当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Vụ việc khiến cửa kính hàng ghế cuối bên trái vỡ, 2 nam sinh lớp 8 rơi ra khỏi xe. Các em sau đó tự di chuyển vào vỉa hè, được thầy cô chăm sóc. Thời điểm xảy ra vụ tai nạn, xe đang chở 42 học sinh trường THCS Hòa Nghĩa (quận Dương Kinh) đi tham quan trải nghiệm.
Theo lãnh đạo quận Dương Kinh, nhà trường đã báo cáo và phòng GD-ĐT cho cán bộ xuống kiểm tra, thẩm định các điều kiện liên quan.
Sau vụ tai nạn, đoàn vẫn tiếp tục dẫn học sinh đi trải nghiệm theo kế hoạch. Nhà trường cũng cử cán bộ đến bệnh viện để cùng gia đình theo dõi sức khoẻ các học sinh bị thương.
Hệ thống không chỉ đánh giá kiến thức y khoa lâm sàng, mà còn đánh giá năng lực điều trị bệnh, thực hiện thủ thuật, giao tiếp, làm việc nhóm, thực hành dựa trên hệ thống và năng lực học tập qua việc điều trị bệnh nhân hàng ngày. Quan trọng hơn, việc đánh giá tại nơi làm việc và nhận phản hồi thường xuyên từ giảng viên lâm sàng sẽ giúp các BSNT hoàn thiện các năng lực chưa đạt yêu cầu.
Vận hành chương trình đào tạo theo yêu cầu kiểm định của AGCME-I đòi hỏi nguồn lực rất lớn, đặc biệt là đội ngũ giảng viên. Thách thức lớn nhất cho các chương trình BSNT muốn đạt ACGME-I trước tiên là tỷ lệ BSNT/Giảng viên chính 1/6, tỷ lệ BSNT/tổng giảng viên trong chương trình là 1:1. Yêu cầu này nhằm mục đích đảm bảo các BSNT được hướng dẫn, đánh giá và nhận được các phản hồi về năng lực điều trị bệnh nhân một cách thường xuyên.
Nỗ lực hợp tác với các bệnh viện lớn tại Việt Nam
“Với nỗ lực rất lớn và sự hợp tác chặt chẽ của Hệ thống Y tế Vinmec, Bệnh viện Quân đội 108, Bệnh viện Nhi Trung ương, VinUni đã đạt yêu cầu khó khăn này”, đại diện VinUni chia sẻ. .
Ngoài ra, chương trình cũng yêu cầu giảng viên được trang bị những kỹ năng giảng dạy lâm sàng tại giường bệnh, kỹ năng đánh giá, kỹ năng đưa phản hồi cho học viên. Giảng viên chương trình đào tạo BSNT của VinUni được tham gia các khóa đào tạo do các chuyên gia giáo dục lâm sàng của UPenn trực tiếp xây dựng.
Ông James A. Arrighi - Chủ tịch, Tổng Giám đốc điều hành ACGME-I cho biết: “Kiểm định ACGME-I đòi hỏi sự cam kết mạnh mẽ về sự xuất sắc học thuật và đặc biệt là tinh thần quyết tâm theo đuổi việc liên tục cải thiện chất lượng. Việc VinUni có thể đạt kiểm định danh giá này trong thời gian rất ngắn đã thể hiện năng lực, tầm nhìn và sự quyết tâm của đội ngũ. Tháng 4/2023, khi tới Việt Nam, tôi đã đặc biệt ấn tượng bởi nhiệt huyết, sự tận tâm của đội ngũ. VinUni đang tiên phong trong lĩnh vực này và tôi cho rằng các bạn nên chia sẻ rộng rãi kinh nghiệm của mình với đồng nghiệp tại Việt Nam cũng như trong khu vực”.
GS.BS David Bangsberg - Hiệu trưởng, Viện trưởng Viện Khoa học sức khỏe VinUni bày tỏ: “Để đạt được kiểm định chỉ sau 3 năm vận hành thể hiện rất nhiều nỗ lực của chúng tôi. Chúng tôi hết sức cảm kích sự hợp tác của hệ thống các bệnh viện thực hành của Việt Nam và đặc biệt ghi nhận sự hỗ trợ của đối tác chiến lược học thuật tại Đại học Pennsylvania - một trong những trường Y khoa hàng đầu thế giới. Ý nghĩa lớn nhất sau thành quả này chính là chất lượng dịch vụ cho người bệnh, những người đã tin tưởng vào chăm sóc chuyên môn của chúng tôi. Đích đến cao nhất của việc đạt chuẩn kiểm định chính là nâng cao chất lượng khám chữa, chăm sóc sức khoẻ người bệnh”.
Trước đó, tháng 7/2023, VinUni đã chính thức được ACGME - I công bố là cơ sở đào tạo đạt chất lượng kiểm định quốc tế. Với thành tích này, VinUni là cơ sở đào tạo y khoa đầu tiên của Việt Nam và thứ 2 tại Đông Nam Á (sau DUKE- NUS thuộc Đại học Quốc gia Singapore) đạt kết quả này.
Tháng 3/2024, công bố chính thức trên website, ACGME-I đã cấp chứng nhận kiểm định cho 12 chương trình đào tạo y khoa sau đại học trên toàn cầu, trong đó có 3 chương trình BSNT của Viện Khoa học sức khỏe - Trường Đại học VinUni.
Theo ACGME-I, tốt nghiệp từ các chương trình đào tạo được ACGME-I kiểm định, các BSNT sẽ có cơ hội được nhận vào các chương trình đào tạo chuyên khoa sâu ở các nước có chương trình theo cùng hệ thống. Việc Viện Khoa học Sức khỏe của Trường Đại học VinUni tiếp tục đạt tiêu chuẩn kiểm định của ACGME-I đối với ba chương trình đào tạo BSNT đánh dấu mốc quan trọng không chỉ với VinUni mà còn đối với giáo dục y khoa tại Việt Nam.
Chương trình Bác sĩ nội trú tại VinUni: Trường Đại học VinUni hiện có 3 chuyên khoa được đồng thiết kế và xác thực chất lượng bởi Đại học Pennsylvania là Nội khoa, Ngoại khoa, Nhi khoa và một chuyên khoa là Chấn thương chỉnh hình mở mới trong năm 2023. Trong quá trình học, các BSNT VinUni có cơ hội được tham gia các khoá chuyên ngành nâng cao, báo cáo đề tài, trao đổi tại những cơ sở đối tác của VinUni đẳng cấp thế giới tại Áo, Mỹ… Năm học 2023 - 2024, bác sĩ trúng tuyển BSNT tại VinUni đều được cấp học bổng bởi VinUni và Vinmec, đồng thời được hưởng thêm trợ cấp hàng tháng. Toàn bộ học viên ngay sau khi tốt nghiệp sẽ được bảo đảm việc làm tại Hệ thống Y tế Vinmec với thu nhập cạnh tranh. |
Đậu Linh
" alt="3 chương trình bác sĩ nội trú của Đại học VinUni đạt kiểm định của Mỹ"/>3 chương trình bác sĩ nội trú của Đại học VinUni đạt kiểm định của Mỹ
Là cử nhân chuyên ngành Hóa dược, có kiến thức chuyên môn, nên bà Quyên sớm gia nhập lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất (R&D). Quá trình này giúp bà vừa trao đổi với đối tác vừa học hỏi được kinh nghiệm quản lý. Nhờ đó, nữ doanh nhân thành công đưa Dược phẩm Hằng Thụy từng bước phát triển, đạt doanh thu cao và có tên tuổi trên thị trường.
Đến 1995, bà tách ra thành lập công ty Dược phẩm Hansol Pharmaceutical chuyên sản xuất thuốc thuốc điều trị các bệnh hệ thần kinh trung ương, nhiễm trùng. So với thuốc điều trị ung thư, độ khó và chi phí sản xuất thuốc kháng sinh thấp hơn, lợi nhuận không cao, tuy nhiên bà không quan tâm nhiều. Mục đích thành lập công ty, bà Quyên muốn cổ vũ chồng.
Năm 1997, bà Quyên sản xuất thành công thuốc kháng sinh Cefalexin chuyên điều trị nhiễm trùng. Sau khi ra mắt thị trường, Cefalexin đạt doanh thu 4,5 triệu USD (109 tỷ đồng). Với thành công trên, Hansoh tiếp tục bào chế thuốc tiểu đường, tim mạch và nội tiết tố.
Năm 2019, ra mắt sàn chứng khoán Hong Kong, Hansoh huy động được 1 tỷ USD (24.000 tỷ đồng) nâng mức định giá công ty lên 10 tỷ USD (240.000 tỷ đồng). Sau ngày giao dịch đầu tiên, bà Quyên trở thành nữ tỷ phú tự thân giàu nhất châu Á.
Năm 2020, doanh thu của Hansoh tiếp tục phát triển mạnh, giá cổ phiếu tăng 10%. Sau 29 năm thành lập, hiện Hansoh là công ty Dược phẩm lớn nhất Trung Quốc, trong đó nổi bật là thuốc điều trị tâm thần.
Tính đến tháng 11/2023, công ty Dược phẩm Hansoh Pharmaceutical có giá trị thị trường hơn 84 tỷ NDT. Nắm giữ 68% cổ phiếu của công ty, khối tài sản ròng của 'nữ hoàng ngành dược' khoảng 62,5 tỷ NDT (215.000 tỷ đồng). Tính riêng trong ngành dược, với số tài sản này bà Quyên trở thành tỷ phú giàu nhất thế giới. Đồng thời, bà cũng là tỷ phú tự thân giàu nhất châu Á.
Tháng 11/2022, bà đứng thứ 44 trong 'Danh sách tỷ phú giàu nhất Trung Quốc' do tạp chí Forbes bình chọn.
Tháng 12/2022, trong 'Danh sách nữ doanh nhân giàu nhất Trung Quốc' do Viện Nghiên cứu Hurun bình chọn, bà đứng thứ 5.
Tháng 3/2023, bà Quyên đứng thứ 14 trong danh sách '100 nữ doanh nhân giàu nhất' do tạp chí Forbes Trung Quốc bình chọn.
Tháng 3/2023, Viện nghiên cứu Hurun công bố bà Quyên đứng thứ 257 trong 'Danh sách tỷ phú giàu nhất toàn cầu'.
Tháng 4/2023, trong ‘500 nữ tỷ phú giàu nhất Trung Quốc’ do Viện Nghiên Hurun công bố, bà Quyên đứng thứ 380.
Tháng 10/2023, trong 'Danh sách tỷ phú giàu năm 2023' do Viện Nghiên Hurun bình chọn, bà Quyên đứng thứ 11.
Tháng 11/2023, 'Danh sách nữ tỷ phú giàu nhất' được công bố Viện Nghiên cứu Hurun công bố, bà đứng thứ 8 với số tài sản lên đến 62,5 tỷ NDT (215.000 tỷ đồng).
" alt="Giáo viên bỏ nghề khởi nghiệp thành tỷ phú, sở hữu khối tài sản 215.000 tỷ"/>Giáo viên bỏ nghề khởi nghiệp thành tỷ phú, sở hữu khối tài sản 215.000 tỷ
Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
Tạo cơ hội giao lưu, cọ xát
Hàng năm, với số lượng thí sinh tham gia lên tới hàng chục nghìn đến từ gần 60 tỉnh/ thành phố, IKMC là sân chơi lành mạnh và đầy tính cạnh tranh cho học sinh. Học sinh có thể giao lưu, tìm hiểu và trao đổi kiến thức với những người bạn cùng niềm đam mê. Đây là một cơ hội để học sinh mở rộng mạng lưới giao tiếp và xây dựng các mối quan hệ.
Tạo hứng khởi và niềm đam mê với Toán học
Các câu hỏi trong đề thi IKMC không chỉ là những con số hay những bài toán khô khan mà thường có chủ đề thú vị và gần gũi với cuộc sống nên kích thích sự tò mò và muốn được chinh phục thử thách của trẻ. Toán học không còn nhàm chán nữa mà trở nên thú vị.
Nâng cao sự tự tin và tính cẩn thận
Tham gia vào “đấu trường” với quy mô lớn tầm quốc tế, giải thưởng hay điểm số không phải là điều duy nhất con trẻ nhận được, thông qua kỳ thi Toán quốc tế Kangaroo, trẻ còn có thể rèn luyện sự tự tin, bản lĩnh.
Tại IKMC, mỗi câu trả lời sai, thí sinh bị trừ ¼ số điểm tương ứng với số điểm của câu hỏi. Học sinh không trả lời không được cộng điểm và cũng không bị trừ điểm. Cách tính điểm này giúp trẻ rèn luyện được tính cẩn thận khi làm bài, trẻ cần cố gắng để đưa ra câu trả lời chính xác.
Giúp trẻ phát triển toàn diện
Đề thi IKMC thường gồm các câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp và có chủ đề đa dạng, yêu cầu sự phân tích, suy luận và giải quyết vấn đề chứ không chỉ là áp dụng theo công thức, lý thuyết dập khuôn một cách máy móc để tìm ra đáp án. Tham gia kỳ thi, trẻ có thể phát triển cả 5 kỹ năng: tập trung, quan sát, tưởng tượng, tư duy và ghi nhớ nhanh. Đề thi IKMC dưới dạng song ngữ Anh - Việt cũng giúp trẻ tăng khả năng về ngoại ngữ.
Mở rộng cơ hội học tập
Học sinh có thành thích tốt tại IKMC có cơ hội được tham gia trại hè IKMC. Tại đây, trẻ được tham gia nhiều hoạt động bổ ích, rèn luyện các kỹ năng của thế kỉ 21 và được truyền cảm hứng từ những nhân vật nổi tiếng trong lĩnh vực Toán học ứng dụng.
Kỳ thi Toán quốc tế Kangaroo 2024
IKMC là cuộc thi Toán tư duy được các bậc phụ huynh và các bạn nhỏ mong chờ. IKMC hàng năm thu hút trên 6 triệu thí sinh đến từ khoảng 100 quốc gia tham dự, bao gồm cả Việt Nam. Kỳ thi Toán quốc tế Kangaroo được tổ chức với mục tiêu thúc đẩy phong trào dạy và học Toán theo định hướng quốc tế với phương pháp phát triển tư duy thông qua các bài toán ứng dụng thực tế.
Đề thi IKMC dưới dạng trắc nghiệm, được chia thành 3 mức độ: Dễ - Trung bình - Khó và có những chủ đề đa dạng, thú vị sẽ thúc đẩy các con chinh phục những thử thách và có được tư duy nhạy bén. Bên cạnh đó, những câu hỏi có chủ đề gần gũi với cuộc sống cũng giúp các con dễ dàng áp dụng được kiến thức đã được học vào trong cuộc sống thường ngày.
Năm 2024 là năm thứ 9 IKMC được tổ chức tại Việt Nam, hạn đăng ký online và hoàn thành lệ thí phi đến hết ngày 31/1/2024. Phụ huynh và học sinh quan tâm có thể tìm hiểu thông tin chi tiết đăng ký tại website: https://kangaroo-math.vn/
Thúy Ngà
" alt="5 lợi ích khi trẻ tham gia kỳ thi Toán quốc tế Kangaroo"/>‘Bơm’ hàng triệu USD để các thế hệ sau dễ vào trường
Les Wexner, tỷ phú điều hành “đế chế” nội y Victoria's Secret, không theo học Đại học Harvard. Ông tốt nghiệp Đại học Bang Ohio năm 1959 nhưng bắt đầu quyên góp cho Harvard từ năm 1989 và trao tặng cho trường đại học hàng đầu quốc gia này từ 1,5 triệu đến 2,1 triệu USD trong suốt giai đoạn 2003- 2012.
Năm 2013, quỹ từ thiện của Wexner đã tăng số tiền quyên góp đáng kể, lên 8,5 triệu USD. Đó cũng là năm đứa con đầu lòng trong số 4 đứa con của ông bắt đầu vào học năm nhất Harvard.
Quỹ của ông đã trao 26 triệu USD cho Harvard vào năm 2014, 7 triệu USD vào năm 2015 và 14,5 triệu USD vào năm 2016. Ba đứa con khác của Wexner đã đăng ký và theo học tại đây vào các năm 2014, 2015 và 2017.
Sự hào phóng của tỷ phú Wexner là minh chứng cho một hành vi phổ biến của giới thượng lưu. Các tỷ phú Mỹ không phải vi phạm pháp luật để giúp con cái họ vào được những trường đại học tốt nhất, thay vào đó, họ thường sử dụng di sản và tiền bạc của mình để gây ảnh hưởng. Việc này trải qua nhiều thế hệ.
Năm 1998, ông trùm bất động sản Charles Kushner, tốt nghiệp Đại học New York, đã cam kết tài trợ 2,5 triệu USD cho Harvard trước khi con trai ông được nhận vào trường đại học này. Vụ việc của nhà Kushner lần đầu tiên được đưa tin bởi nhà báo Daniel Golden, người đã viết cuốn sách “Giá nhập học” kể về cách người giàu “mua” cho con họ được nhận vào các trường học ưu tú nhất đất nước.
Khó để biết mức độ giàu có và sự hào phóng của các tỷ phú đã giúp con cháu họ nhận được thư nhập học ở mức độ nào, nhưng đây chắc chắn là một yếu tố quan trọng.
Có rất nhiều ví dụ về việc con cái của các tỷ phú theo học tại những trường ưu tú giống như cha mẹ và thậm chí cả ông bà của họ. Tỷ phú quỹ phòng hộ Stephen Mandel có mối quan hệ gần một thế kỷ từ trường cũ của ông, Đại học Dartmouth.
Ông tốt nghiệp trường Dartmouth năm 1978, làm chủ tịch Hội đồng Quản trị và là đồng chủ tịch của Chiến dịch Trải nghiệm Dartmouth trị giá 1,3 tỷ USD. Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi 2 trong số 3 đứa con của ông đã đến đó học.
Ông trùm bất động sản ở Thung lũng Silicon John Arrillaga tốt nghiệp Đại học Stanford năm 1960. Con gái ông cũng theo học tại đây. Khoản quyên góp của Arrillaga là 100 triệu USD, 151 triệu USD lần lượt vào năm 2006 và 2013.
Trường phụ thuộc vào ‘quà hào phóng’ để hỗ trợ sinh viên
Tỷ phú Henry Caruso, người sáng lập Dollar Rent-A-Car, bỏ học tại Đại học Nam California (USC) để phục vụ trong Hải quân trong Thế chiến thứ hai. Tất cả 4 người con của ông đều đã theo học tại đây.
Theo hồ sơ công khai, Caruso bắt đầu quyên góp cho USC vào năm 1992 với món quà trị giá 2.500 USD. Năm 2006, ông đã trao 1 triệu USD cho Cộng đồng Công giáo USC và năm 2015 ông cam kết 25 triệu USD. Năm 2018, cùng năm ông trở thành chủ tịch Hội đồng Quản trị USC và trao khoảng 2 triệu USD. Cùng năm đó, con gái út Gianna bắt đầu học tại trường đại học.
Trong một tuyên bố với Forbes, USC cho biết họ "phụ thuộc vào những món quà hào phóng của các nhà tài trợ để hỗ trợ sinh viên, nhưng Văn phòng Tuyển sinh không xem xét việc đóng góp của gia đình khi xem xét người nộp đơn".
Mặt khác, di sản gia đình sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến người nộp đơn. Người phát ngôn cho biết: “Chúng tôi tự hào đào tạo nhiều thế hệ Trojan và trong bất kỳ năm nào, số lượng tuyển sinh kế thừa chiếm 13% -19% trong mỗi lớp mới nhập học”.
Gia tộc Perelman gắn bó chặt chẽ với Đại học Pennsylvania, cả về nguồn tài trợ lẫn tuyển sinh. Nhà đầu tư quá cố Ray Perelman đã quyên góp ít nhất 250 triệu USD cho trường đại học, trong đó có 225 triệu USD cho trường y vào năm 2011. Nhiều con và cháu của Ray đã theo học tại Penn, bao gồm cả con trai ông là Ron Perelman- cũng là một tỷ phú. Nhiều tòa nhà và cơ sở giáo dục của trường được đặt theo tên thành viên gia đình này.
Các trường học như Harvard, nơi tự hào có nhiều cựu sinh viên tỷ phú, thừa nhận rằng các sinh viên kế cận và con cái của các nhà tài trợ giàu có có lợi thế hơn phần còn lại của các ứng viên.
Theo một tuyên bố từ Harvard, con cái của sinh viên tốt nghiệp Harvard, ứng viên có cha mẹ là nhà tài trợ và con cái của giảng viên và nhân viên, chiếm 29% số sinh viên được nhận vào trường.
Theo Mandee Heller Adler, người sáng lập International College Counselors và là người đã tư vấn cho các tỷ phú, triệu phú về cách con cái họ có thể vào đại học, sự giàu có là một trong nhiều yếu tố có sức ảnh hưởng
Tuy vậy, Adler cũng cho biết bà đã làm việc với những gia đình giàu có có con cái bị từ chối vì điểm thi hoặc điểm thấp. Bà phản đối lập luận rằng cứ gia đình giàu có thì con có thể theo học trường ưu tú. “Trường học cần tiền thật nhưng họ có thể không cần tiền của bạn. Họ không bán chỗ cho người trả giá cao nhất”.
Tháng 10/2018, Harvard đã phải hầu tòa án liên bang trước những cáo buộc rằng trường đại học này phân biệt đối xử với những ứng viên người Mỹ gốc Á và trường sử dụng hạn ngạch chủng tộc để tạo ra một tầng lớp đa dạng.
Kahlenberg của Century Foundation, người cũng từng là nhân chứng chuyên môn trong phiên tòa năm 2018, cho biết: “Hối lộ trắng trợn mà chúng ta thấy xuất hiện trong bản cáo trạng là một phiên bản thô thiển hơn của những gì diễn ra hàng ngày tại các trường đại học chọn lọc”.
“Các trường đại học lợi dụng thực tế là họ có một nguồn tài nguyên khan hiếm, một thứ có giá trị mà mọi người mong muốn, để kêu gọi các nhà tài trợ bỏ tiền để tiếp cận nguồn tài nguyên đó”.
Tử Huy
Góc khuất đại học Mỹ: Tỷ phú ‘bơm’ hàng triệu đô vào trường của con cái
Trung Quốc tiếp tục đứng đầu
Trung Quốc vẫn tiếp tục là quốc gia gửi nhiều sinh viên tới học tại các trường đại học Mỹ nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác.
Năm học 2022-2023 ghi nhận 289.526 sinh viên Trung Quốc, giảm nhẹ 0,2% so với năm học trước (ở mức 290,086). Đây là mức giảm nhẹ. Trong khi đó, năm 2020-2021 chỉ có 109.492 sinh viên Trung Quốc học ở Mỹ.
Theo một cuộc khảo sát, khoảng ½ số sinh viên Trung Quốc đến Mỹ để học toán, khoa học máy tính, kỹ thuật và các môn STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) khác.
Ấn Độ dự kiến sẽ “soán ngôi”
Tổng số sinh viên từ Ấn Độ theo học ở Mỹ đạt 268.923 trong năm học 2022-2023, tăng 35% so với năm học trước (199,182), theo Báo cáo Open Doors. Số liệu này đã lập kỷ lục cho quốc gia đông dân nhất thế giới hiện nay, theo Washington Post.
Quyền phó trợ lý ngoại trưởng Mỹ phụ trách trao đổi học thuật Marianne Craven nói: “Mỹ duy trì mối quan hệ chặt chẽ với Ấn Độ về giáo dục”. Bà cho biết sinh viên Ấn Độ bị thu hút vì nhiều lý do, bao gồm cả “đội ngũ giảng viên hàng đầu trong các trường cao đẳng và đại học Mỹ”.
Báo cáo cho thấy hầu hết sinh viên Ấn Độ này (gần 166.000) đang theo học chương trình thạc sĩ hoặc các chứng chỉ nâng cao khác. Họ đang tập trung số lượng lớn đến các bang như Texas, New York, California, Massachusetts và Illinois.
ĐH Texas ở TP Austin báo cáo có 1.248 sinh viên Ấn Độ đăng ký vào mùa thu này, và ĐH Maryland tại TP College Park ghi nhận có 1.589 người. Đại đa số sinh viên Ấn Độ đều theo học khóa sau đại học.
Hàn Quốc, Canada, Việt Nam trong top 5
Theo IIE, sinh viên Hàn Quốc chiếm 4,1% tổng số tuyển sinh đại học quốc tế tại Mỹ, với 43.847 sinh viên Hàn Quốc trong năm 2022-2023. Tính theo đầu người, Hàn Quốc có lượng sinh viên châu Á đến Mỹ nhiều thứ 3 (sau Trung Quốc và Ấn Độ).
Hầu hết sinh viên Hàn Quốc theo học các ngành như Kỹ thuật, Quản lý kinh doanh, Khoa học xã hội, Mỹ thuật ứng dụng và Khoa học đời sống.
Ở Hàn Quốc, giáo dục đại học, đặc biệt là từ các tổ chức có uy tín, là ưu tiên hàng đầu trong các gia đình Hàn Quốc. Bằng cấp của các trường danh giá này như biểu tượng địa vị để tìm được “công việc phù hợp ở công ty phù hợp”.
Tuy nhiên, các trường đại học hàng đầu ở Hàn Quốc có tính cạnh tranh khốc liệt, khiến không ít sinh viên tài năng buộc phải lựa chọn những trường tốt nhất ở nước ngoài.
Canada duy trì ở vị trí thứ 4, với 27.013 và 27.876 sinh viên theo học lần lượt vào các năm học 2021-2022 và 2022-2023, chiếm 3,2% tổng số du học sinh tại Mỹ.
Việt Nam lần đầu lọt vị trí đứng thứ 5 trong nhóm các quốc gia có số lượng sinh viên du học nhiều nhất ở Mỹ với 2% (21.900 sinh viên), tăng 5,7% so với năm học trước.
Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 2 toàn cầu về số lượng sinh viên theo học các trường cao đẳng cộng đồng ở Mỹ, chiếm 7,6% tổng số sinh viên quốc tế theo học tại các trường này.
Việt Nam đứng thứ 4 toàn cầu với 14.295 sinh viên theo học các chương trình cao đẳng và cử nhân. Ngành STEM và kinh doanh/quản trị vẫn là các khối ngành du học sinh Việt Nam tại Mỹ theo học nhiều nhất, lần lượt chiếm 47,6% và 24,7%.
Ngoài ra, top 5 trường ĐH Mỹ có sinh viên quốc tế theo học đông nhất là ĐH New York (New York), ĐH Northeastern (Boston), ĐH Columbia (New York), ĐH Arizona State (Arizona) và ĐH Southern California (California) lần lượt ở mức 24,496; 20,637; 19,001; 17,981 và 17,264.
Báo cáo Open Doors cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của giáo dục đại học quốc tế sau cuộc khủng hoảng COVID-19 toàn cầu vào đầu năm 2020, làm gián đoạn dòng sinh viên đến- đi từ Mỹ và buộc hầu hết sinh viên phải tham gia các lớp học từ xa.
Được biết, trong năm học 2019-2020, Mỹ đã đón tiếp khoảng 1.075.000 sinh viên quốc tế. Con số này giảm mạnh vào năm học tiếp theo, xuống còn khoảng 914.000, trước khi bắt đầu giai đoạn phục hồi.
Tử Huy