Vì Covid-19, sinh viên Trường ĐH Business Breakthrough ở Tokyo, Nhật Bản đã tham gia lễ tốt nghiệp nhờ ứng dụng được phát triển bởi tập đoàn ANA Holdings. Ngồi tại nhà, sinh viên sẽ nhận bằng thông qua việc điều khiển robot có tên gọi “newme” với hình ảnh của họ được hiển thị ngay trên màn hình.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Tại buổi lễ, lần lượt 4 robot sẽ thay mặt sinh viên tiến lên bục để nhận bằng. Các robot này đều được mặc áo cử nhân, đội mũ như thường lệ. Để chân thực hơn, “newme” có một máy tính bảng để hiển thị khuôn mặt của sinh viên. Bên cạnh đó, robot cũng có 4 bánh xe để tự di chuyển trong suốt buổi lễ.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Trong khi đó, những sinh viên khác đang chờ đến lượt mình được gọi tên sẽ theo dõi toàn bộ buổi lễ tốt nghiệp thông qua ứng dụng Zoom.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Ông Kenichi Omae, Hiệu trưởng nhà trường tin rằng mạng lưới kiến ​​thức sẽ mở rộng khả năng của con người đến vô hạn. Tinh thần học hỏi và sự chăm chỉ sẽ đóng vai trò quan trọng trên chặng đường tiếp theo của các cử nhân. 

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Khi được gọi tên, hình ảnh khuôn mặt sinh viên đang điều khiển robot sẽ hiện lên máy tính bảng. Sau đó, thầy hiệu trưởng sẽ trao tận tay bằng tốt nghiệp tới robot.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Một sinh viên tốt nghiệp Trường ĐH Business Breakthrough và cũng là người tham dự lễ tốt nghiệp nói: “Tôi chưa từng nghĩ mình sẽ điều khiển hình ảnh của bản thân và tham gia buổi lễ tốt nghiệp như vậy. Tuy nhiên, nhận được bằng tốt nghiệp theo cách này cũng là một sựu trải nghiệm đặc biệt với tôi”.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Giáo sư Shugo Yanaka, Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh Toàn cầu, Khoa Quản trị Kinh doanh, người đã lên kế hoạch cho lễ tốt nghiệp đặc biệt này nói: “Mặc dù phải đảm bảo các yếu tố an toàn do dịch Covid-19 đang diễn ra, nhưng buổi lễ tốt nghiệp vẫn hoàn thành trọn vẹn với những sự chân thành và ấm áp. Chúng tôi hi vọng sáng kiến này sẽ hữu ích cho các cơ sở giáo dục còn đang gặp khó khăn trong công tác giảng dạy hay tổ chức các buổi lễ tương tự”.

" />

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid

Công nghệ 2025-01-19 21:12:47 9
Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Vì Covid-19,ồinhàđiềukhiểnrobotnhậnbằngtốtnghiệptrágiải vô địch bóng đá anh sinh viên Trường ĐH Business Breakthrough ở Tokyo, Nhật Bản đã tham gia lễ tốt nghiệp nhờ ứng dụng được phát triển bởi tập đoàn ANA Holdings. Ngồi tại nhà, sinh viên sẽ nhận bằng thông qua việc điều khiển robot có tên gọi “newme” với hình ảnh của họ được hiển thị ngay trên màn hình.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Tại buổi lễ, lần lượt 4 robot sẽ thay mặt sinh viên tiến lên bục để nhận bằng. Các robot này đều được mặc áo cử nhân, đội mũ như thường lệ. Để chân thực hơn, “newme” có một máy tính bảng để hiển thị khuôn mặt của sinh viên. Bên cạnh đó, robot cũng có 4 bánh xe để tự di chuyển trong suốt buổi lễ.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Trong khi đó, những sinh viên khác đang chờ đến lượt mình được gọi tên sẽ theo dõi toàn bộ buổi lễ tốt nghiệp thông qua ứng dụng Zoom.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Ông Kenichi Omae, Hiệu trưởng nhà trường tin rằng mạng lưới kiến ​​thức sẽ mở rộng khả năng của con người đến vô hạn. Tinh thần học hỏi và sự chăm chỉ sẽ đóng vai trò quan trọng trên chặng đường tiếp theo của các cử nhân. 

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Khi được gọi tên, hình ảnh khuôn mặt sinh viên đang điều khiển robot sẽ hiện lên máy tính bảng. Sau đó, thầy hiệu trưởng sẽ trao tận tay bằng tốt nghiệp tới robot.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Một sinh viên tốt nghiệp Trường ĐH Business Breakthrough và cũng là người tham dự lễ tốt nghiệp nói: “Tôi chưa từng nghĩ mình sẽ điều khiển hình ảnh của bản thân và tham gia buổi lễ tốt nghiệp như vậy. Tuy nhiên, nhận được bằng tốt nghiệp theo cách này cũng là một sựu trải nghiệm đặc biệt với tôi”.

Ngồi nhà điều khiển robot nhận bằng tốt nghiệp tránh Covid-19

Giáo sư Shugo Yanaka, Trưởng khoa Quản trị Kinh doanh Toàn cầu, Khoa Quản trị Kinh doanh, người đã lên kế hoạch cho lễ tốt nghiệp đặc biệt này nói: “Mặc dù phải đảm bảo các yếu tố an toàn do dịch Covid-19 đang diễn ra, nhưng buổi lễ tốt nghiệp vẫn hoàn thành trọn vẹn với những sự chân thành và ấm áp. Chúng tôi hi vọng sáng kiến này sẽ hữu ích cho các cơ sở giáo dục còn đang gặp khó khăn trong công tác giảng dạy hay tổ chức các buổi lễ tương tự”.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/163b499469.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế

{keywords}Hiệp sĩ Nguyễn Thanh Hải giải thích, anh và các thành viên livestream để củng cố niềm tin cho Tuấn "khỉ" ra đầu thú, chứ không hề câu views

Anh Hải kể lại, khoảng 14h chiều 1/2 có người gọi điện đến số máy của anh, xưng danh là Tuấn “khỉ”, bắn chết người ở Củ Chi. Anh Hải hỏi, vì sao gọi thì đầu dây bên kia nói là biết anh qua vụ điều tra giết người ở Dầu Tiếng, nên gọi nhờ dẫn về gặp vợ con lần cuối rồi ra đầu thú.

Người xưng danh Tuấn “khỉ” hỏi nhóm anh Hải có bao nhiêu người, mặc đồ gì? Anh Hải nói 6 người và mặc áo gió. Người xưng Tuấn “khỉ” yêu cầu anh Hải livestream trên kênh Youube để xác thực.

Do vậy, anh Hải mới thực hiện đoạn livestream hơn 7 phút trên Youtube trước khi báo thông tin này đến công an.

{keywords}
Sắp kết thúc ngày thứ 4 nhưng lực lượng Công an vẫn chưa truy lùng ra dấu vết của nghi phạm Lê Quốc Tuấn

Anh Hải còn khẳng định, trong diễn biến cuộc trao đổi, anh có hỏi người đó “Còn súng đó không?" Người nhận là Tuấn “khỉ” có nói “cây súng còn 3 viên đạn”.

Tuấn “khỉ” còn nói, nếu 6 anh em của đội đến thì Tuấn sẽ chạy bộ ra, không cầm súng” - hiệp sĩ Nguyễn Thanh Hải thuật lại nội dung của cuộc trò chuyện.

Về thông tin vị trí ẩn náu, nghi phạm Lê Quốc Tuấn tiết lộ với hiệp sĩ Hải là ở khu vực Củ Chi. Tuy nhiên, diễn biến sau đó trong chiều và tối cùng ngày, anh Hải có liên lạc với số điện thoại trên nhưng thấy tắt máy.

Hiện các lực lượng Công an TP.HCM, Công an 24 quận, huyện trên địa bàn, Bộ Công an và Công an các tỉnh lân cận như: Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước… đang có sự phối hợp chặt chẽ, khẩn trương truy lùng nghi can Lê Quốc Tuấn.

Công an xác định, nghi can Tuấn là đối tượng đặc biệt nguy hiểm, nên người dân, nếu ai biết thông tin thì hãy báo về cơ quan chính quyền gần nhất.

Như đã thông tin, chiều mùng 5 Tết (tức 29/1) Tuấn cùng Lê Quốc Minh (tự Minh Sida, SN 1993, ngụ huyện Củ Chi) đến sòng bạc tại vườn nhãn ở đường 121, ấp 5, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi. Tuấn xả súng AK khiến 4 người chết và 1 người bị thương, rồi cướp xe SH tẩu thoát.

Tuấn thực hiện thêm 2 vụ cướp xe khác. Trong đó có vụ bắn chết người ở đường Tỉnh lộ 15, ấp Phú Thuận, xã Phú Hoà Đông, huyện Củ Chi.

Hiện đồng phạm của Tuấn, là Lê Quốc Minh đã ra đầu thú, hợp tác điều tra.

Tối 30/1, Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và truy nã Lê Quốc Tuấn về tội giết người, cướp tài sản, tàng trữ và sử dụng trái phép vũ khí quân dụng.

Mới đây, ngày 1/2, cơ quan CSĐT phát đi thông báo truy tìm Phạm Thanh Tâm (tự Tý Ba Dòm, SN 1987, quê Tây Ninh, ngụ huyện Củ Chi).

Công an xác định, Tâm đang cất giữ khoảng 1 tỷ đồng mà nghi can Lê Quốc Tuấn cướp được tại sòng bạc.

Tiết lộ những bất ngờ về gia đình nghi phạm bắn chết 5 người

Tiết lộ những bất ngờ về gia đình nghi phạm bắn chết 5 người

 Gia đình nghi phạm Tuấn tiết lộ thông tin bất ngờ về nghi phạm nổ súng bắn chết 5 người ở Củ Chi.

">

Hiệp sĩ Nguyễn Thanh Hải: Tuấn 'khỉ' nói với tôi súng chỉ còn 3 viên đạn

Hai vợ chồng anh Vừ A Ninh và chị Vàng Thị Hoa (Bản Nậm Kè, Huyện Mường Nhé, Điện Biên), là người dân tộc Mông, kết hôn từ năm 2017. Sau một năm không thấy tin vui, anh chị đi khám hiếm muộn và được biết anh tinh trùng yếu, còn chị bị viêm âm đạo.

Anh Ninh là Bộ đội Biên phòng, công tác tại Đồn Biên Phòng Nậm Kè tỉnh Điện Biên, chị Hoa là giáo viên mầm non, cả 2 thường xuyên phải đi công tác, làm việc tại các điểm bản xa. Đặc biệt, trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát, hai vợ chồng lại càng khó có thời gian ở bên nhau, cộng thêm kinh tế khó khăn nên hành trình tìm con của hai vợ chồng càng thêm khó khăn.

Tương tự, gia đình quân nhân Chu Văn Trường (Đại đội 29, Phòng Kỹ thuật, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Ninh) cùng vợ là chị Nghiêm Thị Hồng cũng trải qua hành trình 9 năm dài tìm con. Họ ba lần thực hiện hỗ trợ sinh sản, một lần thụ tinh nhân tạo bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) và hai lần thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) nhưng không có kết quả.

Cũng có trường hợp đã hiếm muộn 13 năm như anh Phan Văn Thanh và vợ là chị Lô Thị Ất người dân tộc Tày ở xã Khâm Thành, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Anh thường xuyên công tác xa nhà, vì vậy sau 7 năm lấy nhau không có tin vui, hai vợ chồng thực hiện Thụ tinh trong ống nghiệm nhưng thất bại.

{keywords}
Một số gia đình hoàn cảnh khó khăn đã có con nhờ hoạt động hỗ trợ thụ tinh nhân tạo miễn phí

Còn với gia đình anh Hoàng Đức Cảnh (hiện đang công tác tại Phòng hậu cần - Sư đoàn 316) và chị Đặng Thị Hoài Trang (Xã Chí Đám, Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ), anh chị cũng đã bước trên hành trình tìm con được 8 năm kể từ khi kết hôn năm 2013 đến nay. Sau ba lần không may sảy thai, anh Cảnh và chị Trang đã lặn lội thăm khám tại nhiều bệnh viện để tìm con. Vợ tắc vòi trứng, chồng tinh trùng yếu cùng áp lực từ họ hàng khiến hai vợ chồng không khỏi đau lòng.

Ngoài ra, còn có gia đình anh Hoàng Văn Dũng - chị Nguyễn Thị Yến kết hôn từ năm 2013 nhưng đến nay nhưng họ vẫn chưa có cơ hội được làm cha làm mẹ. Công tác tại Bộ Tham mưu - Quân chủng Hải quân, anh Dũng phải công tác xa nhà, lênh đênh trên biển trong suốt thời gian dài. Hai vợ chồng cũng đã một lần thực hiện thụ tinh nhân tạo nhưng không thành công.

Họ là một số trong hàng nghìn gia đình quân ngân tại các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam phải chạy chữa, điều trị thời gian dài, tốn kém chi phí để mong có được hạnh phúc làm cha mẹ. Với đặc thù thường xuyên phải công tác xa gia đình, làm nhiệm vụ giữ an ninh và nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19, cơ hội có con của họ càng thêm khó khăn.

Vừa qua, ngày 22/12, Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã cùng Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội triển khai chương trình Hỗ trợ Quân nhân hiếm muộn để hỗ trợ các gia đình quân nhân hiếm muộn trên hành trình tìm kiếm con yêu. 10 cặp vợ chồng sẽ được hỗ trợ 100% chi phí thực hiện thụ tinh ống nghiệm.

Ths.BS Lê Thị Thu Hiền – Phó Giám đốc, Trưởng khoa Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện, cho biết, hiện nay, tỷ lệ các cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn đang có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân dẫn đến hiếm muộn rất đa dạng, có thể do vợ, do chồng hoặc do cả hai. Với người vợ nguyên nhân hay gặp nhất là tắc 2 vòi tử cung, hội chứng buồng trứng đa nang, bất thường tử cung, lạc nội mạc tử cung. Còn với người chồng, vô sinh thường do bất thường số lượng, chất lượng tinh trùng… Điều đáng mừng là y học hiện đại ngày nay đã có nhiều phương pháp có thể giúp điều trị khả năng có con cho những người hiếm muộn.

Cũng theo Ths.Bs Lê Thị Thu Hiền, chỉ cần các cặp vợ chồng hiếm muộn nhận thức sớm tình trạng của mình, chia sẻ cởi mở và được can thiệp sớm, khả năng điều trị thành công là rất cao.

Lê Phương

Cặp vợ chồng kết hôn 7 năm không quan hệ thành công, bác sĩ chỉ nguyên nhân ‘khó nói’Co thắt âm đạo là căn bệnh ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống tình dục của người phụ nữ. Khi cảm nhận khó khăn trong quan hệ, bệnh nhân nên đến cơ sở chuyên khoa để được điều trị sớm.">

Hành trình gian nan tìm con của những cặp vợ chồng quân nhân

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế

Nhà máy lắp ráp xe Hyundai số 2 vừa khánh thành ở Việt Nam

Dây chuyền sản xuất với các công nghệ mới nhất được chuyển giao từ Hàn Quốc, sản xuất, lắp ráp trên dây chuyền thiết bị tự động hóa chính xác cao, nền tảng số hóa, đáp ứng tiêu chuẩn của dây chuyền, xưởng thông minh và tiến tới đạt mục tiêu nhà máy thông minh. Nhà máy sẽ cung cấp ra thị trường các dòng xe chất lượng cao, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện môi trường.

Hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại được chuyển giao công nghệ từ Hàn Quốc.

Xưởng hàn tối đa hoá robot và tự động hoá với các trang bị thiết bị hàn của hãng Obara và robot hàn của Hyundai Robotic. Dây chuyền hàn của nhà máy được thiết kế dạng module tích hợp cho nhiều dòng xe, tối ưu diện tích nhà xưởng và trang thiết bị hàn. Tại trạm lắp ghép tổ hợp khung thân vỏ, robot có khả năng  thay đổi đồ gá phù hợp theo từng dòng xe. 

Dây chuyền di chuyển thân vỏ được thiết kế robot 3 trục có khả năng thay đổi phù hợp với biên dạng, kích thước của từng dòng xe. Trạm sản xuất sườn xe cũng được trang bị và sử dụng hoàn toàn bằng robot. Việc sử dụng robot giúp nâng cao tỉ lệ tự động hóa trong sản xuất, gia tăng độ chính xác của sản phẩm, tối ưu hóa dây chuyền và nhanh chóng chuyển đổi, chuẩn bị hạ tầng để sản xuất những mẫu xe mới nhất của Hyundai tại Việt Nam.

Nhà máy áp dụng nền tảng số hóa với tiêu chuẩn của dây chuyền, xưởng sản xuất thông minh và tiến tới đạt mục tiêu nhà máy thông minh.

Dây chuyền thiết bị xưởng sơn được thiết kế bởi KOTEC Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng nhà xưởng sản xuất ô tô trên thế giới. Dây chuyền được ứng dụng phương pháp sơn 3C1B - 3 lớp sơn với 1 lần sấy để tiết kiệm năng lượng, vật liệu, giảm lượng khí thải phát sinh ra môi trường.

Xưởng sơn cũng áp dụng tự động hóa vào các vị trí quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn trong sản xuất thông qua hệ thống robot của nhà cung cấp tự động hóa hàng đầu thế giới là ABB tại các công đoạn phủ keo gầm, phun sơn và xử lý bề mặt chi tiết nhựa. Việc áp dụng robot giúp đảm bảo chất lượng sơn ở mức cao nhất, đồng thời tiết kiệm vật liệu đến 60%, giảm phát thải ra môi trường.

Dây chuyền lắp ráp được tự động hóa bằng robot Hyundai Robotic tại một số công đoạn nhằm gia tăng sự chính xác và đảm bảo chất lượng. Hệ thống dây chuyền lắp ráp sử dụng các thiết bị hiện đại của VPK, Jeill từ thiết bị siết lực để kiểm soát lực siết đến thiết bị bơm dung dịch để kiểm soát lưu lượng nhằm đảm bảo đúng tiêu chuẩn và dễ dàng phân tích và quản lý dữ liệu. 

Dây chuyền lắp ráp sử dụng băng chuyền tự động bản rộng để tối ưu hóa di chuyển, giảm thiểu lãng phí trong sản xuất, duy trì tính liên tục trong sản xuất. Mỗi chiếc xe được kiểm soát bằng mã QR nhanh gọn chuẩn xác. Dây chuyền kiểm tra xe có khả năng phát hiện lỗi và hiệu chỉnh, cài đặt lại với độ chính xác cao nhất.

Toàn bộ hệ dữ liệu về sản xuất, kiểm soát chất lượng được quản lí bằng thời gian thực, kết nối với hệ thống kiểm soát chất lượng của Hyundai toàn cầu, nhằm đảm bảo chất lượng những chiếc xe được sản xuất tại nhà máy sản xuất ô tô Hyundai Thành Công số 2 tương đương như bất cứ nhà máy sản xuất ô tô Hyundai nào khác trên thế giới.

Đây là bước tiến mới trong việc nâng cao năng lực sản xuất và cung ứng các dòng xe Hyundai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trường, góp phần hiện thực hóa chiến lược phát triển chung của hai tập đoàn, tiếp tục đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Một số hình ảnh bên trong nhà máy hiện đại của Hyundai ở Việt Nam:

">

Nâng cao năng suất, chất lượng xe lắp ráp ở Việt Nam

Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) cho biết, các bác sĩ vừa giành giật sự sống thành công cho sản phụ 36 tuổi và bé trai 1,4kg.

Theo đó, đêm 22/12, chị N.T.T.L ở Bình Dương, nhập viện cấp cứu vì mệt, ho, khó thở tăng dần. Tử cung to quá rốn do mang thai đôi lớn, tím tái. Ở vùng ngực bệnh nhân có vài bóng nước trên nền viêm da cơ địa cuối thai kì. Chị L. nhanh chóng rơi vào suy hô hấp cấp, viêm phổi, suy tim cấp.

Khi đó, chị mang song thai hơn 32 tuần từ thụ tinh ống nghiệm.

{keywords}
Các bác sĩ mổ khẩn cứu được mẹ và bé trai.

Ngay trong đêm, trưởng các ê kíp trực Sản, Gây mê Hồi sức, Nội tim mạch, Hồi sức tích cực chống độc hội chẩn khẩn cấp. Các bác sỹ nhận định, thai phụ đang bị đe dọa tính mạng nếu không can thiệp kịp thời. Do đó, phải phẫu thuật ngay, cứu mẹ và thai nhi càng sớm càng tốt.

Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó Trưởng khoa Sản thường cho biết, một bé trai cân nặng 1kg4 chào đời an toàn, một bé gái 2kg đã lưu trước đó. Tuy nhiên, sản phụ tiếp tục suy hô hấp, thở máy, suy đa cơ quan cấp tính. Cuộc hội chẩn thứ 2 diễn ra giữa các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.

Kết quả xét nghiệm cho thấy chị L. bị viêm phổi do thủy đậu cuối thai kỳ bội nhiễm, phù hợp với đánh giá ban đầu. Khó khăn chưa kết thúc khi bệnh nhân đối mặt với bệnh lý cơ tim chu sinh, suy tim. Đây là loại bệnh nguy hiểm xuất hiện trong thời gian mang thai hoặc ngay sau khi sinh. 

“Sau 7 ngày được điều trị tích cực, bệnh nhân tỉnh dần, hô hấp tuần hoàn ổn định, được rút nội khí quản và cai được máy thở”, bác sĩ Phạm Trương Mỹ Dung, Phó trưởng Khoa Nội tim mạch cho biết.

Trong khi đó, bé trai sinh non bị nhẹ ký, suy đa cơ quan, rối loạn đông máu và được chăm sóc tại Khoa bệnh lý sơ sinh. Các bác sĩ, điều dưỡng đã tận tình điều trị để mẹ và bé đoàn tụ.

{keywords}
Hai mẹ con đoàn tụ sau rất nhiều thách thức và nguy hiểm.

Các bác sĩ khuyến cáo, có khoảng 10-20% phụ nữ nhiễm bệnh thủy đậu trong thai kỳ có thể bị viêm phổi do virus varicella. Trong số đó, 40% có nguy cơ tử vong. Vì vậy, người phụ nữ cần hoàn tất lịch tiêm ngừa thủy đậu trước khi có thai ít nhất 3 tháng.

Ngoài khám thai định kỳ, sản phụ cần có biện pháp phòng ngừa đầy đủ nếu trong gia đình có người thân mang triệu chứng như sốt siêu vi. Khi có dấu hiệu bất thường cần phải đến cơ sở khám chữa bệnh để kịp thời điều trị. 

Linh Giao

Thai phụ ngỡ ngàng vì sinh con nặng đến 5kg

Thai phụ ngỡ ngàng vì sinh con nặng đến 5kg

Một bé trai nặng 5,1kg, sinh thường vừa chào đời tại Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM). 

">

5 chuyên khoa căng mình cứu mẹ con sản phụ bị thủy đậu

友情链接