当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Lyon vs Rennes, 2h05 ngày 27/4: Không còn đường lùi 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Radnicki Nis, 23h30 ngày 28/4: Ngôi đầu lung lay
Ngày 20/5/2008, liên doanh Nokia Siemens tổ chức Ngày hội khám phá các giải pháp viễn thông tại Hà Nội. Đây là các giải pháp được Nokia Siemens nhận định là phù hợp với các thị trường đang phát triển như Việt Nam.
" alt="Nokia Siemens “kết nối làng xã”"/>Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Novi Pazar, 23h00 ngày 28/4: Nỗ lực tìm vé cúp châu Âu
Trong thế giới của những chiếc máy ảnh siêu zoom, dĩ nhiên là người ta chỉ để ý tới tiêu cự mà thôi, zoom càng dài thì càng kéo gần được chủ thể lại. Tới thời điểm này, chiếc Olympus SP-570UZ đang thống trị võ đài với zoom 20x. Nhưng Nikon cũng đang rục rịch bám đuổi với chiếc Coolpix P80. Đưa hai võ sĩ 10,1 megapixel siêu zoom này lên võ đài tỷ thí xem những “chiêu thức” thiết kế, tính năng, thực thi và chất lượng hình sẽ được so tài ra sao.
Thiết kế
Chiếc Nikon Coolpix P80 có thể nhỏ hơn đối thủ nhưng hãy đừng đổ lỗi cho Olympus vì đã làm ra một chiếc SP-570UZ tráng kiện. Dẫu sao thì nó cũng có zoom quang 20x cơ mà. Cả hai xạ thủ đều có tay nắm rất vững chắc có bọc cao su, tuy nhiên nếu ai đó có bàn tay lớn thì SP-570UZ có lẽ hợp hơn.
Nút bấm của chiếc P80 có vẻ được sắp xếp gọn gàng trong khi anh chàng SP-570UZ lại hơi bừa bộn, và thực tế người dùng gặp đôi chút khó khăn khi tìm kiếm một vài chức năng.
Khi đo kích thước của 2 máy ảnh khi kéo zoom ra tối đa, mặc dù chiếc SP-570UZ có tầm zoom 20x, nhưng nó lại chẳng dài hơn đáng kể so với chiếc P80 ở tầm zoom 18x. Tầm xa hơn mà ống kính lại gọn hơn? Olympus đã có công thức tính chuẩn xác.
Tính năng
Vì chiếc P80 chỉ có zoom 18x, nên sẽ là không công bằng nếu cứ đem ra so sánh với tầm zoom 20x của SP-570UZ. Tuy nhiên cái tạo ra sự cách biệt có lẽ lại là góc rộng. Với Nikon, mở rộng nhất tới góc 27 mm trong khi Olympus thêm được một xíu với góc 26 mm. 1 mm có vẻ như không đáng kể, nhưng trong một số hiếm trường hợp thì thêm một chút thôi cũng rất tiện. Thực tế thì số milimet càng nhỏ thì góc mở càng rộng – có lợi trong quá trình chụp.
Cả hai xạ thủ này đều có kiểu chống rung riêng cho mình. Chiếc P80 áp dụng chống rung quang (VR) của Nikon trong khi chiếc SP-570UZ sử dụng công nghệ chuyển dịch cảm biến để chống lại mờ nhòe. Nghe qua thì có vẻ như nhau, nhưng thực tế là cơ chế chống rung của Nikon hoạt động hiệu quả hơn.
Chiếc Olympus có cơ chế lấy nét bằng tay trong khi Nikon hoàn toàn dựa vào chế độ lấy nét tự động. Có nhiều phương án hơn thì cũng tốt, nhưng không hiểu sao Olympus thiết kế sao đó làm cho việc vận hành và kiểm soát lấy nét chẳng trực quan chút nào. Rốt cuộc người test đành "bó tay" và chuyển qua chế độ tự động.
Người chụp hình có kinh nghiệm và đã sử dụng máy ống kính rời DSLR chắc hẳn sẽ thấy quen thuộc khi sử dụng vòng xoay zoom ở SP-570UZ. Còn P80 thì sử dụng nút zoom kiểu bập bênh thông thường, đặt cạnh nút bấm chụp. Cấu tạo vòng zoom của chiếc SP-570UZ giúp thao tác chính xác hơn. Mặc dù chức năng chỉnh tay có thể gán cho vòng zoom này nhưng chúng tôi nghĩ là cứ để như hiện tại thì hơn.
" alt="Olympus SP"/>Xếp hàng dài từ ngoài vào đến trong toà nhà Apple tại New York để mua iPhone
Săn lùng iPhone trên đất MỹICTnews- Chỉ hơn một tuần công tác, lại suốt ngày di chuyển, hội họp thì việc mua được chiếc ĐTDĐ "của Chúa" iPhone tại Mỹ không phải dễ. Đặc biệt khi Apple nhất quyết không bán iPhone cho người nước ngoài.
Khi biết tôi sắp có chuyến công tác tại Mỹ vào tháng 10/2007, trong cơ quan hầu như lúc nào cũng rôm rả chuyện iPhone. ĐTDĐ iPhone của hãng máy tính Mỹ Apple chính thức bán tại Mỹ vào ngày 29/6/2007, song nó đã nổi tiếng ngay từ trước đó. Làn sóng hâm mộ iPhone lan rộng trên khắp thế giới và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Chỉ sau khi iPhone bán ra tại Mỹ được 5 ngày, chiếc iPhone đầu tiên đã được bày bán tại TP.HCM với giá "ngất ngưởng" 1.300 USD chỉ để ngắm và nghe nhạc vì chưa “bẻ” được khóa.
Thời gian trước chuyến đi Mỹ, liên tục dồn dập tin về iPhone được bẻ khóa, Apple cập nhật phần mềm quyết biến iPhone bị bẻ khóa thành "cục gạch". Anh em trong cơ quan lại xôn xao bàn tán. Có người gàn đừng mua vì iPhone về Việt Nam thành cục gạch. Có người lại bảo đừng lo. Trước ngày tôi khởi hành, vẫn còn hai luồng ý kiến đến nỗi chính bản thân cũng phải quyết "iPhone thành cục gạch thì bày tủ chơi". Thế nhưng, đến sát nút giờ lên đường, anh em vẫn giúi tiền tận tay nhờ mua iPhone từ Mỹ. Tự nhiên, nhiệm vụ đặt ra cho tôi là thế nào cũng phải xách về bằng được vài chiếc iPhone. Đến khi nhập đoàn khởi hành mới biết, đoàn công tác, gồm toàn dân nhà báo và dân CNTT, ai cũng nhắm phải mua về bằng được iPhone.
"Phải lòng" từ cái nhìn đầu tiên
Điểm đầu tiên đoàn đặt chân đến nước Mỹ là thành phố miền đông Boston, nơi chúng tôi tham dự hai ngày Hội nghị quốc tế thường niên của hai tạp chí CNTT PC World và MaxWorld. Thật bất ngờ, các tạp chí này bất kể xuất xứ từ đâu như Đức, Pháp, Mỹ, Hà Lan, Anh hay CH Czech... đều có bài nổi bật về iPhone. Cộng thêm bài trình bày cuốn hút về iPhone của một diễn giả tại Hội nghị, ai trong đoàn lòng cũng như lửa đốt chỉ mong ra phố để lùng mua ngay chiếc điện thoại này.
![]() |
Tác giả của bài viết |
Đang chán nản, chợt một người bạn reo lên "có một cửa hàng AT&T bên kia đường". Mọi người mừng rỡ cùng ùa qua đường. Đập vào mắt chúng tôi ở vị trí trang trọng nhất trong cửa hàng bày chiếc iPhone đang ở trạng thái sẵn sàng để khách hàng dùng thử. Mặc dù iPhone bán ở Mỹ đã khoảng 3 tháng nhưng vẫn đông người đến xem và mua trong khi cửa hàng chỉ bày duy nhất có một chiếc. Đợi mãi cũng đến lượt chúng tôi được cầm chiếc máy thực thụ. Cảm giác đầu tiên của tôi rất lạ khi cầm chiếc điện thoại này - không biết có phải do đã nghe rất nhiều thông tin có phần huyền hoặc về nó - có vẻ ngại ngại, thận trọng chỉ e lỡ có gì sơ xuất thì rất phiền. Có thể nói iPhone chiếm được cảm tình ngay từ cái nhìn đầu tiên, với vỏ ngoài bằng kim loại khoẻ khoắn, màn hình lớn, không hề có bàn phím mà chỉ duy nhất có một nút để khởi động máy ở vị trí hết sức hợp lý. Nhân viên cửa hàng trình diễn cho chúng tôi thấy một số tính năng thuyết phục của máy như thoại, nhắn tin và nhất là khả năng truy nhập Internet WiFi. Cuối cùng, đến khi mọi người đều muốn mua mỗi người một chiếc thì mới vỡ lẽ, AT&T chỉ bán iPhone cho những người hòa mạng AT&T. Tại Mỹ, iPhone được cung cấp độc quyền qua mạng di động AT&T và bán tại cửa hàng Apple.
Không mua được iPhone tại cửa hàng AT&T làm cho anh em trong đoàn thất vọng vô cùng. Ra về, mọi người không còn hăm hở như ban đầu nữa. Tuy không nói ra nhưng có lẽ tất cả đều nghĩ cơ hội để mua iPhone ở Mỹ thật mong manh.
Buổi tối, tại bữa tiệc kết thúc các hoạt động ở Boston để bay đi thủ đô Washington DC, một người trong đoàn thông báo đã nhờ được người bạn đang công tác tại Sứ quán Việt Nam mua hộ một chiếc iPhone, ngày mai đến Washington sẽ lấy. Đây quả là một tin vui cho mọi người vì hy vọng có thể mua được iPhone nhờ sự giúp đỡ của người bạn này.
Màn "đập" iPhone
" alt="Săn lùng iPhone trên đất Mỹ"/>