Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, trong 7 ngày từ 8-13/2, đơn vị nàyđã phát hiện và xử lý 15 trường hợp vi phạm về an toàn thực phẩm, phạt gần 260triệu đồng.
Trong đó Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Đồng Tân bị xử phạt do nhập khẩuhơn 11.000 chai thực phẩm bổ sung Multiprenatal Tonogeno xuất xứ từ Mỹ, số lô468512, NSX 02/7/2014 ; HSD 02/7/2017 (loại chai 30 viên) nhưng có hàm lượng DHAvà hàm lượng tro không phù hợp tiêu chuẩn đã công bố áp dụng.
![]() |
Ảnh minh họa |
Cũng liên quan đến ô mai mơ, Cục ATTP cũng tiến hành xử phạt Công ty TNHH chếbiến LTTP Vạn Hương có địa chỉ tại Phúc Tân, Hoàn Kiếm, Hà Nội do sử dụng phụgia thực phẩm để sản xuất ô mai mơ chua mặn ngọn vượt quá giới hạn cho phép.
Cục An toàn thực phẩm cũng xử phạt 12 đơn vị vi phạm về quảng cáo hoặc cácquy định về nhãn mác.
Ngoài việc phạt tiền, Cục An toàn thực phẩm đã buộc các cơ sở dừng ngay hànhvi vi phạm; tháo gỡ các nội dung quảng cáo sai quy định; cải chính trên phươngtiện thông tin đại chúng về các nội dung quảng cáo sai; chuyển 11.220 chai thựcphẩm chức năng nhập khẩu không đạt chất lượng thành thức ăn chăn nuôi; tạm dừnglưu thông 330 chai rượu có nội dung ghi nhãn không đúng quy định; thu hồi 150hộp ô mai có hàm lượng phụ gia thực phẩm vượt giới hạn cho phép...
Như vậy từ tháng 1/2015 đến nay, Cục An toàn thực phẩm đã phát hiện xử phạt38 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm, với số tiền trên 600 triệu đồng.
T.Hạnh
" alt=""/>Ô mai nổi tiếng bị xử phạt vi phạm an toàn thực phẩmNgười dùng Twitter Charlie Stigler đã phát hiện ra sự cố trên khi kích hoạt tính năng lọc nội dung người lớn trên iPhone. Điện thoại Apple chặn cả từ khóa “Asian hairstyles” (kiểu tóc châu Á) dù nội dung không liên quan tới khiêu dâm.
Tình trạng này xuất hiện các model iPhone, từ cũ tới iPhone 11 Pro chạy hệ điều hành mới nhất. Vấn đề ở chỗ, bộ lọc iPhone chặn cả tìm kiếm có từ khóa mà nó nghĩ là liên quan tới khiêu dâm, trong đó có từ “teen”.
Và như vậy, không chỉ “Asian”, iPhone còn chặn cả từ “teen”. Ngạc nhiên ở chỗ từ khóa ““Asians” lại không bị chặn dù ngành công nghiệp video người lớn vẫn sử dụng từ này.
Nếu muốn thử kiểm tra, người dùng có thể kích hoạt bộ lọc người lớn trong phần: Screen Time > Content & Privacy Restrictions > Content Restrictions > Web Content > Limited Adult Websites.
Sau khi kích hoạt, người dùng không thể tìm kiếm các nội dung người lớn hay bất cứ nội dung nào Apple cho là khiêu dâm trên trình duyệt Safari.
" alt=""/>iPhone ám ảnh với từ khóa “Asian”Rửa tay, vệ sinh điện thoại sạch sẽ phòng COVID-19 tốt hơn cả đeo khẩu trang
Bộ Y tế Singapore cho biết thường xuyên vệ sinh điện thoại và rửa tay là cách chống lại sự lây lan của virus COVID-19 tốt hơn cả so với việc đeo khẩu trang. Công bố này được Bộ Y tế Singapore đưa ra sau khi có một nhóm bốn bác sĩ khuyên mọi người khuyên thường xuyên đeo khẩu trang ở nơi công cộng.
Lời khuyên này được các bác sỹ Colleen Thomas, Judy Chen, Tham Hoe Meng và Lim Pin Pin đưa ra, kêu gọi người dân Singapore luôn luôn đeo khẩu trang khi rời khỏi nhà và tránh đến những nơi công cộng. Tuyên bố cho biết điều này có thể ngăn chặn sự lây lan virus Corona mới trong vòng hai tuần.
Các bác sĩ nói thêm rằng những người hết khẩu trang y tế có thể sử dụng khẩu trang vải, khăn quàng cổ để tạo ra một hàng rào bảo vệ khi tương tác gần với những người khác, vì một số người mang mầm bệnh không biểu hiện triệu chứng bệnh.
Tuy nhiên, giám đốc dịch vụ y tế của Bộ Y tế Singapore, ông Kenneth Mak, cho biết trong một cuộc họp báo mới đây rằng mặc dù có rất nhiều lời khuyên thiện chí từ các khu vực khác nhau, bao gồm cả các bác sĩ, nhưng không có bằng chứng nào cho thấy virus này có trong không khí, nghĩa là khẩu trang không phải là phương pháp bảo vệ hiệu quả nhất.
Ông nói thêm rằng một nhiệm vụ quan trọng hơn là mọi người phải làm sạch điện thoại di động của mình. Điều này liên quan đến những thứ bạn thường chạm vào. Và thứ thường được chạm vào nhiều nhất chính là điện thoại của bạn, vì vậy việc đeo mặt nạ không phải là điều quan trọng nhất.
Điện thoại thông minh là một trong những vật dụng bẩn nhất mà một người sở hữu, do tần suất sử dụng, chạm tay vào và thực tế là nhiều người mang điện thoại vào cả nhà vệ sinh. Tồi tệ hơn, chúng ta thường đưa điện thoại lên gần mắt, mũi và môi của chúng ta khi nghe, gọi – trong khi mắt, mũi, môi là những điểm chính mà virus COVID-19 lây nhiễm vào cơ thể con người.
Các nghiên cứu khoa học khác nhau đã phát hiện ra rằng điện thoại thông minh chứa nhiều vi trùng hơn bồn cầu vệ sinh - có nghĩa là cách nhanh chóng và ngay lập tức để hạn chế ô nhiễm là tránh đưa điện thoại của bạn vào nhà vệ sinh.
" alt=""/>Rửa tay, vệ sinh điện thoại sạch sẽ phòng COVID