Bùi Công Duy, Trinh Hương và Phan Đỗ Phúc thăng hoa trên sân khấu


Buổi hoà nhạc ENEOS đặc biệt không chỉ vì chương trình có 2 tác phẩm lớn mà còn được chơi bởi các nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam hiện nay: nghệ sĩ cello trẻ Phan Đỗ Phúc nổi bật với nhiều hoạt động âm nhạc trong các năm gần đây,ùiCôngDuyTrinhHươngvàPhanĐỗPhúcthănghoatrênsânkhấlịch thi đấu world cup 2024 nghệ sĩ violin Bùi Công Duy từ lâu được công nhận như violinist số một tại Việt Nam cùng vợ là nghệ sĩ dương cầm Trinh Hương.

Bản thân concerto cho 3 đàn của Beethoven cũng là một tác phẩm đặc biệt trong lịch sử âm nhạc cổ điển. Beethoven đã tạo ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết: cân bằng 3 âm thanh khác nhau rõ ràng của các nhạc cụ độc tấu với dàn nhạc; phân bổ chủ đề một cách đồng đều cho 4 thành phần; 3 nhạc cụ độc tấu có hoạt động riêng biệt hay như một trio; tạo ra các chất liệu âm nhạc đủ xúc tích để dễ quản lý nhưng đồng thời cũng phải đủ linh hoạt để kết nối tất cả.

Một bản concerto thông thường vốn để cho nghệ sĩ độc tấu có thể phô diễn tài năng âm nhạc khi đối thoại với dàn nhạc. Nhưng với 3 nghệ sĩ lớn cùng lúc chơi với nhau, việc tiết chế để tạo ra sự cân bằng, không ai thể hiện cái tôi vượt trội hay dẫn dắt quá mức cũng là một thách thức trong việc biểu diễn.

Ngày 12/5, Bùi Công Duy đã có màn biểu diễn ấn tượng tác phẩm 'Đường đến Việt Nam' kết hợp với nghệ sĩ đàn bầu Lệ Giang trong chương trình khai mạc SEA Games 31. Thực tế anh đã từng có lúc chơi 2 đêm liên tiếp 4 tác phẩm Concerto lớn nhưng lần này khán giả có thể nhận thấy một chút căng thẳng của Bùi Công Duy khi bắt đầu chương I, nhưng với bản lĩnh của một nghệ sĩ chuyên nghiệp anh nhanh chóng bắt nhịp cùng với các cello và piano. Chương I không có phần cadenza thường thấy nhưng các nhạc cụ đều có nhiều cơ hội để đối thoại với nhau trong khi phần dàn nhạc chủ yếu làm nền.

Chương II là một chương ngắn, không có phần phát triển theo hình thức sonata thông thường mà chỉ như màn giới thiệu cho chương III ngay sau đó. Nhưng nó lại có nhiều giai điệu đẹp, nhất là màn song ca giữa violin và cello trên nền của piano. Hai nghệ sĩ đàn dây phối hợp với nhau khá ăn ý cuốn hút người nghe ở các biến tấu ngắn trước khi chuyển đến phần Polonaise rộn ràng ở chương III.
Buổi hoà nhạc tiếp tục với những giai điệu tuyệt đẹp của giao hưởng số 3 của Brahms. Dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Tetsuji Honna, Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam mang đến cho khán giả những xúc cảm nồng nhiệt, bùng nổ, xen lẫn tính chất thi vị, riêng tư và thầm kín. Chương III được mở ra ở giọng Đô thứ là một trong nhưng giai điệu đẹp nhất của âm nhạc giao hưởng. Không mãnh liệt, không đau đớn và không quá sầu thảm, nhưng nó có thể chạm tới những nỗi nhớ nhung, những kỷ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất của con người. Một nỗi buồn lặng lẽ với những tiếng thở dài thầm kín và mỉm cười qua làn nước mắt. Chương nhạc giống như một khúc hát biệt ly, một bài ca với những tình cảm nghẹn ngào không cất nên lời.

Có lẽ hiếm khi người dân thủ đô có dịp nghe 3 ngôi sao âm nhạc cổ điển của Việt Nam cùng biểu diễn trong một chương trình như vậy. Nhiều người yêu nhạc đã rất khó khăn để kiếm được chỗ trong nhà hát khi vé được bán hết từ rất sớm. Vừa da diết lại vừa nồng nhiệt, sâu lắng. Ba nghệ sĩ đã truyền tải được nhiều cung bậc cảm xúc và tinh thần âm nhạc của Beethoven đến cho khán giả. Một buổi hoà nhạc xứng đáng được coi là thành công nhất kể từ khi mùa dịch kết thúc và các chương trình biểu diễn nghệ thuật được tổ chức lại.



Nguyễn Hoàng Việt
Ảnh: Hoàng Pane Vino, Đỗ Tiến
相关文章
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 09:50 Đức2025-04-01Ông Nguyễn Quốc Khanh dành nhiều tâm huyết cho các cuốn sách về kiến trúc (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Xin ông chia sẻ về cơ duyên ra đời của cuốn sách "Kiến trúc Hà Nội - Giao thoa văn hóa Việt Pháp"?
Năm 2015, tôi tình cờ bắt gặp cuốn sách về kiến trúc Sài Gòn trong một hiệu sách ở TPHCM. Tôi say mê đọc ngay lập tức và biết được, tác phẩm được viết bởi một người Pháp. Sau đó, tôi đã xin tái bản cuốn sách, bổ sung thêm một số công trình mới của TPHCM nhằm lưu trữ và thúc đẩy sự hiểu về kiến trúc.
Cũng cách đây khoảng 10 năm, khi lần đầu tiên đến TP Firenze của Italia, cái nôi của kiến trúc phục hưng, tôi thực sự ngỡ ngàng thán phục về sự tài hoa của các kiến trúc sư Italia và nhân công Italia.
Nhưng điều làm tôi ấn tượng hơn là số lượng khách du lịch đến viếng Firenze hàng năm. Du khách đến đây bởi muốn chiêm ngưỡng các di sản kiến trúc điêu khắc, hội họa của các thời kỳ phục hưng và trước đó. Các di sản này đóng góp rất lớn cho kinh tế Firenze và Italia.
Từ những cảm hứng đó, tôi nghĩ cần phải có một cuốn sách về kiến trúc Hà Nội. So với các nước Đông Nam Á, Hà Nội đang sở hữu một di sản quý báu. Mặc dù trải qua 2 cuộc chiến tranh, Hà Nội vẫn giữ lại phần lớn di sản kiến trúc đã được xây dựng từ thời phong kiến đến thời Pháp thuộc.
Không ở đâu có nhiều công trình kiến trúc giao thoa giữa văn hóa Việt - Pháp đẹp như ở Hà Nội. Đó là những tác phẩm tài hoa được thiết kế và thực hiện bởi các kiến trúc sư, nghệ nhân, công nhân Pháp lẫn Việt Nam.
Các di sản này cần được gìn giữ, để làm nguồn cảm hứng cho thế hệ sáng tác mai sau và đóng góp vào nền kinh tế du lịch Thủ đô, đặc biệt là để gìn giữ nét văn hóa thanh lịch của Hà thành.
Khi nhen nhóm ý tưởng về cuốn sách, tôi đã nghĩ đến anh Maurice Nguyễn, chắt nội của ông François Lagisquet - một trong những kiến trúc sư thiết kế Nhà hát Lớn Hà Nội. Chúng tôi đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của anh Maurice Nguyễn bởi anh là người rất yêu Hà Nội và văn hóa Việt. Bên cạnh đó, tôi cũng hợp tác với Sun Group, một đơn vị có nhiều dự án đặc sắc về văn hóa để cùng bắt tay làm nên cuốn sách này.
Ông Khanh mong muốn cuốn sách sẽ tiếp cận được với người trẻ nhờ những đổi mới về thiết kế, màu sắc (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Kiến trúc Hà Nội là chủ đề đã xuất hiện trong nhiều cuốn sách. Vậy cuốn sách này có gì khác biệt so với những tác phẩm đã có về kiến trúc Hà Nội thưa ông?
Cuốn sách không chỉ cung cấp những giá trị chuyên môn sâu sắc mà còn giới thiệu nhiều hình ảnh quý hiếm chưa từng được công bố. Điểm khác biệt còn nằm ở cách trình bày hấp dẫn, dễ tiếp cận, phù hợp với đông đảo độc giả, đặc biệt là giới trẻ, vượt ra khỏi giới hạn của cộng đồng học thuật truyền thống.
Nhiều bạn trẻ thường cảm thấy e ngại trước những cuốn sách mang tính học thuật. Vì vậy, cuốn sách được thiết kế kèm mã QR (mã vạch) để người trẻ có thể quét và tìm hiểu thêm về quá trình làm ra cuốn sách. Đây cũng là một cách tạo sự tò mò, thu hút.
Được biết các tác giả bắt đầu triển khai cuốn sách từ năm 2022. Ngoài ghi nhận tư liệu trong nước, ê-kíp đã phải lặn lội sang Pháp tìm kiếm tư liệu. Vậy trong 2 năm làm cuốn sách này, ông và ê-kíp có gặp khó khăn gì không?
Chúng tôi đã phải đối mặt với không ít khó khăn. Trải qua thời gian, nhiều công trình không còn giữ được hiện trạng. Nhiều bức ảnh tư liệu không thể sử dụng được do không đúng ý đồ của nhóm tác giả. Chúng tôi phải chụp lại các công trình nhưng gặp khó trong quá trình tiếp cận bởi nhiều lý do liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các công trình.
Việc tìm kiếm các bản vẽ gốc cũng là một thử thách khi các tác giả phải tìm trong kho tư liệu khổng lồ ở các viện lưu trữ lớn của Pháp.
Tuy nhiên tôi cho rằng, thách thức lớn nhất là làm sao tạo ra sự khác biệt và những giá trị mới so với các tác phẩm viết về kiến trúc Hà Nội trước đó. May mắn, các tác giả đã biết cách để hiện thực hóa điều này.
Ông Khanh chia sẻ về quá trình thực hiện cuốn sách (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Cuốn sách này được thực hiện bởi những tác giả rất trẻ? Lý do nào khiến ông quyết định lựa chọn các tác giả trẻ để làm một cuốn sách có nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa?
Tôi cho rằng, người gìn giữ di sản cho thế hệ sau phải là những người trẻ. Vậy nên tôi muốn, cuốn sách được biên soạn bởi những người trẻ - thế hệ sẽ thay cha ông, tiếp tục gìn giữ các di sản vô giá - không chỉ bằng trách nhiệm mà cả sự tự hào, thích thú, để từ đó lan tỏa tinh thần này.
Ê-kíp từ giám đốc dự án đến nhiếp ảnh gia, họa sĩ minh họa… đều chỉ khoảng 30 tuổi. Cùng với sự đóng góp và biên soạn của các chuyên gia có kiến thức sâu rộng về kiến trúc di sản, họ đã đặt hết trái tim, tri thức và khả năng sáng tạo để hoàn thành cuốn sách. Tôi cho rằng, khi thực hiện công trình với một tình yêu Hà Nội thực sự, họ sẽ tạo ra một cuốn sách tốt nhất.
Ngoài ra, muốn cuốn sách được độc giả trẻ đón nhận thì nhóm tác giả cần là những người trẻ, có cách thức thể hiện mới mẻ, không quá mô phạm.
Giá bán của cuốn sách khá cao, trên 2 triệu đồng. Ông có lo ngại, với giá bán này, cuốn sách sẽ khó đến được tay độc giả?
Có nhiều lý do khiến chúng tôi đưa ra mức giá như vậy. Trước hết, tôi muốn đặt giá cao để thể hiện sự xem trọng với thành quả lao động bằng cả khối óc của các tác giả. Cuốn sách hoàn toàn có thể so sánh với những cuốn sách nghệ thuật của các nước khác.
Mức giá cao còn phản ánh chi phí lớn mà chúng tôi đã đầu tư để tạo ra cuốn sách này. Điều đó cũng thể hiện sự công phu trong quá trình thực hiện.
Giá trị của cuốn sách không chỉ nằm ở giá tiền mà tôi nghĩ quan trọng hơn là ở cách người đọc đón nhận nó. Nhiều bạn trẻ sẵn sàng bỏ ra 1-2 triệu đồng để mua một đôi giày hiệu thì không có lý do gì không bỏ ra số tiền tương tự để mua một cuốn sách hay nếu bạn trẻ đó yêu sách và yêu Hà Nội thực sự.
Khi làm việc với nhà xuất bản, họ từng gợi ý tôi mức giá thấp hơn. Tuy nhiên, tôi không tán thành đề xuất đó. Tôi muốn cuốn sách ít nhất phải có bán với giá 100 USD bởi tôi từng mua những cuốn sách về kiến trúc với giá 120-160 USD. Tôi nghĩ, không nên nghĩ vì tác phẩm của mình là sách Việt Nam mà lại để giá thấp hơn.
Những công trình trong cuốn sách được ê-kíp chọn lọc kỹ càng (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Trong quá trình thực hiện cuốn sách, ông và ê-kíp cảm thấy ấn tượng nhất với công trình nào?
Trong quá trình thực hiện cuốn sách, tôi ấn tượng nhất với 3 công trình.
Đầu tiên có thể kể đến Nhà hát Lớn Hà Nội. Công trình này được lấy cảm hứng từ Nhà hát Garnier ở Paris, nhưng lại mang những nét đặc trưng rất riêng, đậm chất Việt Nam.
Nhìn vào bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, để xây dựng được một công trình như Nhà hát Lớn không phải là điều đơn giản. Dù đã tồn tại gần 200-300 năm, Nhà hát Lớn vẫn không hề lỗi thời. Kinh phí và công sức để hoàn thiện công trình này là vô cùng lớn.
Khi bước vào, tôi nhận ra những chi tiết hoa văn đặc sắc. Nếu như kiến trúc phương Tây thường trang trí bằng những loại lá và hoa, thì ở đây lại xuất hiện hình ảnh trái cau, trái dứa - những hình ảnh đặc trưng văn hóa Việt Nam. Tôi tin rằng không phải ai cũng để ý đến những chi tiết nhỏ này, nhưng sự hiện diện của chúng chứng tỏ tay nghề và những người thợ và kiến trúc sư thời đó làm việc rất có tâm.
Có lẽ nhờ những lần trùng tu được thực hiện theo đúng kiến trúc ban đầu, nên ngày nay, Nhà hát Lớn Hà Nội vẫn giữ được vẻ đẹp hoàn chỉnh nhất ở Hà Nội.
Bên cạnh Nhà hát Lớn, thì Viện Bảo tàng Lịch sử cũng là một công trình ấn tượng. Công trình này thể hiện sự kết tinh hài hòa giữa kiến trúc Pháp với một số chi tiết chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Trung Hoa và Bắc Á. Không chỉ vậy, kiến trúc còn mang dấu ấn của văn hóa Chăm, tạo nên một sự giao thoa độc đáo và đặc trưng của văn hóa Việt Nam.
Một công trình khác mà tôi đặc biệt ấn tượng là trường Đại học Tổng hợp trên đường Lê Thánh Tông. Từ mặt tiền, nếu đứng ngắm nhìn, ta sẽ cảm nhận được vẻ đẹp kiến trúc không chỉ nổi bật trong nước mà còn hoàn toàn xứng đáng được so sánh với những công trình hàng đầu ở Paris. Không chỉ phần bên ngoài, không gian bên trong của tòa nhà cũng rất ấn tượng. Điều đặc biệt đáng trân trọng là Hà Nội đã bảo tồn được gần như nguyên vẹn công trình này, giữ lại vẻ đẹp lịch sử và giá trị kiến trúc tuyệt vời của nó.
Sau cuốn sách về kiến trúc Hà Nội, ông Khanh dự kiến sẽ thực hiện thêm cuốn sách về kiến trúc tôn giáo Việt Nam (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Ông kỳ vọng cuốn sách này ra đời sẽ mang tới điều gì cho độc giả?
Khi thực hiện dự án chúng tôi và các tác giả mong muốn đóng góp được gì đó cho đất nước, người dân Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng thông qua cuốn sách kiến trúc, văn hóa.
Cuốn sách ngoài cung cấp dữ liệu thông tin kiến trúc, lịch sử giàu có còn là cái nắm tay tâm huyết của nhiều thế hệ có chung tình yêu đất nước, yêu Hà Nội.
Cuốn sách đã khái quát các công trình khá tiêu biểu để xứng đáng bảo tồn để phát triển du lịch.
Hà Nội có quá nhiều công trình kiến trúc đẹp. Tôi mong rằng, cuốn sách là sự khởi đầu tạo nguồn cảm hứng để các tác giả khác viết về kiến trúc Hà Nội. Đó có thể là những căn nhà ở trước đây tại Hà Nội, phố cổ Hà Nội…
Xin cảm ơn ông về buổi chia sẻ ngày hôm nay!
'/>Làng trong phố tập 25: Hiếu gặp tai nạn
Ngọc nữ Nhật Bản Nakayama Miho vừa qua đời tại nhà riêng, ngày 6/12 (Ảnh: NHK).
Cảnh sát Nhật Bản đang tiến hành điều tra nguyên nhân cái chết của Nakayama Miho. Phía công ty quản lý của nữ diễn viên cho biết: "Chúng tôi rất lấy làm tiếc phải thông báo tin tức đột ngột và đau buồn này. Thông tin này khiến những người yêu mến và ủng hộ cô ấy sốc".
Ngay từ tối 6/12, công ty quản lý của Nakayama Miho thông báo hủy toàn bộ lịch trình của cô. Lý do đưa ra là nghệ sĩ gặp phải vấn đề thể chất nghiêm trọng. Ngọc nữ Nhật Bản có kế hoạch biểu diễn tại 2 sự kiện âm nhạc mừng Giáng sinh vào chiều tối 6/12.
Bài đăng cuối cùng của nữ diễn viên trên Instagram được chia sẻ đúng 1 ngày trước khi cô mất. Đó là một bức ảnh nghệ thuật được trưng bày tại triển lãm cùng dòng ghi chú: "Tôi đã tới địa ngục và trở lại. Nói thật với các bạn, cảm giác đó thật tuyệt vời. Trái tim của tôi đập nhộn nhịp những ngày qua nên tôi chỉ có thể nói với những người ở bên tôi".
Nakayama Miho (SN 1970) là diễn viên kiêm ca sĩ hàng đầu Nhật Bản. Cô bắt đầu hoạt động nghệ thuật từ năm 15 tuổi. Người đẹp được mệnh danh là "ngọc nữ màn ảnh", "nữ hoàng phim truyền hình Nhật Bản" nhiều năm nay.
Bộ phim nổi tiếng trong sự nghiệp diễn xuất của cô phải kể tới Bức thư tình(1995). Phim thành công về doanh thu phòng vé tại quê nhà, giúp cô giành nhiều giải thưởng điện ảnh của Nhật Bản.
Năm 1998, cô trở thành Nữ diễn viên chính xuất sắc tại giải thưởng Viện Hàn lâm Phim truyền hình Nhật Bản với tác phẩm Nemureru Mori, đóng cùng tài tử Takuya Kimura. Ngoài ra, Nakayama Miho còn nhận đề cử Nữ chính xuất sắc tại giải thưởng Viện Hàn lâm Điện ảnh Nhật Bản nhờ tác phẩm Tokyo Biyori.
Về đời tư, Nakayama Miho đã ly hôn đạo diễn Hitonari Tsuji vào năm 2014. Nữ diễn viên chọn kết thúc hôn nhân sau 12 năm chung sống và có 1 con trai. Cô giao quyền nuôi dưỡng con cho chồng cũ. Con trai và chồng cũ của nữ diễn viên đang sống tại Pháp.
'/>Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:08 Nhận định2025-04-01Mất điện ngủ trong ô tô, nguy cơ tử vong cao
最新评论