Công nghệ

Nâng tầng chung cư cũ ở Hà Nội: Mới chỉ cởi được nút thắt với chủ đầu tư

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-24 20:37:16 我要评论(0)

Đó là lời khẳng định của ông Trần Ngọc Chính,ângtầngchungcưcũởHàNộiMớichỉcởiđượcnútthắtvớichủđầutưkếkết quả giải bóng đá tây ban nhakết quả giải bóng đá tây ban nha、、

Đó là lời khẳng định của ông Trần Ngọc Chính,ângtầngchungcưcũởHàNộiMớichỉcởiđượcnútthắtvớichủđầutưkết quả giải bóng đá tây ban nha Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam khi nói về quy chế mới về xây dựng chung cư cũ trong khu vực nội đô.

Các chung cư cũ sẽ được tăng chiều cao lên thành 21-24 tầng là một trong những điểm đáng chú ý nhất trong Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô vừa được UBND Thành phố Hà Nội ban hành.

{ keywords}
Chung cư cũ được xây 21-24 tầng

Điều này có thể sẽ tháo được nút thắt mà cả thành phố cũng như các chủ đầu tư đang còn loay hoay hơn 10 năm nay vì nếu xây lại mà chỉ tối đa 18 tầng thì chủ đầu tư không mặn mà với các dự án cải tạo chung cư cũ.

Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam khẳng định đây là quyết định rất tốt, rất cần thiết và quan trọng đối với quá trình xây dựng, phát triển thủ đô Hà Nội trong giai đoạn này.

“Đối với người dân, tình hình chung cư gây ra rất nhiều bức xúc và ảnh hưởng đến cả tính mạng. Những căn nhà chung cư này đã xây dựng nửa thế kỷ và xuống cấp” - ông Trần Ngọc Chính chia sẻ về tình hình chung cư hiện nay.

Quy chế mới rất chi tiết số tầng từng khu vực được phép xây và chỉ lưu ý về việc xây dựng phải đảm bảo hạn chế tăng dân số, quá tải hạ tầng, đảm bảo không gian mở, cây xanh, công trình công cộng.

Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam thừa nhận quy chế mới còn nhiều quy định chung chung. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần vào cuộc, hướng dẫn cụ thể do nhà cao tầng còn liên quan đến mật độ dân cư, mật độ xây dựng, giao thông cũng như cấp thoát nước.

“Quy chế này chỉ là cởi nút thắt và chưa phải là đủ” – ông Trần Ngọc Chính khẳng định.

Về việc khu vực Liễu Giai và Triển lãm Giảng Võ được phép xây 50 tầng, gấp đôi các khu khác dù đều là ở khu nội đô lịch sử, ông Trần Ngọc Chính giải thích: “Các dự án xây dựng cần phải phù hợp với tổ hợp không gian. Việc xây cao hay không phụ thuộc vào những dự án này. Khi chuyển Triển lãm Giảng Võ, chủ đầu tư sẽ phải tính toán để xây dựng phù hợp trên khu đất này”.

Theo VTV

  • Nâng tầng chung cư cũ: Đất vàng tranh nhau làm, đất xa ai mặn mà?
  • Hà Nội: Chung cư cũ được xây từ 21 – 25 tầng
  • Hà Nội: Dân chưa muốn chuyển khỏi chung cư cũ
  • Cải tạo chung cư cũ: chục năm khó gỡ
  • Chung cư cũ đến rùng mình giữa Hà Nội

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số (ảnh minh họa).

Quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện là gì?

Tổng thể nghĩa là mọi bộ phận. Toàn diện nghĩa là mọi mặt. Đây là sự sáng tạo phá hủy, mang tính tiến hóa. Một ví dụ minh họa rõ nét nhất điều này là quá trình thay đổi từ con nhộng thành con bướm, khi con ngài tự vận động, xé rách cái kén, thành con bướm bay lên. Đây cũng là sự khác biệt giữa ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số. Ứng dụng công nghệ thông tin là tối ưu hóa quy trình đã có, theo mô hình hoạt động đã có, để cung cấp dịch vụ đã có. Còn chuyển đổi số là thay đổi quy trình mới, thay đổi mô hình hoạt động mới, để cung cấp dịch vụ mới hoặc cung cấp dịch vụ đã có theo cách mới.

Britannica là một công ty kinh doanh theo mô hình bán sách bách khoa toàn thư có chất lượng nội dung cao, phục vụ giáo dục. Britannica đã có gần 250 năm tồn tại bằng cách bán bộ sách bìa bọc da dày 32 tập. Britannica ứng dụng công nghệ thông tin bằng cách số hóa tài liệu của mình và xuất bản dưới dạng đĩa CD. Còn khi thực hiện chuyển đổi số, Britannica đã dừng xuất bản sách, dừng in đĩa CD, thay đổi mô hình kinh doanh bán sản phẩm thành mô hình kinh doanh bán dịch vụ truy cập trực tuyến đến kho nội dung của mình. Trong suốt quá trình đó, Britannica vẫn giữ được sứ mạng cốt lõi là chất lượng nội dung cao, phục vụ giáo dục.

Công nghệ số là gì?

Trong cuộc sống, con người giao tiếp với nhau bằng tín hiệu tương tự, biểu diễn dưới dạng giọng nói. Còn trong môi trường số, các thiết bị tính toán giao tiếp với nhau bằng tín hiệu số, biểu diễn dưới dạng tín hiệu nhị phân là 0 và 1. Công nghệ số, hiểu theo nghĩa rộng, là công nghệ xử lý tín hiệu số, hay công nghệ thông tin.

Còn trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, hiểu theo nghĩa hẹp, là một bước phát triển cao hơn của công nghệ thông tin, cho phép tính toán nhanh hơn, xử lý dữ liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng lớn hơn, với chi phí rẻ hơn. Chiếc điện thoại thông minh hiện nay có năng lực tính toán cao hơn gấp hàng nghìn lần so với chiếc máy chủ điều khiển phóng tàu Apollo lên mặt trăng cách đây hơn 50 năm. Chính sự phát triển đột phá này của công nghệ đã cho phép chuyển đổi số một cách tổng thể và toàn diện mà trước kia không thể làm được.

Hơn 30 năm qua, chúng ta đã và đang chứng kiến 3 làn sóng công nghệ, mỗi làn sóng kéo dài khoảng 15 năm.

Làn sóng thứ nhất, từ năm 1985 đến năm 1999, gắn với sự phổ biến của máy vi tính, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa thông tin, chuyển các tài liệu từ bản giấy sang bản điện tử.

Làn sóng thứ hai, từ năm 2000 đến năm 2015, gắn với sự phổ biến của Internet, điện thoại di động và mạng viễn thông di động, có thể tạm gọi là làn sóng số hóa quy trình nghiệp vụ, tin học hóa các quy trình nghiệp vụ để nâng cao năng suất, hiệu quả.

Làn sóng thứ ba, được cho là từ năm 2015 và dự báo kéo dài đến năm 2030, gắn với sự phát triển đột phá của công nghệ số, có thể tạm gọi là làn sóng chuyển đổi số, đưa toàn bộ các hoạt động từ xã hội thực lên không gian mạng, từ môi trường truyền thống lên môi trường số.

Bốn công nghệ số tiêu biểu thúc đẩy chuyển đổi số là trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, dữ liệu lớn, điện toán đám mây. Ngoài ra, chuỗi khối cũng là một công nghệ số quan trọng của chuyển đổi số.

*Theo "Cẩm nang Chuyển đổi số" - Bộ Thông tin & Truyền thông

" alt="Chuyển đổi số là gì? có ý nghĩ như thế nào trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số là gì? có ý nghĩ như thế nào trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

{keywords}Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Cổng dịch vụ công Bộ Quốc phòng (Ảnh: mod.gov.vn)

Dấu mốc quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử Bộ Quốc phòng

Cổng dịch vụ công Bộ Quốc phòng vừa được Bộ này chính thức khai trương tại địa chỉ tại địa chỉ dichvucong.mod.gov.vn vào chiều ngày 16/4.

Được xây dựng đáp ứng các quy định về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, trang dichvucong.mod.gov.vn là nơi cung cấp trực tuyến các thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, kịp thời.

Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng, trang dichvucong.mod.gov.vn cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với 29 thủ tục hành chính trên 6 lĩnh vực, bao gồm: báo chí, quản lý vật liệu nổ quốc phòng, mật mã dân sự, chính sách quân đội, quản lý CNTT và chứng thực điện tử.

{keywords}
Trên trang dichvucong.mod.gov.vn, Bộ Quốc phòng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với 29 thủ tục hành chính trên 6 lĩnh vực.

Cổng dịch vụ công Bộ Quốc phòng được kết nối với Cổng dịch vụ công quốc gia, sẵn sàng cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân và doanh nghiệp trên mạng Internet.

Đây là địa chỉ tin cậy để người dân, doanh nghiệp giao dịch với các cơ quan, đơn vị trong Bộ Quốc phòng trên môi trường điện tử. Đồng thời, Cổng này cũng là một kênh theo dõi, giám sát để nâng cao chất lượng giải quyết các thủ tục hành chính và tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị của các cơ quan, đơn vị trong Bộ Quốc phòng.

Cũng theo Cổng thông tin điện tử Bộ Quốc phòng, phát biểu tại lễ khai trương, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: "Cổng dịch vụ công Bộ Quốc phòng chính thức đi vào hoạt động là dấu mốc quan trọng, khẳng định quyết tâm của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng nhằm đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với xây dựng Chính phủ điện tử trong Bộ Quốc phòng, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính với mục tiêu lấy người dân là trung tâm, lấy sự hài lòng của người dân, tổ chức là thước đo đánh giá chất lượng phục vụ của các cơ quan, đơn vị".

Bộ Quốc phòng cung cấp 22 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4

Đáng chú ý, số liệu trên Cổng dịch vụ công Bộ Quốc phòng cho thấy, trong 282 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Quốc phòng, hiện đã có 18 thủ tục được cung cấp trực tuyến mức 3 và 4 thủ tục được cung cấp trực tuyến mức 4 – mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng.

Cả 4 thủ tục hành chính được Bộ Quốc phòng cung cấp trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công của bộ đều thuộc lĩnh vực chứng thực điện tử, đó là:Thủ tục cấp mới chứng thư số cơ quan, tổ chức; thủ tục cấp mới chứng thư số cho thiết bị, dịch vụ, phần mềm; thủ tục cấp mới chứng thư số cho cá nhân; thủ tục gia hạn chứng thư số cho người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu, người có chức danh nhà nước.

Nghị định 130 năm 2018 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số nêu rõ, các loại hình giao dịch điện tử của cơ quan Đảng, Nhà nước nếu áp dụng chữ ký số thì sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ cung cấp.

Cục Chứng thực số và Bảo mật thông tin thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ (Bộ Quốc phòng) là tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ. Theo số liệu của cơ quan này, tính đến giữa năm ngoái, hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ đã đảm bảo cung cấp trên 230.000 chứng thư số cho các bộ, ngành và địa phương trong cả nước.

Theo hướng dẫn, để thực hiện các thủ tục hành chính được cung cấp trên Cổng dịch vụ công Bộ Quốc phòng, trước khi thực hiện các thao tác nộp hồ sơ trực tuyến, các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân cần đăng ký tài khoản để có thể truy cập vào hệ thống. Ngoài việc nộp hồ sơ trực tuyến, trong hệ thống, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân còn có thể theo dõi tình trạng hồ sơ, xem thống kê tình trạng xử lý của các hồ sơ thủ tục hành chính hay tham gia đánh giá hệ thống qua các câu hỏi khảo sát…" alt="Cấp chứng thư số chuyên dùng Chính phủ cho cơ quan, tổ chức hoàn toàn qua mạng" width="90" height="59"/>

Cấp chứng thư số chuyên dùng Chính phủ cho cơ quan, tổ chức hoàn toàn qua mạng

Giao UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội nâng cao chất lượng dự án, đảm bảo chất lượng tương đương với nhà ở thương mại, giá thành hợp lý (Ảnh: Minh Hoàng) 

Tuy nhiên, khi cho ý kiến về dự thảo đề án, nhiều thành viên Chính phủ đã bày tỏ băn khoăn và đề nghị cân nhắc mục tiêu, số lượng căn nhà ở xã hội, làm rõ nguồn lực thực hiện đề án.

Giải trình các ý kiến của các thành viên Chính phủ, Bộ Xây dựng cho hay, mục tiêu số lượng căn nhà ở xã hội, nhà ở công nhân trong đề án được bộ tổng hợp theo số liệu báo cáo của các địa phương, trên cơ sở chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở đã được thông qua hoặc đăng ký số lượng.

Nhưng sau khi tiếp thu ý kiến về tính khả thi của đề án, Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng điều chỉnh hạ mục tiêu xuống còn 1.062.200 căn nhà ở xã hội, giảm 354.500 căn nhà ở xã hội so với đề xuất ban đầu.

Trong đó giai đoạn 2021-2025 bộ đề xuất sẽ xây dựng khoảng 428.000 căn nhà ở xã hội, giai đoạn 2025-2030 xây dựng 634.200 căn.

Giảm khoảng 280.000 tỷ đồng, khuyến khích doanh nghiệp tham gia

Về nguồn lực thực hiện đề án, Bộ Xây dựng giải trình, theo dự thảo Luật nhà ở sửa đổi sẽ được trình Quốc hội vào kỳ họp tháng 5 tới và dự thảo nghị quyết của Quốc hội về thí điểm chính sách nhà ở xã hội, việc phát triển nhà ở xã hội sẽ hạn chế sử dụng nguồn lực nhà nước, tăng cường huy động nguồn lực xã hội hóa, có cơ chế ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư nhà ở xã hội để bán, cho thuê, thuê mua.

Ngoài ra, việc cân đối ngân sách địa phương để thực hiện hỗ trợ, đầu tư phát triển nhà ở xã hội theo pháp luật về ngân sách, đầu tư công do địa phương chủ động. 

“Do vậy, các địa phương có thể căn cứ Chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở, điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phương để cân đối nguồn lực hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội” – Bộ Xây dựng nêu. 

Trên cơ sở góp ý của các bộ, ngành, cùng với việc điều chỉnh giảm số căn hộ dự kiến xây dựng trong đề án, Bộ Xây dựng đề xuất giảm nguồn lực thực hiện xuống còn 849.500 tỷ đồng, tức giảm khoảng 280.500 tỷ đồng so với đề xuất ban đầu.

Liên quan đến việc phát triển nhà ở xã hội, vừa qua, Bộ Xây dựng đã đề xuất Chính phủ bố trí gói vay ưu đãi 110.000 tỷ đồng, trong đó khoảng 55.000 tỷ cho người mua nhà vay, 55.000 tỷ dành cho các doanh nghiệp đầu tư nhà ở xã hội vay.

Duy nhất Bộ Tư pháp không đồng ý nội dung đề án

Bộ Xây dựng cho biết đến nay đã nhận được 18 ý kiến góp ý của các thành viên Chính phủ đối với nội dung đề án, trong đó có 11 ý kiến đồng ý, 3 ý kiến đề nghị bổ sung nội dung, 3 ý kiến khác và 1 ý kiến không đồng ý nội dung đề án là Bộ Tư pháp.

" alt="Bộ Xây dựng đề xuất huy động 849.500 tỷ đồng xây 1 triệu căn nhà ở xã hội " width="90" height="59"/>

Bộ Xây dựng đề xuất huy động 849.500 tỷ đồng xây 1 triệu căn nhà ở xã hội