ năm 2014 đến nay, những cơ chế chính sách này không còn phù hợp với tình hình thực tế của thị trường, thiếu tính chặt chẽ.
Từ đó, dẫn đến nhiều hệ lụy như tạo cơ sở cho việc hình thành nên các dự án ma, các vụ việc lừa đảo khách hàng từ chính các chủ đầu tư không tuân thủ quy định pháp luật. Khi các giao dịch không bắt buộc qua sàn BĐS nhà nước gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí không quản lý được thông tin về thị trường BĐS đúng với những gì đang diễn ra.
Bên cạnh đó gây ra tình trạng thất thu thuế, thất thu cho ngân sách Nhà nước... Người tiêu dùng mất đi một kênh tham khảo thông tin và một tổ chức chính thống để thẩm định, thẩm tra sản phẩm trước khi đưa ra quyết định mua hoặc đầu tư.
Lo ngại quy định “bắt buộc” giao dịch nhà ở, công trình xây dựng phải qua sàn giao dịch bất động sản sẽ làm tăng giá bán nhà gây bất lợi cho người tiêu dùng Cũng theo Bộ Xây dựng, quy định của Luật Phòng chống rửa tiền thì sàn giao dịch BĐS là một trong 3 đối tượng báo cáo về các giao dịch lớn, giao dịch đáng ngờ. Tuy nhiên, với quy định này cũng đã gây ra những khó khăn trong công tác thu thập thông tin, số liệu về các giao dịch trên thị trường BĐS, đồng thời chưa phù hợp với Luật Phòng chống rửa tiền.
Do đó, Bộ Xây dựng đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định bắt buộc các giao dịch BĐS phải thông qua sàn giao dịch BĐS.
Lo ngại giá nhà tăng cao
Liên quan đến vấn đề này, Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản bổ sung góp ý đề cương Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) của Bộ Xây dựng.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho rằng, đề xuất bổ sung quy định "chủ đầu tư dự án BĐS phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê mua, cho thuê nhà ở, công trình xây dựng thông qua sàn" nếu được thông qua thì có nghĩa là chủ đầu tư “bắt buộc” phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua 100% sản phẩm nhà ở, công trình xây dựng của dự án bao gồm nhà ở, căn hộ du lịch (condotel), văn phòng kết hợp lưu trú (officetel), căn hộ dịch vụ (serviced apartment), các loại hình công trình xây dựng đưa vào kinh doanh như các công trình thương mại, y tế, giáo dục, dịch vụ… đều phải thông qua sàn giao dịch BĐS.
Điều này sẽ xâm phạm “quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về hoạt động đầu tư kinh doanh, tự chủ kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng” của chủ đầu tư dự án BĐS được quy định tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 và là một bước đi “thụt lùi”, không phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn.
Cùng với đó, Hiệp hội cho rằng, đề xuất trên không phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước về chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không bị chi phối, tác động bởi các hành vi không lành mạnh của bất cứ tổ chức, cá nhân nào, không để xảy ra tình trạng lồng ghép “lợi ích nhóm”, lợi ích cục bộ sẽ tạo ra “lợi thế” không chính đáng và “đặc quyền, đặc lợi” cho các sàn giao dịch BĐS.
Theo HoREA, việc quy định “bắt buộc” giao dịch nhà ở, công trình xây dựng phải qua sàn giao dịch BĐS còn làm tăng giá bán nhà gây bất lợi cho người tiêu dùng.
“Phí dịch vụ của sàn giao dịch BĐS hiện nay thường bằng khoảng trên dưới 2% giá trị hợp đồng và được chủ đầu tư tính vào giá bán nhà, công trình xây dựng mà người mua nhà, nhà đầu tư phải gánh chịu.
Do vậy, không thể quy định “bắt buộc” chủ đầu tư phải thực hiện giao dịch nhà ở, công trình xây dựng thông qua sàn giao dịch BĐS, mà chỉ nên khuyến khích các bên thực hiện giao dịch qua sàn giao dịch BĐS", HoREA nhấn mạnh.
Ngoài ra, chất lượng hoạt động của sàn giao dịch BĐS chưa thật sự đảm bảo do trong tổng số khoảng 320.000 nhân viên môi giới BĐS hiện nay thì mới chỉ có khoảng 10% có chứng chỉ hành nghề.
Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh bất động sản 2014 chỉ yêu cầu “Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch BĐS phải có ít nhất 2 người có chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS” đã nói lên mặt “bất cập, hạn chế” về năng lực và chất lượng hoạt động, tính chuyên nghiệp của các sàn giao dịch BĐS, nên đã dẫn đến không ít vụ việc làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của chủ sở hữu tài sản và người tiêu dùng, nhà đầu tư, thậm chí có trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng như vụ việc Công ty Alibaba.
Vì vậy, Hiệp hội đề nghị Bộ Xây dựng xem xét bỏ “đề xuất bổ sung quy định chủ đầu tư dự án bất động sản phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê mua, cho thuê nhà ở, công trình xây dựng thông qua các sàn giao dịch bất động sản”.
Không ít ý kiến đồng quan điểm cũng cho rằng, việc mua bán nhà đất phải thông qua sàn giao dịch BĐS sẽ kéo BĐS tăng giá, tạo khó khăn hơn cho người mua nhà. Cùng với đó, khó tránh khỏi trường hợp, nhiều chủ đầu tư dự án BĐS lợi dụng danh nghĩa các sàn giao dịch BĐS huy động vốn trái pháp luật, bán các BĐS không đủ điều kiện, gây tổn thất lớn cho người mua nhà như thời gian qua đã xảy ra.
Tuy nhiên, một số ý kiến khác lại cho rằng, sự phát triển các sàn giao dịch giúp tạo thói quen giao dịch có văn bản hợp pháp, thông tin chính xác đầy đủ, phòng tránh gian lận, lừa đảo và góp phần ổn định thị trường. Do đó thông tin về chủ đầu tư, chủ nhà, diện tích, vị trí, tình trạng pháp lý của căn nhà đều rõ ràng, minh bạch.
Không nên quy định “cứng” bán nhà phải thông qua sàn giao dịch bất động sản nhưng khuyến khích người mua nhà tìm các đơn vị sàn giao dịch BĐS uy tín để được tư vấn và cung cấp thông tin đúng, đảm bảo quyền lợi người mua.
Thuận Phong
Bộ Xây dựng đề xuất sửa luật, cò đất hết cửa náo loạn thổi giá ăn chênh
Theo Bộ Xây dựng hiện có không ít môi giới bất động sản yếu kém về chuyên môn, đạo đức làm ăn “chụp giật”, gây thiệt hại cho khách hàng khi tư vấn không đúng, thậm chí còn lũng đoạn thị trường, góp phần gây ra những cơn “sốt ảo”.
" width="175" height="115" alt="Bắt buộc mua bán nhà đất qua sàn lo ngại đội giá người mua lãnh đủ" />Bắt buộc mua bán nhà đất qua sàn lo ngại đội giá người mua lãnh đủ
2025-02-05 14:42
-
Cục Thuế TP.HCM vừa ban hành 8 thông báo về việc nộp tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ đối với 4 doanh nghiệp trúng đấu giá các lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức trong đợt bán đấu giá ngày 10/12/2021.
Cụ thể, Cục thuế TP.HCM yêu cầu Công ty CP Dream Republic, doanh nghiệp trúng đấu giá lô đất 3-5 diện tích 6.446m2, phải nộp 3.820 tỷ đồng tiền sử dụng đất và 500 triệu đồng lệ phí trước bạ với diện tích đất chức năng thương mại dịch vụ.
Công ty CP Sheen Mega trúng đấu giá lô đất 3-8 diện tích 8.568m2 phải nộp 4.000 tỷ đồng tiền sử dụng đất và được miễn lệ phí trước bạ theo quy định.
Công ty TNHH Đầu tư và kinh doanh thương mại Bình Minh trúng đấu giá lô đất 3-9 diện tích 5.000m2 phải nộp 5.026 tỷ đồng tiền sử dụng đất và 500 triệu đồng lệ phí trước bạ cho phần diện tích triển khai chức năng thương mại dịch vụ.Bốn lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm được đấu giá thành vào ngày 10/12/2021. Công ty TNHH Đầu tư bất động sản Ngôi Sao Việt trúng đấu giá lô đất 3-12 diện tích 10.059m2 phải nộp 24.500 tỷ đồng tiền sử dụng đất và 500 triệu đồng lệ phí trước bạ đối với diện tích sử dụng chức năng thương mại dịch vụ.
Như vậy, tổng số tiền sử dụng đất 4 doanh nghiệp trúng đấu giá phải nộp là 37.364 tỷ đồng và 1,5 tỷ đồng lệ phí trước bạ.
Cục thuế TP.HCM đề nghị, trong vòng 30 ngày kể từ ngày ban hành thông báo, các doanh nghiệp trúng đấu giá đất phải nộp 50% tiền sử dụng đất và lệ phí trước bạ. 50% tiền sử dụng đất còn lại phải nộp trong vòng 90 ngày kể từ ngày có thông báo.
Được biết, ngày 17/12/2021, cả 4 doanh nghiệp trúng đấu giá nói trên đã thực hiện ký hợp đồng ba bên giữa Trung tâm Phát triển quỹ đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản thuộc Sở Tư pháp và doanh nghiệp trúng đấu giá theo quy định.
Đến ngày 31/12/2021, UBND TP.HCM đã ban hành quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá cho 4 doanh nghiệp nói trên. Các lô đất có thời hạn sử dụng đất là 50 năm kể từ ngày có quyết định công nhận kết quả đấu giá.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, giá trúng đấu quá cao dẫn đến có nhiều dự đoán giá bán căn hộ tại 4 lô đất trong 5 – 8 năm tới có thể rất cao và khác biệt so với giá bán căn hộ cao cấp tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm hiện tại.
Theo ông Châu, dựa vào chỉ tiêu quy hoạch xây dựng thì giá bán diện tích sàn căn hộ tại 4 lô đất trúng đấu giá dao động từ 510 triệu đồng/m2 – 666 triệu đồng/m2.
Bên cạnh những tác động tích cực như ngân sách TP.HCM thu về khoảng tiền lớn, doanh nghiệp có sẵn đất sạch để thực hiện dự án, ông Châu cho hay, giá trúng đấu giá quá cao cũng có những tác động bất lợi đến thị trường bất động sản.
Giá đất quá cao sẽ có lợi cho chủ đầu tư có dự án tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm và đã nộp tiền sử dụng đất, các chủ dự án khu vực lân cận hay trung tâm TP.HCM cũng hưởng lợi.
Tuy vậy, sẽ bất lợi cho các chủ dự án chưa nộp tiền sử dụng đất hoặc mới chỉ tạm nộp. Những doanh nghiệp này đang “ngồi trên đống lửa” bởi nếu xác định tiền sử dụng đất theo giá thị trường dựa trên giá “khủng” mới xác lập qua đấu giá thì tiền sử dụng đất sẽ tăng lên đáng kể.
Theo Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM, đã có thông tin một số chủ đầu tư “té nước theo mưa”, dừng bán hàng hoặc chấp nhận chịu phạt hợp đồng để "găm" hàng, nghe ngóng chờ cơ hội tăng giá và trên thực tế giá đất trên địa bàn TP.Thủ Đức đã tăng mạnh so với trước đây.
“Giá đất trúng đấu giá quá cao có thể gây khó không chỉ cho việc đấu giá các lô đất còn lại ở Thủ Thiêm mà còn ở các lô đất khác trong Thành phố. Giá đất cao cũng làm giảm đi tính hấp dẫn của thị trường bất động sản TP.HCM, khó thu hút vốn đầu tư nước ngoài”, ông Châu nói.Kịch tính đấu giá ‘đất vàng’ Thủ Thiêm, chốt cao nhất 2,4 tỷ mua một m2
4 lô đất có tổng diện tích 30.000m2 tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP.HCM được bán đấu giá thành công trong ngày 10/12, có doanh nghiệp trả giá 2,4 tỷ đồng/m2.
" width="175" height="115" alt="Thời hạn để 4 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm phải nộp đủ tiền" />Thời hạn để 4 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm phải nộp đủ tiền
2025-02-05 14:14
Tại Việt Nam hiện có 87 kênh phát thanh trong nước, 199 kênh truyền hình trong nước và 70 kênh truyền hình nước ngoài đang phát sóng. Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cũng cho thấy, doanh thu năm 2019 của toàn thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam ước đạt 8.600 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm nay, doanh thu của thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam hiện đạt 4.400 tỷ, tăng 5,7% so với con số 4.160 tỷ đồng ở thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm 2019.
Thống kê số lượng thuê bao truyền hình phát sinh cước hàng tháng. Số liệu: Cục PTTH&TTĐT |
Theo đánh giá của Cục PTTH&TTĐT, cơ bản thị trường truyền hình tại Việt Nam hoạt động ổn định. Tuy nhiên, các doanh nghiệp quy mô nhỏ đang gặp nhiều khó khăn do sự tác động của Covid-19. Do vậy, trong thời gian tới, một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ không vượt qua được khó khăn sẽ phải rút lui khỏi thị trường.
Truyền hình truyền thống trước thách thức của thời đại 4.0
Chia sẻ tại Hội thảo Giao ban công tác quản lý hoạt động truyền hình trả tiền, ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết, nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam đang triển khai cung cấp thêm dịch vụ truyền hình Internet.
Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cho thấy, trong số 35 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ trả tiền, có tới 20 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình Internet. Đây là dịch vụ giúp đáp ứng xu hướng xem truyền hình trên các thiết bị di động và xu hướng cá nhân hóa nội dung của người dùng.
Ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết nhiều doanh nghiệp truyền hình trả tiền đang cung cấp dịch vụ trên nền tảng mạng Internet. Ảnh: Trọng Đạt |
Cục PTTH&TTĐT cũng ghi nhận xu hướng tăng trưởng thuê bao dịch vụ truyền hình trên nền tảng mạng Internet so với các thuê bao truyền thống.
Trong khi số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ truyền thống đang có chiều hướng bão hòa, thậm chí giảm nhẹ, lượng thuê bao truyền hình Internet đang ngày một tăng lên. Tính đến tháng 8/2020, đã có tổng cộng 30 triệu lượt tải và đăng ký ứng dụng xem truyền hình của các doanh nghiệp trong nước.
Ông Nguyễn Chấn, Trưởng phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) cho biết, xu hướng phát triển của truyền hình Internet còn được phản ánh rõ qua cơ cấu doanh thu.
Theo đó, doanh thu của dịch vụ truyền hình OTT đã tăng gấp 5 lần trong khoảng thời gian từ năm 2017-2019. Tuy vậy, về tỷ trọng doanh thu giữa truyền hình OTT (khoảng 120 tỷ) và truyền hình truyền thống (gần 8.600 tỷ) vẫn còn một khoảng cách rất lớn.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước đang phải chịu sức ép không nhỏ từ các nền tảng truyền hình xuyên biên giới như iQIYI, iFlix, Netflix. |
Ngoài thách thức của việc chuyển đổi hoạt động sang online, tình trạng ăn cắp bản quyền trên mạng Internet đang ngày càng gia tăng với nhiều phương thức tinh vi, phức tạp. Điều này cũng sẽ tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước.
Bên cạnh đó, theo ông Nguyễn Hà Yên, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền Việt Nam còn đang phải cạnh tranh trực tiếp với sự lấn lướt của dịch vụ truyền hình được cung cấp bởi các công ty xuyên biên giới.
Chia sẻ về điều này, ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cho rằng, Việt Nam đang phải chịu không ít áp lực từ giới truyền thông nước ngoài đối với việc thắt chặt quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền xuyên biên giới.
Ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam kiến nghị cơ quan chức năng cần có biện pháp hỗ trợ và tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước. Ảnh: Trọng Đạt |
“Chúng ta vẫn cần phải có biện pháp quản lý quảng cáo và doanh thu để yêu cầu các doanh nghiệp truyền hình xuyên biên giới đóng góp bình đẳng như các doanh nghiệp Việt Nam. Hy vọng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016 sắp ban hành sẽ giúp giải quyết được tình trạng này", ông Cường nói.
Do tác động của dịch Covid-19, Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cũng kiến nghị Bộ TT&TT xem xét hỗ trợ miễn giảm và lùi thời hạn nộp phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và phí cung cấp dịch vụ viễn thông năm 2020 cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước.
Trọng Đạt
Từ đêm nay 30/6, 21 tỉnh sẽ ngừng phát sóng truyền hình analog
Sóng truyền hình tương tự mặt đất, hay còn gọi là truyền hình analog sẽ dừng hoạt động tại nhiều tỉnh để đáp ứng tiến độ của Đề án số hóa truyền hình.
" alt="Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix" width="90" height="59"/>Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Hai yếu tố khiến Huawei Mate 70 thua kém người tiền nhiệm
- WHO thông báo virus Marburg gây 2 ca tử vong chưa có vắc xin
- Đề xuất mua bán nhà đất phải thanh toán qua ngân hàng
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Thị trường nhà đất Trung Quốc có biến đại gia Hong Kong hạ giá nhà
- Uống cà phê có thể phòng xơ gan
- Thiếu niên 16 tuổi mất ngay trong ngày nhận chẩn đoán ung thư máu
- Nhận định, soi kèo Dibba Al