Nhận định, soi kèo Monterrey vs Tijuana, 7h ngày 1/5
Nhận định,ậnđịnhsoikèoMonterreyvsTijuanahngàkết quả vô địch tây ban nha soi kèo Monterrey vs Tijuana, 7h ngày 1/5 - Giải VĐQG Mexico, Liga MX. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận Monterrey đối đầu với Tijuana từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Leeds vs Man City, 23h30 ngày 30/4(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- - Năm 2018, Trường ĐH Luật thuộc ĐH Huế (trường luật duy nhất ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên) tuyển sinh 1.200 chỉ tiêu đại học hệ chính quy.
Trong số này, ngành Luật 700 chỉ tiệu; ngành Luật Kinh tế 500 chỉ tiêu. Với mã trường DHA, trường tuyển các chuyên ngành đào tạo: o Ngành Luật bao gồm: Luật Hành chính; Luật Dân sự; Luật Hình sự; Luật Kinh tế; Luật Quốc tế. o Ngành Luật Kinh tế bao gồm: Luật Hợp đồng; Luật Tổ chức kinh doanh.
Thông tin chi tiết được trường giới thiệu tại Cổng Thông tin Tuyển sinh 2018: http://tuyensinh.hul.edu.vn/
Cơ hội ở cơ quan Nhà nước
“Nhìn chung, sinh viên ngành Luật có kết quả học tập tốt thì cơ hội việc làm rất nhiều, có thể ứng tuyển hầu hết cơ quan nhà nước hay doanh nghiệp. Riêng với các bạn có định hướng theo khối Nhà nước, việc học tập trong giai đoạn sinh viên càng quan trọng." – Đó là chia sẻ của Mai Thị Diệu Hòa, cựu sinh viên khóa K35 Đại học Luật – Đại học Huế hiện công tác tại Phòng Tham mưu, Công An Tp. Đà Nẵng.
Cơ hội công việc ngành luật tại các toà án “Với cá nhân mình, làm việc tại các cơ quan Nhà nước không chỉ ổn định, lâu dài mà còn có nhiều cơ hội trực tiếp cống hiến cho xã hội. Không như định kiến của nhiều người cho rằng làm nhà nước dễ nhàm chán, do đặc thù công việc nên ngoài hoạt động chuyên môn, mình còn tham gia các hoạt động xã hội, lực lượng vũ trang phục vụ nhân dân, tuyên truyền, dân vận, thiện nguyện nên không cảm thấy nhàm chán”.
Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, từ nay cho đến 2020, Việt Nam cần đến 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 3.000 thẩm tra viên, 2.000 công chứng viên, 300 chấp hành viên thi hành án và thừa phát lại,… Đó là chưa kể nhu cầu cán bộ pháp luật ở các bộ, ngành.
Tuy nhiên, thông thường các cơ quan Nhà nước hàng năm chỉ có 2 đợt tuyển công chức nên đây cũng là khó khăn của các bạn sinh viên ngành Luật. Thu nhập tại các cơ quan Nhà nước cũng khiến các bạn sinh viên trẻ khá e dè khi mức lương cơ sở hiện tại chỉ đạt 1.300.000 triệu đồng.
Khối Doanh nghiệp “khát” nhân sự ngành Luật
Tốt nghiệp cùng khóa, cùng trường với chị Diệu Hòa, anh Lê Hồng Sơn - cựu sinh viên khóa K35 Đại học Luật – Huế lại có hướng đi khác: Giám đốc chi nhánh công ty Luật Hợp danh FDVN Đà Nẵng – chi nhánh Huế, đồng thời phụ trách pháp chế tại một doanh nghiệp truyền thông.
“Thực ra khi bước chân vào cánh cổng đại học, mình cũng chưa hình dung hay định hướng được công việc sau này khi ra trường sẽ là gì. Việc lựa chọn, hay có được, công việc tại cơ quan nhà nước hay tổ chức kinh tế tư nhân không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu xã hội mà phụ thuộc nhiều vào chính bản thân và điều kiện của mỗi người.” – Anh Sơn chia sẻ.
“Tuy vậy, chưa bao giờ cơ hội nghề nghiệp đối với nhân sự ngành Luật rộng mở như lúc này. Trực tiếp làm công tác pháp chế và nhân sự cho nhiều doanh nghiệp, tôi nhận thấy không chỉ các cơ quan nhà nước mà các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cũng đang rất cần nguồn nhân sự ngành Luật vừa giỏi chuyên môn vừa năng động, nhạy bén trong nắm bắt xu thế xã hội.”
Trong xu hướng ngành nghề chung trên thế giới, Luật là khối ngành luôn có tỷ lệ làm đúng ngành cao, sinh viên ra trường có việc làm thuận lợi với mức lương tốt, có vị thế trong xã hội.
Theo Báo cáo Tóm lược về Việc làm của Liên Đoàn Luật sư Hoa Kỳ, có khoảng 86% sinh viên Hoa Kỳ tốt nghiệp đại học luật có việc làm ngay trong 9 tháng sau khi tốt nghiệp. Theo Forbes, sinh viên tốt nghiệp ngành Luật tại Hoa Kỳ có mức lương khởi điểm cao nhất so với các ngành khác.
Tại Việt Nam hiện nay, thị trường đang ngày càng hoàn thiện về quy luật và hệ thống vận hành, cùng với xu hướng toàn cầu hóa đặt ra nhiều thách thức về pháp lý đối với các doanh nghiệp; yêu cầu xây dựng bộ máy pháp lý chặt chẽ làm nền móng để phát triển vững mạnh và đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp mới thành lập hoặc các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa có đủ kinh phí để xây dựng bộ máy Pháp lý nội bộ. Vì vậy, hệ thống các công ty Luật và các Tổ chức Pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp cũng đang phát triển mạnh.
Đặc biệt, các sinh viên tốt nghiệp ngành Luật với khả năng ngoại ngữ tốt đang được nhiều doanh nghiệp vốn nước ngoài, Tập đoàn đa quốc gia… săn đón. Tập đoàn Đa quốc gia (MNCs) và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) luôn cần một đội ngũ am hiểu về hành lang pháp lý và những vấn đề liên quan đến chính sách kinh tế. Vì vậy, ngành Luật nói chung và các ngành Luật Kinh tế, Luật Quốc tế nói riêng đang có cơ hội ngày càng lớn trong khối Doanh nghiệp.
Thanh Thuỷ
" alt="Trường ĐH Luật ở Huế tuyển 1.200 chỉ tiêu" />
Các đại biểu tham dự hội nghị.Tại hội nghị, đại diện các trường THCS, THPT chia sẻ những việc đã làm được trong việc tăng cường CĐS trong công tác quản lý và quản trị nhà trường.
Các đại biểu cũng trao đổi những việc đã làm được, cũng như những vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó các trường học tập, rút kinh nghiệm để áp dụng thực tế tại đơn vị.
Phát biểu tại hội nghị, lãnh đạo Sở GD-ĐT mong muốn sau hội nghị này, phòng trung học trực thuộc sở, các trường THCS, THPT sẽ có những nhóm nhỏ để thảo luận sâu hơn các nội dung cần thực hiện trong thời gian tới.
Các trường sẽ thực hiện ngay CĐS trong công tác quản lý và quản trị nhà trường, để đến cuối năm học 2023-2024 cơ bản các trường thực hiện được 1-2 hoạt động CĐS.
Dịp này, Sở GD-ĐT đã triển khai giải pháp xây dựng mô hình trường học thông minh đối với cấp trung học. Theo đó, năm 2024 sẽ triển khai thí điểm tại một số trường THCS, THPT đáp ứng tốt các yêu cầu theo bộ chỉ số đánh giá mức độ CĐS.
Sau khi đánh giá hiệu quả của mô hình thí điểm, từ năm học 2024-2025 trở đi sẽ triển khai mở rộng đối với các trường THCS, THPT còn lại.
Tin, ảnh: Hồng Thái (Báo Bình Dương)
" alt="Bình Dương tăng cường chuyển đổi số trong quản lý và quản trị nhà trường" />- - Nhiều thầy cô giáo nhận xét đề minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 có độ khó và tính phân loại cao hơn hẳn so với đề thi chính thức của năm 2017.
Do đó, có khả năng đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ phân loại học sinh rõ hơn.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với môn Toán, giáo viên có đánh giá chung rằng nội dung kiến thức trong đề thi minh họa đảm bảo sự phân tầng, có độ khó để đáp ứng mục tiêu “2 trong 1” của kì thi THPT quốc gia.
Các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12, nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 xuất hiện với tần suất ít hơn (chiếm khoảng 20% tổng số câu).
Tuy nhiên, so với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề minh họa 2018 có độ khó hơn hẳn và có sự sắp xếp từ dễ đến khó theo ma trận kiến thức. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của từng câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh và làm cơ sở để các trường đại học tuyển sinh.
Đặc biệt, mỗi nội dung kiến thức đều được hỏi ở các mức độ từ dễ đến khó, có vận dụng kiến thức Toán vào các bài toán thực tế (bài toán lãi suất câu 22).
Nhiều giáo viên cho rằng so với đề thi THPT quốc gia 2017, đề thi THPT quốc gia 2018 thể hiện tính phân loại mạnh hơn hẳn.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao rơi vào khoảng 8-10 câu hỏi cuối (câu 42-50). Các câu hỏi này thường rơi vào các chuyên đề Hình học không gian, hình Oxyz và đặc biệt là câu Tích phân (câu 50). Đặc biệt với phần kiến thức lớp 11, câu 49 thuộc chuyên đề xác suất cũng là một câu hỏi khó đối với thí sinh.
Với môn Vật lý, mức độ khó và sự phân hóa cũng được thể hiện rõ hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Anh Hoàng Công Viêng (giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) nhận xét: “Nếu căn cứ vào đề minh họa, chắc chắn đề thi năm nay sẽ khó hơn năm 2017.
Đề minh họa có số câu mức độ khó (mức độ 4) khoảng 11, 12 câu; mức độ 3 khoảng 8,9 câu. Còn mức độ 1,2 (cơ bản) 20 câu (5 điểm). Số câu ở chương trình 11 là 8 câu trong đó có 4 câu mức độ 1 và 2; 4 câu còn lại mức độ 3.
Nói chung với đề này các em nắm cơ bản sẽ lấy được 5 điểm, mức khá 6 đến 7 điểm, còn để lấy trên 8 điểm phải là những em có năng lực thực sự”.
Anh Viêng đánh giá đề có tính phân hóa cao, đặc biệt phổ điểm từ 7 đến 10 sẽ không như năm ngoái.
“Đề thi năm nay đã thể hiện sự phân hóa học sinh hơn. Như năm 2017, các em học lực khá, giỏi sẽ làm được 8,9 điểm; điểm 10 thì khó hơn nhưng 4 câu đó các em hoàn toàn có thể đánh mò và trúng với xác suất cao. Nhưng năm nay, lượng kiến thức nhiều hơn với việc nội dung đề quét hết kiến thức 11 và 12".
Với môn Sinh học, anh Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) nhận xét mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017. Đặc biệt, các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 phân bố rộng trong tất cả các chuyên đề lớp 11.
“So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng, chiếm khoảng 25% nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi dùng để phân loại thí sinh.
Trong đó, các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là câu 114 đến câu 120, thường rơi vào chuyên đề các quy luật di truyền, cơ chế di truyền và biến dị, di truyền người và di truyền quần thể. Các câu thuộc kiến thức lớp 11 thuộc mức độ dễ và trung bình”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Với môn Ngữ văn, cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), nhận định về cơ bản, ngoại trừ phần kiến thức lớp 11 bổ sung trong kiểu đề so sánh của câu nghị luận văn học thì cấu trúc đề, yêu cầu và mức độ phân hoá... không thay đổi so với đề thi THPT quốc gia 2017.
“Đề gồm 2 phần. Phần đọc hiểu (3 điểm) gồm một ngữ liệu đọc hiểu và 4 câu hỏi theo các mức độ: nhận biết/ thông hiểu/ vận dụng và vận dụng cao.
Phần Làm văn gồm 2 câu: câu nghị luận xã hội 2 điểm, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với ngữ liệu đọc hiểu của phần đọc hiểu, cụ thể hướng tới yêu cầu bàn luận về vấn đề mang ý nghĩa thông điệp của đoạn trích. Để giải quyết câu nghị luận xã hội, học sinh cần nắm chắc nội dung cơ bản cùng mối quan hệ giữa các luận điểm của đoạn trích, những vấn đề ít nhiều đã được giải quyết trong câu hỏi đọc hiểu.
Câu nghị luận văn học (5 điểm) có sự thay đổi lớn nhất bởi sự xuất hiện yêu cầu kiểm tra đồng thời kiến thức lớp 11 và 12.
Có thể thấy, đề kiểm tra toàn diện về kiến thức và kĩ năng (kiến thức văn học và cuộc sống, kiến thức lớp 11 và 12, kiến thức tiếng Việt và văn học... kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng Nghị luận...)" - cô Tuyết phân tích.
Theo cô Tuyết, nếu như năm trước, học sinh chỉ cần tập trung ôn luyện các kiến thức có trong sách giáo khoa lớp 12, thì năm nay cần phải ôn luyện cả những kiến thức có trong chương trình lớp 11, đặc biệt là các tác phẩm thuộc phần văn học hiện đại lớp 11.
Với môn Lịch sử, nhiều giáo viên đánh giá mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12. Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017.
Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 mặc dù xuất hiện với tần suất ít hơn nhưng trải đều ở tất cả các cấp độ nhận thức. Tỉ lệ câu hỏi lớp 11 - lớp 12 vào khoảng 25% - 75%
So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng chiếm khoảng 30% (ví dụ: câu 34, 36) nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là 37, 39, 40... Những câu hỏi này rơi vào các chuyên đề: Việt Nam 1945 - 1954; Việt Nam 1954 - 1975; Á - Phi - Mĩ Latinh 1945 - 2000; Quan hệ quốc tế 1945 - 2000...
Không có câu hỏi khó rơi vào kiến thức lớp 11.
Các giáo viên cũng cho rằng đây chỉ là đề thi tham khảo nên không thể bao phủ toàn bộ kiến thức thí sinh cần nắm được. Vì vậy, các em vẫn phải ôn luyện đầy đủ các chuyên đề,các dạng bài liên quan.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018
Bộ vừa công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
" alt="Đề minh họa 2018 khó hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017" /> - - Ngày 26/4, Sở GD-ĐT TP.HCM thông báo về lịch thi tuyển sinh và ưu tiên tuyển thẳng vào lớp 10 THPT năm học 2018 - 2019.Những trường có học phí lớp 10 đắt đỏ ở TP.HCM trong năm học mới" alt="Học sinh khuyết tật sẽ được tuyển thẳng vào lớp 10 trường công lập tại TP.HCM" />
- - Ngày 13/5, 123 học sinh khối 5, 9, 11 xuất sắc nhất toàn quốc tham dự vòng quốc gia cuộc thi Olympic tiếng Anh thông minh trực tuyến – Olympic Smart English (OSE) 4 kỹ năng cho học sinh phổ thông tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Tiếp nối những thành công của cuộc thi lần 1 năm học 2016 – 2017, năm học này, Công ty CP Phát triển Giáo dục Việt Nam VPBOX tiếp tục tổ chức miễn phí cuộc thi Olympic Smart English (OSE) lần 2 cho học sinh phổ thông từ Tiểu học, THCS đến THPT trên toàn quốc.
Sau hơn 4 tháng diễn ra, các thí sinh đã trải nghiệm các bài thi tiếng Anh trực tuyến 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết trên nền tảng các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng đã được học tập, rèn luyện tại nhà trường, đồng thời tiếp xúc với định dạng đề thi đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 1, 2, 3 của Bộ GD-ĐT.
Từ hơn 65.000 thí sinh của vòng 1, đã có gần 15.000 thí sinh thi tập trung theo Sở GD-ĐT và gần 5.000 thí sinh tự do tham gia vòng 2.
Ở vòng 3 cấp quốc gia này, các thí sinh khu vực Miền Bắc và Miền Trung dự thi tại Hà Nội, các thí sinh khu vực Tây Nguyên và Miền Nam thi tại TP HCM.
Đây là cuộc tranh tài của 123 học sinh tài năng nhất. Ban tổ chức sẽ tìm ra và trao thưởng cho 12 gương mặt xuất sắc nhất đạt cúp của cuộc thi.
Olympic Smart English (OSE) là cuộc thi Olympic Tiếng Anh trực tuyến dành cho học sinh Tiểu học, THCS và THPT trên toàn quốc do Công ty CP Phát triển Giáo dục Việt Nam – VPBOX phối hợp với các Sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố trên cả nước tổ chức. Cuộc thi được tổ chức nhằm mục đích giúp học sinh phát triển đồng bộ 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết; tự tin thể hiện kiến thức và kỹ năng thực hành giao tiếp bằng tiếng Anh; làm quen với các kỳ thi trực tuyến đánh giá chất lượng tiếng Anh theo Khung Năng lực Ngoại ngữ - Việt Nam.
Thanh Hùng
Học online, hai bé 9 tuổi đạt giải cao Olympic tiếng Anh
Sau thời gian ngắn theo học tiếng Anh trực tuyến, hai bé Đào Thiên Như Ý (Phú Yên) và Thanh Tuyền (Bình Định) đều giành giải cao trong cuộc thi Olympic tiếng Anh trên Internet (IOE).
" alt="Hơn 100 học sinh tranh tài cuộc thi Olympic tiếng Anh thông minh" /> - -Sáng 29/3, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã diễn ra lễ công bố quyết định bổ nhiệm lãnh đạo khoa và khai trương văn phòng bộ môn Ngoại thuộc khoa Y Dược, ĐHQG Hà Nội.
Văn phòng bộ môn Ngoại là đơn vị phối thuộc giữa khoa Y Dược và Bệnh viện Hữu nghị việt Đức, có trụ sở đặt tại Bệnh viên Hữu nghị Việt Đức.
Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn đã trao quyết định bổ nhiệm lại GS.TS Trần Bình Giang - Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giữ chức Phó Chủ nhiệm Khoa Y Dược, kiêm Chủ nhiệm bộ môn Ngoại, Khoa Y Dược.
Tại buổi lễ, GS.TS Trần Bình Giang chia sẻ, hiện nay, có tổng số 13 trường đại học với gần 4.000 lượt sinh viên mỗi năm đến thực tập, thực hành tại Bệnh viên Hữu nghị Việt Đức.
Khoa Y Dược được thành lập năm 2010, trên cơ sở kế thừa truyền thống và tiếp nối lịch sử phát triển của Đại học Đông Dương – tiền thân của ĐHQGHN, trong đó có Trường Cao đẳng Y khoa (Ecole supérieure de Médecine - 1906).
Việc thành lập khoa Y Dược cũng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ĐHQG Hà Nội là thành trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo xu thế hội nhập quốc tế của đất nước.
Hiện nay, Khoa Y Dược có 2 Phó chủ nhiệm khoa kiêm nhiệm là lãnh đạo cao nhất của Bệnh viện tuyến trung ương, đó là Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức GS.TS Trần Bình Giang và Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai GS.TS Nguyễn Quốc Anh.
Nguyễn Thảo
" alt="Bệnh viện Việt Đức, ĐHQG Hà Nội" />
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- ·Hai nhà sáng lập Google tự tay làm nên tất cả
- ·Nữ sinh trường Sân khấu Điện ảnh đăng quang Người đẹp xứ Mường 2019
- ·Tuyển sinh đại học 2018: Tại sao các trường quân đội chỉ nhận thí sinh đăng ký NV1?
- ·Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Đáp án tham khảo đề minh họa môn Tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia 2018
- ·Israel tuyên bố “bẻ khóa” mọi thiết bị iOS 11
- ·Bí ẩn số phận cây sồi Tổng thống Pháp trồng ở Nhà Trắng
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Uber bí mật “hối lộ” tin tặc để đổi lấy sự im lặng
- Huyền thoại bảo mật Mikko Hyppone đã chia sẻ nhiều dự đoán về tương lai của thế giới công nghệ trong lần hiếm hoi đặt chân đến Việt Nam.IoT là cơ hội để Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế" alt="Dữ liệu quý như dầu, con người sẽ nổi dậy chống lại robot" />
- - Hệ thống giáo dục theo hướng mở là vấn đề quan trọng được Nghị quyết số 29-NQ/TW định hướng cho sự phát triển của giáo dục đào tạo nước nhà. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sau 5 năm, khái niệm hệ thống giáo dục “mở” dường như vẫn còn khá mơ hồ.
Cụ thể, năm 2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TƯ khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã nêu bật quan điểm: “Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo,…
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, dù đã 5 năm, nhưng vẫn chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về hệ thống giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được hiểu một cách khá cảm tính, chưa đầy đủ cơ sở khoa học và dẫn tới có những quan niệm, cách hiểu khác nhau. Khi chưa thống nhất về cách hiểu thì việc triển khai cũng mơ hồ.
Vấn đề này đã được đem ra mổ xẻ tại Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế” do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức ngày 16/5.
Khái niệm hệ thống giáo dục mở dường như còn rất mơ hồ... TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, đến nay, chúng ta chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được các học giả hiểu cảm tính.
Cá nhân ông Tiến cho rằng, hệ thống giáo dục mở là một hệ thống mà trong đó các rào cản về giáo dục được dỡ bỏ.
Theo ông Tiến, Việt Nam cũng đã có những bước đi đầu tiên về giáo dục mở, như có mạng Edunet hay trang mạng giáo dục dành cho tất cả các giáo viên có thể trao đổi với nhau về bài giảng là “Trường học kết nối”,…
“Đây là những bước đi rất quan trọng để hướng tới một hệ thống giáo dục mở, nhưng vẫn còn rất nhỏ lẻ và manh mún”, ông Tiến đánh giá.
Theo ông Tiến, có nhiều rào cản trong việc xây dựng hệ thống giáo dục mở ở Việt Nam. “Đầu tiên về nhận thức, thực sự còn mơ hồ ngay cả trong ngành giáo dục. Tiếp đó là rào cản kinh tế khi thiếu nguồn lực tài chính, bởi muốn có hệ thống giáo dục mở thì phải có những đầu tư về phần cứng, phần mềm, rồi chi phí xây dựng phát triển duy trì,…
Rào cản quan trọng là sức ì của hệ thống giáo dục. Chúng ta nói đến giáo dục mở nhưng hệ thống của chúng ta vẫn chủ yếu là một hệ thống đóng, tập trung đầu vào và hướng tới thi cử”.
Ngoài ra, là các rào cản về lợi ích như vấn đề bản quyền. “Mở thì vấn đề bản quyền phải mở, giáo khoa, giáo trình phải mở nhưng vấn đề này có liên quan đến lợi ích nên rất khó,…”.
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng. TS Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban tuyên giáo TƯ cho rằng, trong nội dung Nghị quyết chưa nêu cụ thể đầy đủ “mở” như thế nào.
“Rất tiếc là cho đến nay, đã 5 năm rồi, kể từ khi ra nghị quyết, nhưng các cơ quan liên quan vẫn chưa cụ thể hóa cho rõ nghĩa là hệ thống giáo dục “mở” bao gồm những yêu cầu và nội dung gì”.
Theo ông Hoàng, đặc điểm đầu tiên và bắt đầu của nền giáo dục mở chính là sự thoáng mở về tư duy và cơ chế quản lý trong giáo dục đào tạo, nhằm mục tiêu hình thành những con người “tự nó”, tự chủ, có năng lực tư duy độc lập, có thói quen phản biện, có bản lĩnh bảo vệ chân lý, luôn chủ động và sáng tạo, có năng lực hành động trong công việc, không bị áp đặt, thụ động, rập khuôn máy móc, chỉ biết thừa hành theo ý kiến của người khác,... Tức là hiểu đặc trưng “mở” ấy của nền giáo dục ở phương diện mục tiêu đào tạo.
Ông Hoàng cũng cho rằng, thoáng mở đầu vào để tạo cơ hội cho người học tiếp cận với các cơ sở giáo dục đào tạo khi họ thật sự muốn học cũng là một đặc điểm của hệ thống giáo dục mở.
“Tất nhiên việc thoáng mở đầu vào phải gắn với quản lý chất lượng đầu ra. Ở nước ta nhiều lúc thi vào đại học thật vất vả, nhưng vào được rồi thì gần như chắc chắn sẽ tốt nghiệp, trong khi ở nhiều nước tiên tiến, muốn học thì ghi tên để học, nhưng nếu không học nghiêm túc và tích cực thì sẽ mất thêm nhiều năm vẫn không tốt nghiệp được. Đó là hai cách làm khác nhau nhiều”, ông Hoàng nói.
Ảnh: Thanh Hùng. Theo ông Hoàng, hệ thống giáo dục mở còn thể hiện ở sự đa dạng, linh hoạt và dân chủ về loại hình và phương thức giáo dục, đào tạo. Có các loại trường công lập, tư thục và dân lập; có trường của Việt Nam và trường của quốc tế; có đào tạo tập trung và phi tập trung; có liên tục và không liên tục; có trực tiếp và trực tuyến (qua mạng)…
“Tại nhiều nước tiên tiến, ở khu vực ĐH và CĐ, trường ngoài công lập chiếm đa số, thậm chí đến 80%, còn trường công lập chỉ số ít, nhiều nước có khoảng 20%. Nước ta thì ngược lại, công lập đến 80%, trong khi ngân sách nhà nước rất có hạn, vậy mà cứ mong muốn có một nền giáo dục đại học chất lượng cao với giá rẻ. Cần phải thay đổi tư duy và cách làm, mở mạnh cho hệ thống ngoài công lập phát triển, nhất là ở khu vực đào tạo sau phổ thông. Tạo nên một môi trường bình đẳng thật sự giữa công lập và ngoài công lập cũng là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục mở”, ông Hoàng nhấn mạnh.
Có lẽ cũng vì mơ hồ về “giáo dục mở” mà một đại diện đến từ một trường đại học địa phương là Trường ĐH Hà Tĩnh dù rất muốn nhưng tỏ ra rất bẽn lẽn khi đứng lên hỏi về chuyện liên quan đến “giáo dục mở”. Vị này cẩn thận rào trước “Tôi xin hỏi nhỏ”:
“Nếu như các trường đại học địa phương chúng tôi được phát triển theo hướng đại học mở với những quan điểm mở về chương trình đào tạo, ý tưởng, tuyển sinh,… thì có được không?”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Ảnh: Thanh Hùng. Lắng nghe nhiều ý kiến của các đại biểu, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng không phải khi chưa thống nhất được cách hiểu thì chúng ta không làm, không đổi mới.
“Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh luận về triết lý của nền giáo dục Việt Nam nhưng không có nghĩa là giáo dục Việt Nam không tiếp tục phát triển. Những gì thế giới đã trở thành xu thế thì chúng ta phải theo. Cần tính đến đặc thù của Việt Nam nhưng không dựa vào đặc thù để đưa ra những mô hình không theo đúng xu thế”.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh cần nhìn thẳng vào vai trò của giáo dục Việt Nam phải đổi mới và đi trước một bước.
“Chúng tôi rất đồng tình tất cả những rào cản cản trở việc thực hiện giáo dục mở cần được gỡ bỏ một cách kiên quyết. Có vô cùng nhiều dẫn chứng cho thấy chúng ta còn rất vướng”, Phó Thủ tướng nói.
Ông cũng nhấn mạnh, cần thay đổi nhận thức của xã hội về việc học tập không chỉ để lấy bằng cấp mà để biết, để làm việc, chung sống tốt hơn và để sáng tạo ra tri thức, đóng góp cho xã hội.
Thanh Hùng
Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?
Tại một trường cấp 2 Israel, có hẳn một xưởng cơ khí thu nhỏ mà làm chủ là những em học sinh ở lứa tuổi 12-13 tuổi. Ở đó, các em say sưa làm việc đến 7h tối vẫn chưa muốn về nhà.
" alt="Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”" /> - Đáp trả những cáo buộc liên quan, mạng xã hội lớn nhất thế giới tuyên bố bản án không có giá trị và sẽ tự bảo vệ đến cùng.>>Trình duyệt Cốc Cốc bị tố “đọc trộm” tin nhắn người dùng, lấy thông tin Facebook" alt="Facebook lại đối mặt vụ kiện vì tính năng nhận diện khuôn mặt" />
Thời gian qua, Cục Tần số vố tuyến điện (Bộ TT&TT) đã phối hợp với các đơn vị để phát hiện, xử lý nhiều vụ việc sử dụng BTS giả để nhắn tin lừa đảo. (Ảnh minh họa) Theo đó, khoảng 14h00 chiều ngày 31/10, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực II (Trung tâm II) nhận được thông tin có dấu hiệu BTS giả phát tán tin nhắn trên địa bàn TP.HCM. Ngay sau đó, đoàn công tác của Trung tâm II đã lập tức lên đường, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an ở phía Nam và Công an TP.HCM làm nhiệm vụ.
Đến 16h20 cùng ngày, các đơn vị nghiệp vụ đã bắt quả tang ông V.A.B (là người Việt Nam, sinh năm 1977, quê quán tại Tây Ninh) đang sử dụng bộ thiết bị BTS giả, đặt trên xe ô tô loại 7 chỗ, để xâm nhập mạng viễn thông bất hợp pháp, phát tán tin nhắn quảng cáo, lừa đảo.
Mở rộng điều tra, ngay trong đêm 31/10, cơ quan Công an đã tiến hành bắt giữ thêm 2 đối tượng khác có quốc tịch nước ngoài, được đánh giá có vai trò quan trọng trong việc tổ chức thiết lập lập trạm BTS giả nói trên.
Việt Nam vô địch cuộc thi tấn công mạng lớn nhất thế giới
Tại Pwn2Own Toronto 2023, đội tuyển của Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security - VCS) đã chính thức giành chiến thắng cao nhất với 30 điểm 'Master of Pwn'.
Kết quả này đã mang về cho đội giải thưởng 180.000 USD, đồng thời đưa tên tuổi của cộng đồng an toàn thông tin Việt Nam vươn ra toàn cầu.
Đây cũng là lần đầu tiên một công ty an ninh mạng Việt Nam đứng nhất toàn đoàn tại Pwn2Own.
Pwn2Own là cuộc thi tấn công mạng uy tín và lớn nhất thế giới được Zero Day Initiative tổ chức thường niên từ năm 2007.
Đây có thể coi như World Cup của giới bảo mật với tổng giá trị giải thưởng lên đến hàng triệu USD, không ngừng thu hút các “cao thủ” từ các tập đoàn công nghệ danh tiếng, những chuyên gia hàng đầu về bảo mật.
Dừng chuẩn hóa thông tin thuê bao di động qua hình thức online
Theo công văn của Cục Viễn thông, hiện đã hết thời hạn thí điểm việc sử dụng các ứng dụng phần mềm trực tuyến để rà soát, chuẩn hóa thông tin thuê bao di động theo công văn số 5698/BTTTT-CVT ngày 23/11/2022.
Cục Viễn thông đề nghị các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện dừng toàn bộ việc sử dụng các ứng dụng/phần mềm trực tuyến để rà soát, chuẩn hóa thông tin thuê bao di động; yêu cầu các nhà mạng báo cáo kết quả triển khai chuẩn hóa thông tin thuê bao di động về Cục.
Trong thời gian tới, Cục Viễn thông sẽ phối hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT tổ chức kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm các trường hợp nhà mạng cố tình vi phạm.
Trước đó, cơ quan quản lý nhà nước đã cho các nhà mạng được chuẩn hóa thông tin thuê bao di động khách hàng theo hình thức trực tuyến, để tạo điều kiện cho người dân dễ dàng chuẩn hóa thông tin thuê bao mà mình đang sử dụng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, việc chuẩn hóa thông tin thuê bao có thể bị lợi dụng để đăng ký thuê bao mới.
Việt Nam tăng bậc về chỉ số tích hợp phát triển bưu chính
Theo đánh giá của Liên minh Bưu chính thế giới - UPU, chỉ số tích hợp phát triển bưu chính (2IPD) của Việt Nam năm 2022 tăng 4,5 điểm, đạt tổng điểm 51. Đáng chú ý, điểm số về độ tin cậy tăng mạnh nhất, từ 79,6 điểm lên 90 điểm.
Với kết quả trên, Việt Nam được UPU xếp trong nhóm các nước đạt cấp độ 6 về chỉ số phát triển bưu chính 2IPD, lên 1 cấp độ so với kỳ đánh giá trước.
Báo cáo về Hiện trạng phát triển bưu chính toàn cầu năm 2022 đã được công bố tại Đại hội bất thường của UPU lần thứ 4 năm 2023 tại Ả-rập Xê-út trong tháng 10/2023.
Kinh tế số Việt Nam dự kiến đạt 45 tỷ USD năm 2025
Google, Temasek và Bain & Co vừa công bố báo cáo Kinh tế số khu vực Đông Nam Á năm 2023. Báo cáo bao trùm 6 quốc gia Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Singapore, Indonesia với tổng dân số 605 triệu người.
Năm 2023, kinh tế số Đông Nam Á dự kiến đạt 100 tỷ USD doanh thu, tăng 27% so với năm 2021 và tăng 8 lần sau 8 năm.
Theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Co, tổng khối lượng hàng hóa (GMV) kinh tế số Việt Nam năm 2023 ước đạt 30 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2022 và dự kiến đạt 45 tỷ USD năm 2025, 90 - 200 tỷ USD năm 2030.
Trong đó, GMV thương mại điện tử đóng góp khoảng 16 tỷ USD, vận tải và thực phẩm 3 tỷ USD, du lịch trực tuyến 5 tỷ USD và giải trí trực tuyến 5 tỷ USD trong năm nay.
Về dịch vụ tài chính số, tổng giá trị giao dịch của thanh toán số (bao gồm thẻ tín dụng, ghi nợ, trả trước, A2A, ví điện tử) năm 2023 ước đạt 126 tỷ USD, cho vay kỹ thuật số ước đạt 4 tỷ USD.
Về quỹ đầu tư tư nhân, có sự tăng trưởng nhẹ trong nửa đầu năm nhờ các hoạt động trong lĩnh vực non trẻ như doanh nghiệp, công nghệ y tế, công nghệ giáo dục, AI, Web3/crypto, tài sản, xe hơi…
(Tổng hợp)
Ngừng cung cấp dịch vụ hàng nghìn số điện thoại quảng cáo sai quy địnhTại Đà Nẵng, dù đã ngừng cung cấp dịch vụ hàng nghìn số điện thoại quảng cáo rao vặt sai quy định nhưng ở nhiều nơi vẫn tái diễn cảnh dán bậy các loại tờ rơi, gây mất mỹ quan của đô thị." alt="Bắt đối tượng dùng trạm BTS giả, dừng chuẩn hóa thông tin thuê bao online" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Bảo Thy mặc váy cưới sexy, đắt tiền, làm trong ba tháng
- ·Hàn Quốc tố Triều Tiên đánh cắp hàng triệu USD tiền ảo
- ·Dừng cả tuyến tàu để đón một cậu bé chào đời
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- ·Máy tính trí tuệ nhân tạo chiếm lĩnh thị trường sau năm 2026, đạt tỷ lệ hơn 50%
- ·Màn rượt đuổi xe Audi ăn trộm như phim hành động của cảnh sát Mỹ
- ·Phiên livestream bán hơn 26 tỷ đồng của tôi
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Hơn 20 ca sĩ làm đêm nhạc gây quỹ ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini