10 tình huống hư cấu nhất chỉ có trong anime
1. Cứ hễ muộn học là phải… vừa ngậm bánh mì vừa chạy tới trường
ìnhhuốnghưcấunhấtchỉcót
当前位置:首页 > Công nghệ > 10 tình huống hư cấu nhất chỉ có trong anime 正文
1. Cứ hễ muộn học là phải… vừa ngậm bánh mì vừa chạy tới trường
ìnhhuốnghưcấunhấtchỉcót标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo AF Elbasani vs KF Tirana, 23h00 ngày 31/3: Chưa thể đột phá
Số người lao động DTTS học nghề sơ cấp và dưới ba tháng có việc làm 80% chủ yếu là tiếp tục làm nghề cũ, số người chuyển đổi sang phi nông nghiệp còn hạn chế. Số lao động người DTTS được đào tạo nghề còn thấp (chủ yếu thuộc hộ nghèo, hộ bị thu hồi đất nông nghiệp), số được đào tạo chỉ chiếm 14% trong tổng số người DTTS trong độ tuổi lao động, chủ yếu học nghề ngắn hạn. Mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở vùng DTTS và MN còn mỏng.
Tuy nhiên, theo ông Bảy, việc tổ chức lớp cho đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn do điều kiện giao thông không thuận lợi, trình độ của đồng bào không đồng đều. Một số nơi, cách tổ chức lớp học chưa phù hợp với tập quán sản xuất, văn hóa và địa bàn nên chưa thu hút được người dân.
Nhiều địa phương chưa chú trọng công tác tuyên truyền, tư vấn, vận động người DTTS học nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, hướng dẫn vay vốn sau đào tạo và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, do đó tình trạng thiếu việc làm của thanh niên DTTS đang là vấn đề bức xúc, tỷ lệ thất nghiệp 5,76%, cao gấp 2,5 lần so với tỷ lệ thất nghiệp của cả nước (2,34%).
Mặc dù công tác đào tạo nghề cho người DTTS đã được quan tâm nhưng còn một số bất cập: Có giáo viên nghề gì thì dạy nghề đấy, chưa dạy được nghề theo nhu cầu của xã hội; dạy nghề chưa gắn với cơ sở sản xuất; kết quả chuyển dịch việc làm sang lĩnh vực phi nông nghiệp chưa được như mong muốn; cơ chế ưu tiên dạy nghề cho người DTTS chưa phù hợp, còn nhiều bất cập.
Chính sách về việc làm đối với DTTS thiếu đồng bộ, thường lồng ghép chung với chính sách giảm nghèo và dạy nghề; trình độ chuyên môn kỹ thuật, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, ...cũng như phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc còn hạn chế nên khó tiếp cận các dịch vụ việc làm, nhất là đi làm việc ở nước ngoài.
![]() |
Việc tổ chức lớp cho đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn do điều kiện giao thông không thuận lợi, trình độ của đồng bào không đồng đều - Hình minh họa |
Đào tạo nghề theo đơn đặt hàng
Về vấn đề tạo việc làm cho thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện chính sách dân tộc cuối năm 2018, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, hiện chúng ta có 116 chính sách khác nhau, trong đó có 7 chính sách hỗ trợ thanh niên dân tộc miền núi học nghề và nâng cao trình độ đào tạo từ bồi dưỡng, đến sơ cấp, trung cấp
Theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, việc liên kết đào tạo với doanh nghiệp để thực hiện đào tạo nghề theo đơn đặt hàng nếu làm tốt, sẽ là hướng đi đúng đắn để giải quyết việc làm cho thanh niên đồng bào dân tộc trên đại bàn. Chủ trương này thời gian qua đã được thực hiện khá hiệu quả tại Hà Giang và Điện Biên.
Bên cạnh đó, theo Bộ trưởng, cần thực hiện tốt hai chương trình mục tiêu quốc gia, trong kết nối đầu tư kinh phí cho chương trình này. Chương trình giảm nghèo và đầu tư nông thôn mới cần quan tâm nhiều đến đào tạo nghề, hỗ trợ để có việc làm cho thanh niên; tập trung đổi mới chương trình kết nối doanh nghiệp; đẩy mạnh xuất khẩu lao động cho khu vực đặc biệt khó khăn.
Thời gian tới, công tác xuất khẩu lao động cần được quan tâm nhưng phải có sự thay đổi, ví dụ đào tạo dài hơn, yêu cầu trình độ ngoại ngữ thấp hơn, lựa chọn công việc phù hợp, quan tâm đến tâm lý các thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số...
Anh Tuấn
" alt="Nhiều giải pháp giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số"/>Nhiều giải pháp giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số
Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
Thông tin được đưa ra tại hội nghị triển khai chương trình Tiếp sức mùa thi 2016 diễn ra sáng nay, 26/6.
Theo đó, năm nay, các tình nguyên viên sẽ được phủ khắp 104 điểm trên địa bàn thành phố, tập trung tại các điểm trung chuyển xe buýt, các tuyến xe buýt, 5 cụm thi đại học (74 điểm thi) và 1 cụm thi tốt nghiệp (31 điểm thi tại 23 quận, huyện).
Các tình nguyện viên sẽ hỗ trợ trên 75 ngàn thí sinh và người thân tham gia kỳ thi THPT quốc gia tại Hà Nội năm nay.
Hình thức hỗ trợ bao gồm cung cấp thông tin, hỗ trợ đi lại và hỗ trợ các vật dụng cần thiết cho thí sinh và người nhà thí sinh.
Theo đó, các bạn thí sinh và người nhà sẽ được các đội tình nguyện cung cấp thông tin về cụm thi, địa điểm thi, kinh nghiệm thi cử, lịch trình xe buýt, thông tin nhà trọ, chỗ ở an toàn, giá rẻ, miễn phí, quán ăn giá rẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh.
Các sinh viên tình nguyện cũng sẽ tổ chức các đội xe tình nguyện “Áo xanh chở ước mơ hồng” với trên 100 tình nguyện viên, dự kiến hỗ trợ khoảng 10 ngàn lượt thí sinh và người nhà.
Ngoài ra, Thành Đoàn và Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội cũng sẽ triển khai mô hình quầy “Tiếp sức mùa thi” tại 20 điểm thi trên địa bàn thành phố và triển khai các bàn Tiếp sức mùa thi tại tất cả các điểm thi nhằm cung cấp miễn phí nước mát, đồ ăn nhẹ, bản đồ, quạt giấy và các vật dụng thiết yếu khác.
Dự kiến sẽ cung cấp miễn phí khoảng 50 ngàn bản đồ và tài liệu tư vấn, 150 ngàn chai nước, 10 ngàn quạt cầm tay và các vật dụng tiện ích khác.
Sau Chương trình Tiếp sức mùa thi, vào thời điểm nhập học của các tân sinh viên, Thành Đoàn và Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội sẽ triển khai chương trình ”Tiếp sức đến trường” với sự tham gia của 10 ngàn tình nguyện viên hỗ trợ cho khoảng 200 tân sinh viên đến trường.
Chương trình Tiếp sức đến trường cũng sẽ hỗ trợ cho các thí sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trúng tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, học viện và trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố thông qua nhiều hình thức khác nhau.
Lê Văn
" alt="13 ngàn sinh viên tiếp sức kỳ thi THPT quốc gia 2016"/>Tính đến nay, trường cũng tuyển gần 150 học sinh dân tộc thiểu số và học sinh có hoàn cảnh khó khăn từ các tỉnh ngoài đã tốt nghiệp trung học cơ sở để đào tạo nghề và bổ túc kiến thức trung học phổ thông.
Trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu Hưng Yên triển khai đề án chương trình đào tạo 9+4 dành cho đối tượng tốt nghiệp trung học cơ sở đăng ký theo học trình độ cao đẳng, trung cấp nhằm tăng cường công tác tuyển sinh, đáp ứng tốt nhu cầu của người học.
Từ cuối năm học 2018 - 2019, nhà trường phối hợp với ngành giáo dục và các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở vùng nông thôn trên địa bàn Hưng Yên tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn và phân luồng để các học sinh có nhiều sự lựa sau chọn khi tốt nghiệp. Hiện tại nhà trưởng đã tuyển được hơn 300 học sinh vùng nông thôn ở Hưng Yên tốt nghiệp trung học cơ sở để theo học hệ trung cấp và bổ túc kiến thức trung học phổ thông.
Trường dạy các ngành nghề chính là cơ khí, dệt may, điện, điện tử, các hệ đào tạo từ liên kết học đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, đồng thời, liên kết với các trường, các doanh nghiệp để vừa đào tạo vừa cung ứng nguồn nhân lực cho các cơ sở sản xuất. Do vậy, 100% học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp đều có việc làm với mức thu nhập ổn định.
Lê Quỳnh
" alt="Đào tạo nghề miễn phí cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn"/>Báo cáo của Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, số lượng thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi THPT Quốc gia năm nay tại Hà Nội giảm hơn 8% so với năm ngoái. Năm 2015, số lượng thí sinh của Hà Nội là 83.000 thí sinh.
![]() |
Số lượng thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại Hà Nội giảm 7.000 thí sinh so với năm ngoái. |
Ông Ngô Văn Chất, Trưởng phòng Quản lý thi và KĐCL lý giải rằng, việc giảm số lượng thí sinh của Hà Nội chủ yếu là do biến động dân số.
Ông Chất cũng cho biết, năm nay số lượng thí sinh đăng ký các cụm thi chỉ xét tốt nghiệp năm nay là 16.000, tăng khá nhiều so với số lượng thí sinh diện này năm ngoái (11.000).
Năm trước là năm đầu tiên tổ chức kỳ thi THPT quốc gia, các em học sinh chưa quen nên nhiều em đăng ký cụm thi đại học. Qua một năm đánh giá năng lực, các em đã hiểu rõ để lựa chọn dự thi cụm đại học hoặc cụm địa phương (chỉ xét tốt nghiệp). Vì thế, số lượng thí sinh năm nay đăng ký thi tại cụm địa phương tăng hơn tại HN.
Kỳ thi THPT năm nay sẽ diễn ra từ 1-4/7 tới đây. Ngày 30/6, các em học sinh sẽ làm thủ tục dự thi, nhận thẻ dự thi và đính chính các sai sót nếu có.
Các môn thi THPT Quốc gia năm nay vẫn bao gồm 8 môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ. Trong đó ngoài môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm, môn Ngữ văn có phần đọc hiểu và làm văn, các môn còn lại đều thi theo hình thức trắc nghiệm.
Tại Hà Nội sẽ có 6 cụm thi:
Cụm thi số 1: Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, tổ chức cho các thí sinh ở các quận, huyện: Quận Hoàn Kiếm, Quận Hai Bà Trưng, Quận Hoàng Mai, Quận Long Biên, Huyện Thanh Trì, Huyện Gia Lâm, Huyện Thường Tín, Huyện Phú Xuyên.
Cụm thi số 2: Trường ĐH Thủy lợi, tổ chức cho các thí sinh ở các quận huyện: Quận Đống Đa, Quận Thanh Xuân, Quận Hà Đông, Huyện Thanh Oai, Huyện Mỹ Đức, Huyện Ứng Hòa.
Cụm thi số 3: Học viện Kỹ thuật quân sự, tổ chức cho các thí sinh ở các quận, huyện: Quận Bắc Từ Liêm, Huyện Đông Anh, Huyện Sóc Sơn, Huyện Phúc Thọ, Huyện Thạch Thất, Huyện Quốc Oai, Huyện Đan Phượng, Huyện Hoài Đức, Huyện Mê Linh.
Cụm thi số 4: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, tổ chức cho thí sinh ở các quận, huyện: Quận Ba Đình, Quận Tây Hồ, Quận Cầu Giấy, Quận Nam Từ Liêm.
Cụm thi số 5: Trường ĐH Lâm nghiệp, tổ chức cho các thí sinh ở các quận, huyện: Thị xã Sơn Tây, Huyện Ba Vì, Huyện Chương Mỹ.
Cụm thi số 6: Sở GD&ĐT Hà Nội chủ trì tổ chức cho tất cả thí sinh ở tất cả các quận, huyện, thị xã có nguyện vọng sử dụng kết quả thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT.
Lê Văn
" alt="Hơn 76 ngàn thí sinh tham dự kỳ thi THPT Quốc gia tại HN"/>