Đoạn clip dưới đây ghi lại hình ảnh người thanh niên đi xe máy bị kẹp vào giữa hai chiếc ôtô du lịch,ầnchếtđivắphim sex đã có va chạm và ngã nhào xuống đất, rơi vào gầm xe ôtô đi bên phải. Không lời nào có thể miêu tả hết sự may mắn của người này khi chỉ bị chiếc xe đẩy về phía trước mà không chẹt qua người. Một pha thoát chết cực kì hy hữu...
Cẩn trọng với trợ lực lái ô tô - 'Thần Chết' có thể chực chờ bên cạnhĐoạn clip dưới đây ghi lại hình ảnh người thanh niên đi xe máy bị kẹp vào giữa hai chiếc ôtô du lịchphim sexphim sex、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
2025-02-03 22:38
-
- Sở GD-ĐT TP. Đà Nẵng vừa có công văn hướng dẫn việc mở cửa thư viện, cổng trường để học sinh vui chơi dịp nghỉ hè.
Học sinh Đà Nẵng được phục vụ 6 buổi/tuần tại trường trong dịp hè.
Cụ thể, Sở yêu cầu tất cả các trường trên địa bàn thành phố phải nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố việc mở trường và các thiết chế văn hóa phục vụ học sinh.
Các trường phải lên lịch, thong báo thời gian mở cửa các thiết chế, phòng chức năng tùy theo cơ sở vật chất, thiết bị của trường, ít nhất 6 buổi trên tuần. Mỗi buổi tối thiểu 2 giờ đồng hồ.
Sở GD-ĐT Đà Nẵng cũng chỉ đạo các trường học làm thẻ thư viện, thẻ sử dụng các khu tập luyện thể dục thể thao thời hạn 6/6-12/8 cho tất cả các học sinh.
Nhân dân phụ cận có nhu cầu làm thẻ thì thu phí theo quy định.
Trao đổi với PV trước đó, GĐ Sở GD-ĐT Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh cho biết đã đề xuất Thành ủy cho học sinh nghỉ trọn 3 tháng hè, nhập trường đúng vào dịp khai giảng đầu tháng 9.
- Cao Thái
Đà Nẵng mở trường phục vụ học sinh 6 buổi/tuần dịp hè
2025-02-03 22:06
-
- Học hết lớp 11 ở Việt Nam, đã có lúc Ngô Đặng Thái Sơn "đội sổ" vì không hứng thú với áp lực điểm số. Nhưng sau khi nhận được học bổng sang New Zealand, Sơn như con người khác.
Câu nói của bạn gái làm thay đổi cuộc đời
Trước khi đi du học khoảng 4 tháng, Sơn có 10 năm trời kết quả học tập luôn bét bảng và tâm lý không thích học.
Thậm chí, năm lớp 11 mọi chuyện còn tệ hơn, do chuyển từ Hà Nội vào TP.HCM nên môi trường sống thay đổi. Đến giữa năm lớp 11, Sơn dường như không còn bất kỳ động lực gì để cố gắng. Đã có lúc cậu nghĩ: Mọi chuyện đã dừng lại và chỉ chờ học hết lớp 12 rồi vào học tạm một trường ĐH nào đó.
Sơn đứng thứ hai từ phải sang. Giao lưu văn hóa cũng các bạn Nhật (Ảnh: NVCC) Áp lực từ nhiều phía cũng nhiều, nhưng lúc đó không có cảm giác gì mà chỉ nghĩ đơn giản: "Bố mẹ sinh ra, bố mẹ nuôi và mình làm gì cũng được".
Nhưng may mắn đến khi Sơn gặp một bạn nữ. Cô bạn rất cá tính, rất khó để bạn nam có thể tiếp cận, và "cực chảnh" nữa.
Có một câu của cô gái khiến Sơn nhớ đời và thay đổi suy nghĩ của bản thân: "Học như cậu thì chó nó lấy".
Sau đó một kế hoạch tương lai được vạch ra: Mình sẽ làm gì đó có khác biệt.
Để có sự khác biệt, giúp đỡ từ phía gia đình chỉ tạo nên 40%. Còn lại, phải từ nỗ lực của bản thân.
Thu thập sách cũ từ Trường Diocesan school for Girls (Ảnh: NVCC) Trường cấp học bổng không quan trọng điểm số
Nhận học bổngTú tài quốc tế của trường Auckland International College (AIC), Sơn "chắc chắn không phải vì điểm, không phải bởi học bạ" mà là sự khác biệt thật sự là nằm ở bài tiểu luận.
Từ kinh nghiệm của bản thân, Sơn cho rằng, một điều khá sai lầm của học sinh Việt Nam là luôn hướng đến điểm số là quan trọng nhất. Tuy nhiên, điểm số không phải là tất cả.
Nhiều trường học ở New Zealand rất tôn trọng năng lực cá nhân. Một học sinh không nhất thiết phải học giỏi các môn Toán -Lí- Hóa - Sinh, Sử, Địa, Văn, tiếng Anh....mà chỉ cần giỏi một lĩnh vực là được. Học sinh không bị ép phải giỏi hết để được mọi người yêu quý, để được mọi người công nhận và được bố mẹ đầu tư.
Tổ chức theo nhu cầuSách cũ thu thập được Sơn sẽ tặng cho các bạn HS Việt Nam (Trong ảnh tặng sách tại Trường PTTH Bạch Đằng- Thủy Nguyên- Hải Phòng)
Khi được hỏi "có điều gì em muốn giáo dục Việt Nam thay đổi, khi trải qua 2 môi trường?",Sơn cho rằng đó là sự linh hoạt trong tổ chức môn học.
Ở trường học New Zealand, có đến 25 môn để lựa chọn, nhưng học sinh chỉ cần học 6 môn.
3 môn bắt buộc là Ngôn ngữ mẹ đẻ, Ngôn ngữ thứ hai và môn Toán. Ngoài ra, học sinh sẽ chọn thêm 3 môn trong số các môn của Khoa học Xã hội, Khoa học và môn Nghệ thuật.
"Nếu dốt Hóa thì không cần phải học Hóa. Tuy nhiên, ở trường có 1 học sinh chọn học Hóa thì trường vẫn phải tổ chức lớp" - Sơn chia sẻ.
Ngoài ra, có một số môn như Tâm lý học thì giáo viên nghỉ hết vì trường tổ chức học online.
Cách tổ chức lớp học, giúp học sinh theo sở thích, năng lực cá nhân hướng đến thực chất hơn là cố gắng chạy theo điểm số khiến mọi người rất hứng thú.
Sơn chọn và đầu tư 3 môn "trình độ cao" là môn Toán, Kinh tế và tiếng Anh. Ba môn "trình độ thấp" chủ yếu trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết.
Chốt lại những trải nghiệm bước đầu của mình, Sơn nhận ra:"Khi học sinh đã được chọn những gì mình thích, tự chọn hướng đi của bản thân thì sẽ có hiệu quả thiết thực cho chính mình. Việc học là cho chính học sinh, chứ không phải học cho người lớn".
- Nguyễn Hiền
Giáo dục phổ thông Việt Nam có thể điều chỉnh thế này?
2025-02-03 21:33
-
- Sáng 23/7, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiêp (Bộ GD-ĐT) Hoàng Ngọc Vinh đã có trao đổi với VietNamNet xung quanh vấn đề hiệu trưởng các trường trung cấp tại TP.HCM vừa gửi văn bản kêu cứu.
Sẽ sớm trả lời các trường
Bộ GD-ĐT đã nhận đươc kiến nghị của Hiệu trưởng các trường trung cấp TP.HCM chưa thưa ông? Trách nhiệm xem xét của Bộ như thế nào với những kiến nghị đó?
- Bộ vừa mới nhận được kiến nghị của Hiệu trưởng 16 cơ sở đào tạo TCCN về ngành Y Dược và đang khẩn trương xem xét các kiến nghị của những trường này và sẽ phối hợp với các sở GDĐT địa phương, Bộ Y tế và Bộ Nội vụ để xử lý từng vấn đề một liên quan đến Thông tư liên tịch giữa Bộ Y tế và Bộ Nội vụ.
Những gì kiến nghị thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT thì Bộ sẽ sớm xử lý và trả lời cho các trường liên quan.
Về trách nhiệm của Bộ GDĐT cơ quan thuộc Chính phủ cần có sự phối hợp với Bộ ngành liên quan cùng giải quyết vấn đề này.
Trong thiết kế cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân sắp tới trình Thủ tướng phê duyệt để dựa vào đó ngành giáo dục sẽ triển khai quy hoạch tổng thể, tái cơ cấu, sắp xếp mạng lưới các cơ sở từ giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và ĐH…
Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiêp (Bộ GD-ĐT) Hoàng Ngọc Vinh
Theo ông, việc ngưng đào tạo trung cấp nhóm ngành Y tế ở những trường này đã hợp lý và đúng quy trình?
- Việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là một đòi hỏi hết sức cấp thiết hiện nay ở nước ta và cần có yêu cầu đặc biệt. Tuy nhiên, việc ban hành vội vã Thông tư liên tịch số 26 nói trên thiếu lấy ý kiến của các bên liên quan (như Bộ GDĐT, các trường đào tạo y tế, cơ sở sử dụng lao động…) cũng như đánh giá tác động đối với những đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh cung như các tác động khác.
Bộ Y tế và Bộ Nội vụ cũng đưa ra lộ trình thực hiện, nhưng giáo dục lại là ngành hết sức nhạy cảm và đặc thù…. Vì vậy cần nghiên cứu cẩn thận để đưa ra quyết định.
Trước đây vào đầu những năm 2000, Bộ Y tế cũng đã cấm sử dụng nhân lực Y sỹ có trình độ trung cấp, hậu quả mấy năm sau chúng ta bị khủng hoảng do thiếu nhân lực y sỹ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ở các xã và cho y tế doanh nghiệp, trường học. Về sau Bộ Y tế lại cho phép tuyển dụng trở lại….
Một số ý kiến của Bộ Y tế cho rằng chúng ta có 8 ngành nghề công nhận lẫn nhau trong đó có ngành Điều dưỡng, nhưng đến giờ phút này - tôi là một trong những người tham gia xây dựng Khung tham chiếu trình độ ASEAN thì chúng ta chưa có văn bản ký thỏa thuận cấp chính phủ về việc công nhận ngành Điều dưỡng phải có trình độ CĐ hay ĐH.
Thay tên đổi họ cho trường cần quy hoạch tổng thể
Trong kiến nghị, hiệu trưởng các trường có đề xuất Bộ GD-ĐT cần xem xét đổi tên Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) thành CĐ hai năm cho phù hợp với quy chuẩn chung quốc tế. Ông có ý kiến gì về vấn đề này?
- Ở đây cần chú ý không phải mọi trường TCCN đổi thành CĐ hai năm như các trường CĐ cộng đồng hoặc CĐ của Canada, Mỹ hoặc của Malaysia để thay tên đổi họ thành CĐ.
Mọi trình độ đều được thiết kế từ đòi hỏi tiêu chuẩn nghề nghiệp trong thị trường, để từ đó xác định vị trí việc làm, chức năng, nhiệm vụ, mô tả việc để xây dựng các tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng và khả năng áp dụng kiến thức kỹ năng trong việc làm.
Văn bản kiến nghị có ký tên đóng dấu của hiệu trưởng các trường trung cấp tại TP.HCM
Sau đó mới đến các cơ sở giáo dục xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện, đánh giá theo các tiêu chuẩn. Như vậy, với quy mô trên 98% tuyển sinh cho đối tượng tốt nghiệp THPT vào học TCCN là bất cập rất lớn và cần quy hoạch để có các trường CĐ thực hiện hầu hết các chương trình 2 năm như tất cả các quốc gia khác đang thực hiện.
Việc làm này vừa tránh lãng phí thời gian, tiền bạc, chi phí cơ hội, chi phí của cải vật chất do kéo dài thêm một năm. Tất nhiên, để có sự thay đổi này đòi hỏi phải có quy hoạch lại hệ thống, có khung trình độ quốc gia, có chương trình đào tạo thực tế hơn (bỏ đi những nội dung không giúp hình thành năng lực nghề nghiệp nhiều), đổi mới công nghệ đào tạo và năng lực đội ngũ cùng cơ sở vật chất đi kèm.
Lý do các trường đưa ra đề nghị các bộ xem xét sửa lại và tạm ngừng thực hiện thông tư liên tịch số 26 của Bộ Nội vụ và Bộ Y tế có đủ cơ sở để xem xét không, thưa ông?
- Việc ban hành một văn bản quy phạm pháp luật thiếu nghiên cứu, đánh giá tác động khách quan, mang tính áp đặt chủ quan thì cơ quan ban hành phải chịu trách nhiệm trước hàng chục trường trung cấp Y tế sẽ trở thành trường hoang...Tôi đi nhiều địa phương các trường trung cấp đều kêu lắm không phải chỉ các trường ở TP.HCM đâu.
Nhân lực y tế đòi hỏi phải được đào tạo có chất lượng. Vì thế, ngành Y tế cũng cần rà soát chính sách, chiến lược phát triển nhân lực Y tế trong bối cảnh mới, để từ đó thể chế hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật.
Đồng thời xây dựng lộ trình (road map) để công nhận lẫn nhau các trình độ thuộc ngành Y tế trong khu vực ASEAN để từ đó tư vấn, giúp cho các nhà đầu tư, các cơ sở cung ứng nhân lực có chiến lược để phát triển nhà trường.
- Cảm ơn ông!
Nguyễn Hiền(thực hiên)
Bộ Giáo dục nói gì khi 'hiệu trưởng đồng loạt kêu cứu'
2025-02-03 21:01
Toán - Lí - Hóa: Ít điểm 10
Theo nhận xét của các giáo viên dạy môn Toán, đề thi năm nay khá khó để đạt từ 8 điểm trở lên.
Thầy Nguyễn Tấn Kiệt, tổ trưởng chuyên môn tổ Toán – Trường THPT Nhân Việt, quận Tân Phú, TP. HCM cho rằng cấu trúc đề thi tương đồng các năm nhưng có sự sắp xếp khoa học hơn. Câu dễ lên đầu để học sinh thi chỉ để xét tốt nghiệp dễ dàng trong việc làm bài.
Thí sinh tự tin sau buổi thi môn Ngữ văn (Ảnh: Lê Văn) |
Theo thầy Kiệt, xét toàn diện, học sinh trung bình có thể đạt 5 điểm dễ dàng nếu tính toán chính xác. Mức độ phân loại của đề là rất cao ở mức từ 8 đến 10. Các câu khó này nằm ở câu 8, 9, 10.
Phổ điểm nhiều nhất sẽ rơi vào khoảng 5 - 6 điểm. Riêng phần nâng cao, để có điểm trọn vẹn ở phần này là khó. Dự kiến, điểm 8,9 sẽ không nhiều như năm ngoái.
Ở môn Vật lí, số đông giáo viên được hỏi đưa nhận định: Phổ điểm sẽ nhiều điểm 6,5 đến 7. Nhiều giáo viên nhận xét, đề thi năm nay không quá khó và phù hợp với thí sinh.Tuy nhiên, thí sinh muốn dành điểm cao để xét tuyển vào ĐH thì đòi hỏi các thí sinh phải có kiến thức vững vàng và tâm lý ổn định trong phòng thi.
Nhìn chung phổ điểm năm nay trung bình từ 6,5 đến 7 điểm.
Thầy Hoàng Văn Tùng, giáo viên Hóa học, Trường THPT Hoằng Hóa 4 (Thanh Hóa) nhận xét: Với đề thi này, thầy Tùng cho rằng học sinh không thể học tủ, học lệch vì nội dung kiến thức chủ yếu ở lớp 12 nhưng rải đều ở tất cả các phần. Điểm 6-7 sẽ nhiều nhưng điểm 9, 10 năm nay sẽ ít hơn.
Nhiều giáo viên cho rằng, với đề thi này, các em thí sinh chỉ xét tốt nghiệp, việc các em chăm chỉ nghe thầy cô giảng trên lớp, có ý thức làm bài tập về nhà, tự ôn tập trong sách giáo khoa hoàn toàn có thể đạt được 4-5.5 điểm
Với các học sinh thi ĐH: để đạt được trên 7 điểm ngoài kiến thức căn bản trong SGK, các em cần phải tìm hiểu thêm, đọc thêm những tài liệu hoặc ôn luyện ở mức độ nâng cao. Đề thi còn có một số câu rất khó, đòi hỏi sự tư duy nhạy bén, tính toán nhanh, mục đích để phân loại được các học sinh xuất sắc.
Văn - Sử - Địa: Thí sinh dễ kiếm điểm 6
Cô Nguyễn Ngọc Bích, giáo viên Văn, Trường THPT Hoằng Hóa 4 (Thanh Hóa) cho hay: Với đề thi môn Ngữ văn năm nay, việc đạt điểm 6-8 của các em không quá khó khăn nếu viết tốt. Với học sinh trung bình, các em cũng có thể đạt 5-7 điểm nếu ôn tập tốt, nắm kiến thức cơ bản của tác phẩm.
Còn Cô Trịnh Thu Tuyết, giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam nhận xét: Đề thi vừa sức với học sinh. Phổ điểm có thể từ 6-7,5 điểm chiếm nhiều.
Cô Nguyễn Thị Thu Hà, Trường THPT chuyên Sư phạm (Hà Nội) nhận xét, đề thi môn Lịch sử đang dần dần tiệm cận với việc đổi mới cách ra đề. Đề năm nay nhẹ nhàng hơn và khả năng đạt điểm 8 của học sinh không khó. Câu 1 và 2 thuần túy là lý thuyết nhưng không cần học thuộc. Với học sinh chuyên, giỏi Sử, các em hoàn toàn có thể đạt 8,5- 9 điểm.
Sau khi ra khỏi phòng thi môn Địa lí, nhiều thí sinh hào hứng vì đề không quá khó. Nhiều giáo viên nhận định: Với đề thi này, phổ điểm từ 5-7 sẽ chiếm nhiều. Học sinh khá giỏi và chịu khó cập nhật thông tin bên ngoài sẽ đạt điểm 8,9.
Sinh học, Ngoại ngữ: Phổ điểm sẽ cao hơn năm ngoái
Cô Nguyễn Thị Hoài Hương, Tổ trưởng tổ Ngoại ngữ, Trường THPT Chuyên Sư phạm nhận xét: Đề thi môn tiếng Anh năm nay khó hơn đề thi năm 2015 theo đúng chủ trương của Bộ GD-ĐT.
Tập huấn công tác chấm thi tại Cụm thi Trường ĐH Thủy lợi (Ảnh: Thanh Hùng) |
Đề thi có khả năng phân loại học sinh. Phần dễ chiếm khoảng 20%, phần trung bình chiếm khoảng 40%, phần khó chiếm khoảng 40%.
Tuy nhiên, năm nay học sinh đã được chuẩn bị về cấu trúc và dạng thức của đề nên các thí sinh sẽ chủ động hơn và có sự chuẩn bị tốt hơn.
Do đó, về phổ điểm có thể điểm năm nay sẽ khá hơn năm ngoái. Số thí sinh đạt điểm cao năm nay sẽ nhiều hơn năm ngoái. Đỉnh của phổ điểm năm nay có thể được nhích lên 3 đến 3,5. Khả năng phân hóa của đề thể hiện rõ ở phân đoạn trên 3,5.
Với đề thi môn Sinh học, cô Dương Kim Loan, Tổ trưởng tổ Sinh, Trường THPT Tân Bình TP.HCM cho biết: Đề thi môn sinh năm nay có độ khó tương đương với đề thi năm trước.
Trong đó, 30 câu đầu thuộc dạng cơ bản để thí sinh có thể dễ dàng lấy 6 điểm. Từ câu 31 trở đi là những câu dùng để phân loại thí sinh dành cho học sinh khá, giỏi.
Với đề thi quá dài năm nay, nếu thí sinh bình tĩnh và có kiến thức tốt, kỹ năng giải toán thuần thục, học sinh xuất sắc có thể đạt 9, 10 điểm. Học sinh khá thì có thể lấy 7,5 điểm.
Không đếm ý cho điểm
Để tránh việc chấm thi phụ thuộc vào cảm tính cá nhân của người chấm, quy chế của Bộ GD-ĐT quy định mỗi bài thi tự luận được 2 cán bộ chấm độc lập. Người chấm thi thứ nhất chấm trên phiếu chấm cá nhân (được gửi kèm hướng dẫn chấm thi từng môn tự luận). Người chấm thi lần thứ hai chấm trên bài thi và ghi điểm vào phiếu ghi điểm.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) khẳng định: Với những câu hỏi mang tính vận dụng, không đòi hỏi thí sinh phải ghi nhớ máy móc, đề mở thì đáp án phải mở.
Theo ông Trinh, khi xây dựng đáp án mở không phải “đếm ý cho điểm” như trước đây. Đáp án của Bộ chỉ đưa ra một số nội dung mang tính cốt lõi, là những từ khóa quan trọng nhất - còn việc phát triển, phân tích và vận dụng những từ khóa ấy trong bài như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thông hiểu, vận dụng của thí sinh.
"Phần bài làm có sự sáng tạo, có chính kiến của thí sinh đều được đánh giá cao, miễn là nội dung đó không đi ngược với những chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục... của dân tộc" - lời ông Trinh.
Điểm chuẩn đại học không tăng
Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM Lê Chí Thông nhìn nhận, việc đề phân hóa tốt hơn sẽ giúp thí sinh và trường xét tuyển dễ dàng hơn. Việc quá nhiều thí sinh tập trung vào một khoảng điểm như năm ngoái khiến các trường khó khăn trong xét tuyển.
Cụm thi Trường ĐH Thủy lợi bắt đầu chấm thi từ ngày 6/7 (Ảnh: Thanh Hùng) |
"Việc đề phân hóa tốt hơn sẽ không tác động đến điểm chuẩn xét tuyển các trường" - ông Thông nói. “Điểm chuẩn các trường chỉ bị tác động bởi phổ điểm cao hoặc thấp của thí sinh. Năm nay, yếu tố có thể tác động đến điểm chuẩn có thể là ít thí sinh dự thi hơn năm ngoái (con số này giảm tới gần 20%). Trong khi chỉ tiêu tuyển không đổi thì cơ hội trúng tuyển của thí sinh sẽ cao hơn”.
Các trường đưa ra dự kiến điểm chuẩn năm nay theo đặc thù từng trường. Tiến sĩ Trần Đình Lý, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, dự đoán điểm chuẩn của trường sẽ tiếp tục tăng so với năm ngoái.
Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM Đồng Văn Hướng cho biết, năm nay trường xét 2.700 chỉ tiêu, bằng mức năm ngoái với tổ hợp xét tuyển không đổi. Vì vậy khả năng điểm chuẩn các ngành của trường sẽ khó tăng.
Bộ GD-ĐT cho biết: Chậm nhất 20/7 các cụm thi phải chấm xong, sau đó gửi kết quả về Bộ để đối sánh dữ liệu hoàn thiện chuẩn cơ sở dữ liệu chung trong cả nước và giao lại các cụm thi để công bố kết quả. Như vậy năm nay các sở và các trường ĐH chủ trì cụm thi chủ động công bố kết quả thi của những thí sinh dự thi tại cụm thi do các sở và các trường ĐH chủ trì. |
Nguyễn Hiền
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- 4 hoạt động hè không nên vắng mặt của bạn trẻ săn học bổng Mỹ
- iOS 16 public beta trên iPhone hướng dẫn tải và cài đặt
- Những ứng viên Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 có học vấn 'khủng' nhất
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
- Chu Ân: Mỹ nhân bị Châu Tinh Trì phản bội và cuộc sống khép kín ở tuổi U50
- Sao Hoa Ngữ 24/4: La Chí Tường bị tẩy chay, mất show sau scandal phản bội bạn gái
- Park Min Young: Từ tình cũ Lee Min Ho đến cô thư ký vạn người mê
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1