Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos

Thế giới 2025-02-24 21:59:56 9
èovàngbóngđáRealMadridvsGironahngàyTinvàchiếu phim sex   Hư Vân - 23/02/2025 11:50  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://game.tour-time.com/news/162e499404.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

Theo thông tin từ Sở GD-ĐT Hà Nội, khoảng 60% học sinh sẽ vào các trường THPT công lập, 21% sẽ vào các trường THPT tư thục, 10% vào trung tâm giáo dục nghề nghiệp -giáo dục thường xuyên và khoảng 9% sẽ học nghề.

Cô Ngọc Phương (giáo viên dạy Văn của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) cho hay, số học sinh xét tốt nghiệp THCS của toàn thành phố dự kiến tăng so với năm ngoái ắt hẳn sẽ gây lo âu nhất định cho thí sinh và phụ huynh.

“Thêm một bất lợi là gần như cả năm học này học sinh phải học online, đồng thời đa số các em cũng bị ảnh hưởng về tâm lí và sức khoẻ do tình hình dịch bệnh kéo dài nên chất lượng học tập có thể ít nhiều không như ý”, cô Phương nhìn nhận.

Tuy nhiên, cô Phương cho rằng các học sinh cũng cần lạc quan bởi bù lại năm nay các em cũng có những lợi thế.

“Như việc học online duy trì khá lâu dài từ năm ngoái khiến giai đoạn này các em phần nào cũng đã quen nếp học mới và tự cân đối việc học, khắc phục khó khăn. Ngành giáo dục cũng rất linh hoạt trong việc giảm tải nhiều nội dung học tập, giảm tải nội dung trong đề thi để phù hợp với tình hình mới. Ngoài ra, mùa thi năm nay, các em cũng không phải thi môn thứ 4 nên có thể yên tâm tập trung vào các mũi nhọn”, cô Phương phân tích.

Cô Phương cho rằng, để có kết quả tốt, các học sinh cần lưu ý luôn nâng cao ý thức giữ gìn sức khoẻ và phòng dịch để đảm bảo tinh thần, thể chất tốt nhất cho giai đoạn ôn tập và thi. Cùng đó, cần lập kế hoạch ôn tập hợp lý, xác định rõ mục tiêu, lộ trình cho từng môn.

“Hãy luôn nâng cao ý thức học online cũng như offline, tự giác là vấn đề tiên quyết. Học sinh nên rèn thái độ học tập trung, tương tác tích cực với thầy cô để giải quyết các thắc mắc. Lập các nhóm học tập nhỏ để cùng nhau ôn tập là một phương án hiệu quả”.

“Xu hướng đề thi năm nay có lẽ là bám sát cơ bản, vừa sức, vì vậy việc ôn tập của các con càng cần nghiêm túc, chắc chắn, bù đắp hiệu quả các lỗ hổng hiện có”, cô Phương nói và cho rằng thời gian còn lại khoảng 3 tháng là đủ để các học sinh tăng tốc và cán đích thành công, nếu đề cao quyết tâm và có kế hoạch, lộ trình ôn tập cụ thể. 

{keywords}
129.000 sĩ tử giành suất vào trường công Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng

Cô Trần Thị Kim Ngân (giáo viên Trường THPT Kim Liên) cho hay, khoảng 60% số học sinh được tuyển vào các trường THPT công lập năm nay là con số không biến động quá nhiều so với năm trước (62%).

“Số thí sinh không đăng ký dự thi vào công lập ngày càng cao. Cụ thể, theo khảo sát, năm học 2020-2021 khoảng 15.000 thí sinh đăng ký vào các trường ngoài công lập, trung tâm giáo dục nghề nghiệp. 

Ngoài ra, số lượng học sinh tăng khoảng 19.000 so với năm học 2020-2021, nhưng có thể thấy Sở GD-ĐT cũng đã sẵn sàng với việc các trường THPT công lập năm nay sẽ tuyển khoảng 77.000 học sinh, tức tăng 10.000 so với năm ngoái”.  

Do đó, theo cô Ngân, không nên quá lo lắng bởi tỷ lệ chọi trung bình thực chất sẽ không biến động nhiều.

Tuy nhiên, học sinh cần tránh cả 2 trạng thái tâm lý: Hoặc chủ quan thái quá (do một số em đã tự tin về lực học của mình, giờ không có môn thi thứ 4, lại có thêm thời gian ôn thi, nên dễ chủ quan) hoặc lo lắng thái quá (tâm lý này xuất hiện đối với các em còn chưa tự tin, sợ thời gian ôn thi nhiều thì các bạn khác càng tiến bộ nhiều, càng chắc kiến thức, thì điểm số cạnh tranh càng khốc liệt).

Cô Tô Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ (quận Ba Đình) cho rằng, các học sinh có thể vững tâm bởi thời gian từ khi chốt việc thi 3 môn cho đến khi kỳ thi vào lớp 10 diễn ra tuy không dài, nhưng đủ để những em tập trung, quyết tâm ôn tập có thể đạt được kết quả tốt.

“Tôi tin độ rộng và mức khó của đề thi sẽ không như những năm không chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, do đó các em có thể yên tâm. Các em nên quan tâm đến những phần kiến thức cơ bản, để giành được trọn vẹn điểm các phần này".

Bà Yến cũng nhắn nhủ tới các thí sinh, những khó khăn mà các em gặp phải không chỉ với riêng một trường, một học sinh nào mà là khó khăn chung. “Vì vậy, khó người khó ta, dễ người dễ ta, quan trọng nhất chính là mỗi học sinh cần phải biết vượt qua giới hạn của chính mình, cần quyết tâm và chăm chỉ để có được điểm rơi phong độ tốt nhất”.

Thầy Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa) nhận định, 3 môn thi vào lớp 10 đã được các nhà trường rất chú trọng và có những kế hoạch dài hơi từ đầu năm học để giúp các em hoàn thành chương trình lớp 9, sẵn sàng thi vào lớp 10. 

Thầy Cường đặc biệt nhấn mạnh vai trò đồng hành của phụ huynh ở giai đoạn này.

“Vượt vũ môn vào trường THPT công lập là một trong những thử thách khó khăn với học sinh. Bởi vậy, thay vì những áp đặt, cứng nhắc trong mệnh lệnh buộc phải đỗ tới con mình thì phụ huynh hãy là người bạn đồng hành. Hãy bên con để lắng nghe những khó khăn, những chia sẻ về băn khoăn, vướng mắc.... để có những động viên, định hướng kịp thời cho con. Từ đó cho dù con có đỗ THPT công lập hay lựa chọn học các trường ngoài công lập, học nghề... cũng là những lựa chọn có căn cứ, phù hợp, thoải mái về tâm lí”.

Vậy nên, phụ huynh không nên tạo một áp lực "buộc phải đỗ THPT công lập" tới học sinh. Thay vào đó, phụ huynh nên phối kết hợp với nhà trường trong việc nhận định về năng lực của con mình để có nhận định về phân luồng. Nhiều năm vừa qua, việc phân luồng để học sinh sau khi tốt nghiệp THCS tham gia học các trường nghề ngay từ lớp 10 cũng là một hướng đi rất phù hợp.

Thậm chí, các gia đình cũng nên có phương án để con học THPT ở các trường ngoài công lập. Hệ thống các trường THPT ngoài công lập tại Hà Nội ngày càng rất tốt, đáp ứng được việc tạo nền tảng để học sinh có nhiều hoạt động, học tập rèn luyện tạo bước đệm lập thân lập nghiệp sau THPT”, thầy Cường phân tích.

Thanh Hùng

Hà Nội chốt thi 3 môn vào lớp 10 công lập

Hà Nội chốt thi 3 môn vào lớp 10 công lập

Gần 130.000 sĩ tử của Hà Nội sẽ bước vào mùa thi lớp 10 năm nay với 3 bài thi: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Tuy nhiên, sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.

">

Các hiệu trưởng nói về hướng ra đề thi vào lớp 10 Hà Nội năm nay

Lê Trung Hiếu (1998) là cựu học sinh chuyên Toán của Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP. HCM. Năm 2016, Hiếu giành học bổng để theo đuổi ngành Khoa học Máy tính tại ĐH Quốc gia Singapore (NUS).

Ngay từ năm thứ nhất đại học, cậu sinh viên người Việt đã bắt đầu thử sức với các dự án, cuộc thi nhằm bổ sung kiến thức thực tế, đồng thời tìm kiếm cơ hội đi thực tập tại một số công ty hàng đầu. Nhờ vậy, Hiếu cho rằng, “bản thân đã nhận lại được những trải nghiệm quý giá và biết mình còn thiếu sót ở đâu trước vô vàn người trong cùng lĩnh vực”.

{keywords}

Lê Trung Hiếu là cựu sinh viên ĐH Quốc gia Singapore (NUS).

Bài học từ việc “không chịu ngồi yên”

Trước khi trở thành kỹ sư phần mềm tại TikTok, Hiếu cũng từng thử sức mình ở rất nhiều hướng đi khác nhau. Cuối năm nhất, cậu quyết định trở về Việt Nam, xin vào thực tập tại một công ty startup công nghệ liên quan đến data, sau đó là một công ty về blockchain.

Lựa chọn môi trường startup là điểm khởi đầu, theo Hiếu, có khá nhiều lý do. Đó là môi trường sẵn sàng đón nhận những người còn ít kinh nghiệm. Tại đây, người trẻ có cơ hội được thử sức nhiều hơn, từ đó sẽ học hỏi thêm được nhiều điều, trở nên năng động và tăng sự tò mò, thích thú về ngành.

“Tất nhiên, khi làm ở các công ty lớn cũng sẽ có những bài toán phức tạp và đặc thù. Thông qua đó, mình sẽ học được quy trình chuẩn của các khâu đoạn như lên dự án, xây dựng sản phẩm, cơ sở hạ tầng,… Nhưng, khi chưa có kinh nghiệm, việc xin được vào những môi trường này cũng khá khó khăn”, Hiếu nói.

Cũng nhờ những kinh nghiệm học hỏi được từ hai công ty startup này, mùa hè năm 2, cậu sinh viên người Việt bắt đầu tìm kiếm cơ hội thực tập tại một số công ty lớn. Vượt qua vòng phỏng vấn khắc nghiệt, Hiếu được nhận vào vị trí tập sự tại Microsoft.

Đến năm thứ 3, cậu lại muốn thử sức mình ở một môi trường khác hơn, vì thế đã ứng tuyển vào vị trí thực tập tại Goldman sachs – một trong bốn công ty tài chính lớn nhất thế giới, sau đó là Sea Group - công ty mẹ của Shopee và Garena vào năm thứ 4.

{keywords}

Không chỉ tìm kiếm kinh nghiệm ở các công ty, trong vòng 2 năm cuối ngắn ngủi, Hiếu đã kịp thử sức với một số chương trình khởi nghiệp tại Israel hay tham nghiên cứu cùng giáo sư trong chính ngôi trường đại học của mình. Một dự án khởi nghiệp của nhóm mang tên “InStore” sau đó đã nhận được tài trợ trị giá 10.000 USD. Dù rằng chỉ vận hành được trong khoảng 1 năm và không đi tới thành công, nhưng Hiếu cho rằng, nhờ đó, cả nhóm đã học hỏi được rất nhiều điều.

Hay khi tham gia nghiên cứu cùng giáo sư, Hiếu cũng từng có 3 bài báo được công bố trong các hội thảo liên quan đến AI và data, nhưng quãng thời gian này đã giúp cậu nhận ra bản thân không thực sự phù hợp với con đường làm nghiên cứu.

Luôn không chịu ngồi yên, Hiếu cho rằng, điều đó đã khiến cậu học được cách thích nghi, dám vượt qua vùng an toàn để thử sức vào những mảng mới. Những kỹ năng học hỏi được cũng giúp bản thân có thể tồn tại được ở bất kỳ đâu, trong bất kỳ môi trường nào.

Để chạm tay tới những công ty lớn

Để ứng tuyển vào các “ông lớn công nghệ”, Hiếu cho rằng, bên cạnh yếu tố về điểm số (nhưng cũng không thực sự quá quan trọng trong quá trình “apply”), việc chuẩn bị cho bản thân một CV đủ tốt là yếu tố cần thiết. Điều này đã được cậu thực hiện nghiêm túc và kỹ lưỡng ngay từ năm thứ nhất.

Vừa vào ĐH Quốc gia Singapore, cậu sinh viên người Việt đã bắt đầu tìm kiếm các cuộc thi liên quan đến thuật toán do cộng đồng những người yêu công nghệ tổ chức hoặc do các công ty, doanh nghiệp đứng ra tìm kiếm nhằm tạo ra sản phẩm giải quyết những vấn đề trong thực tế. Ví dụ, vào năm nhất, Hiếu từng tham gia thiết kế app để làm công cụ đo đạc hàng hóa trong kho lưu trữ của một sân bay tại Singapore.

Điều này, theo Hiếu, đã trau dồi thêm nhiều kỹ năng và rèn cho cậu về tư duy sản phẩm. “Thực tế, khi học ở trên trường, sinh viên vốn chỉ được dạy về những kiến thức nền tảng liên quan đến toán và thuật toán. Trong khi đó, đi làm, tư duy sản phẩm và sự sáng tạo cũng là những yếu tố rất quan trọng. Những cuộc thi như thế sẽ giúp cho sinh viên có đủ trải nghiệm để rèn luyện được tư duy ấy”.

{keywords}

Trong CV của mình, Hiếu thường liệt kê những dự án, kinh nghiệm mà mình từng tham gia. Cậu cũng lý giải cặn kẽ cách thức thực hiện và ý nghĩa của dự án mà mình đã làm, ví dụ như tính năng ấy đã tiếp cận được với bao nhiêu người hoặc tính năng ấy đã giúp hệ thống giảm tải ra sao.

Những dự án cá nhân, các cuộc thi chuyên môn, theo Hiếu, sẽ là những yếu tố nổi trội giúp ứng viên được các công ty đánh giá cao hơn.

Tuy nhiên, đối với những người chưa có quá nhiều kinh nghiệm, Hiếu cho rằng, điều này cũng không phải là một rào cản. “Ứng viên có thể cung cấp link thử nghiệm hoặc tài liệu mô tả cách thiết kế dự án. Ngoài ra, nếu có thể, hãy cung cấp thư giới thiệu từ những người đang làm trong công ty, bởi đó sẽ là điểm cộng giúp hồ sơ dễ dàng vượt qua những ứng viên khác”.

Đối với vòng phỏng vấn tại các công ty công nghệ, thông thường, với vị trí thực tập, ứng viên sẽ phải trải qua khoảng 2 – 3 vòng về thuật toán, còn đối với vị trí full time sẽ có thêm 1-2 vòng về kiến thức đặc thù dự án như thiết kế hệ thống, network, big data system,…

Tuy nhiên, Hiếu cho rằng, những nội dung này đều gói gọn trong những kiến thức đã được dạy trên trường, do đó chỉ cần học thật chắc các thuật toán là có thể vượt qua vòng phỏng vấn một cách trơn tru.

“Điều quan trọng, khi trả lời phỏng vấn, ứng viên cần phải liên tục nói ra suy nghĩ của mình và lý luận tại sao mình lại làm như thế. Thậm chí, ứng viên có thể hỏi lại người phỏng vấn những điều mình hiểu có đúng hay không. Thông qua đó, người phỏng vấn sẽ đánh giá được cách giải quyết vấn đề của từng ứng viên”.

Cũng từng không ít lần ứng tuyển thất bại vào một số công ty lớn, nhưng Trung Hiếu cho rằng, mỗi lần bị từ chối sẽ là một phép thử để biết bản thân còn thiếu sót ở đâu, từ đó rút kinh nghiệm và vươn lên.

“Em luôn trân trọng mọi cơ hội đến với bản thân. Và dù thành công hay thất bại, điều cốt yếu vẫn là ở chính bản thân mình. Mình biết mình là ai, mình muốn gì, từ đó sẽ không ngừng cố gắng để đạt được mục tiêu đã đề ra”, Hiếu nói.

Thúy Nga

Chàng trai vàng Tin học quốc tế: Đến Facebook không phải để chứng tỏ bản thân

Chàng trai vàng Tin học quốc tế: Đến Facebook không phải để chứng tỏ bản thân

Nguyễn Vương Linh cho rằng khi có đam mê và khả năng thì cần tìm một môi trường để phát huy khả năng đó, chứ không phải là phải vào Google/ Facebook/ Amazon để chứng tỏ bản thân.

">

9X làm việc tại TikTok với bí quyết vươn tới những 'gã khổng lồ'

Ngôi nhà có cây cầu xanh ở Trảng Bom (Đồng Nai) là tổ ấm của một gia đình nhiều thế hệ. Gia chủ đặt ra bài toán là tạo một không gian tiện nghi, ấm cúng trên một khu đất hẹp và dài. Công trình có tổng diện tích là 240m2, được hoàn thành vào năm 2021. Khoảng sân lùi vào, vừa làm khu vực để xe, vừa như một khoảng đệm trước khi bước vào không gian chính

Mặt tiền được bao phủ bởi lớp cây xanh nhẹ nhàng, xanh mát.Công năng ngôi nhà bao gồm 3 tầng với 4 phòng ngủ. Trong đó tầng trệt là không gian của gara, phòng khách, bếp và phòng ngủ của bà. Phòng ngủ các con, bếp và các khu vực chức năng khác ở tầng trên. 

Với chiều dài gấp hơn 10 lần chiều rộng, việc phân chia không gian sao cho hợp lý, đáp ứng đủ số lượng phòng ngủ, nhưng vẫn đảm bảo ánh sáng, sự thông thoáng là vấn đề mà kiến trúc sư Nguyễn Kava cùng cộng sự hết sức chú trọng. 

Để đáp ứng đủ số lượng phòng ngủ nhưng vẫn đảm bảo ánh sáng, sự thông thoáng cho các phòng, đội ngũ kiến trúc sư đã đưa ra giải pháp tách ngôi nhà thành hai khối, tạo ra một khoảng sân ở giữa.

Khoảng sân trong này mang đến ánh sáng, không khí, điều hòa nhiệt độ, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên, có lợi cho sức khỏe, nhất là người già và trẻ nhỏ.

Tuy nhiên việc phân tách ngôi nhà ống thành 2 khối nếu không khéo léo có thể mang đến sự xa cách, thiếu gắn kết. Nhóm đã thiết kế một cây cầu màu xanh nối liền 2 khối nhà, mái được làm bằng một hệ lam bê tông và kính, cho cảm giác 2 khối nhà là một không gian liền mạch. Lam chắn nắng cùng hệ lam xanh vòm của cây cầu tạo hiệu ứng đổ bóng thú vị vào ban ngày dưới ánh sáng tự nhiên và cả buổi tối dưới ánh đèn lung linh

Cầu thang từ tầng trệt lên được chia thành hai hướng di chuyển khác nhau ở hai khối nhà cũng tạo ra sự riêng tư.  Cách phân chia này phục vụ sự di chuyển theo nhu cầu khác nhau của các thành viên. 

Sự xuất hiện cây cầu màu xanh tạo một điểm nhấn giữa nhà, làm cho ngôi nhà trở nên đặc biệt. Tính thư giãn và sự sinh động từ hình ảnh chiếc cầu xanh cũng giúp giải tỏa nhiều áp lực khi mọi người ở nhà. Khoảng không gian điệm hai bên cây cầu trở thành nơi vui chơi, học tập của các bạn nhỏ.

Bếp rộng rãi, bố trí hợp lý với tầm nhìn ra khoảng sân trong, giúp mẹ thư thái, dễ chịu hơn khi nấu nướng. Khoảng thông tầng giữa nhà kết nối với các phòng ngủ ở tầng trên. Nội thất sử dụng vật liệu gỗ chủ đạo tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi.

Nhóm kiến trúc sư cố gắng tạo ra nhiều khoảng nghỉ, làm nơi để thư giãn, cho mọi người ngồi chơi và quây quần. 

Cầu thang dẫn lên tầng 3 cùng màu với lam sắt cây cầu tạo ra sự đồng điệu, liền mạch. 

Các phòng ngủ tối giản có thiết kế cửa kính để nhận trọn vẹn ánh sáng từ giếng trời cũng như kết nối hơn với các thành viên khác. Không gian sử dụng ít nội thất để mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu.

Cầu thang ngoài ban công không những giúp gia chủ dễ dàng di chuyển mà thiết kế uốn lượn còn tạo mặt tiền nổi bật.

Ảnh: Bùi Minh Quốc

Quỳnh Nga

Nhà ống mang không gian thoáng khí, tươi xanh sau cuộc ‘đại phẫu’

Nhà ống mang không gian thoáng khí, tươi xanh sau cuộc ‘đại phẫu’

Ngôi nhà ống hoàn toàn thay đổi sau quá trình cải tạo. Nhóm thiết kế đã căn cứ vào cấu trúc nhà để tối ưu không gian sử dụng, nâng cấp công năng tiện nghi hơn.">

Cầu treo độc đáo, kết nối hai không gian trong ngôi nhà ống ở Đồng Nai

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

Phản ánh tới VietNamNet, một số giáo viên Trường THCS Thị trấn Văn Điển (huyện Thanh Trì, Hà Nội) cho hay họ vừa giận vừa tủi khi đón nhận thông tin có thể nói “rất đau lòng” này.

Các giáo viên cho hay, thông tin này họ được nhận ở cuộc họp hội đồng nhà trường diễn ra ngày hôm qua 26/2. Tại đây, Chủ tịch Công đoàn nhà trường đã công bố về việc trừ thi đua đối với các trường hợp giáo viên là F0.

Cô A. (tên nhân vật đã được thay đổi) - một giáo viên của trường bức xúc:  “Nhà trường đã “rất nhân đạo” khi tính cho chúng tôi như sau: Cả đợt nghỉ do là F0 là 7 ngày, Công đoàn sẽ trừ 10 điểm thi đua - tính là 5 ngày.

Khi có giáo viên thắc mắc thì được giải thích việc này tính theo cam kết thi đua về đảm bảo số ngày công trong đợt Đại hội công nhân viên chức đầu năm mà giáo viên ký với công đoàn nhà trường, rằng cứ nghỉ 1 ngày thì người lao động bị trừ 2 điểm.

Riêng thầy cô nào có tham gia dạy online trong thời gian là F0 sẽ chỉ bị trừ 5 điểm, còn giáo viên nào không dạy thì bị trừ cả 10 điểm”.

Cô A cho hay cô không thể đồng tình với việc này.

“Trường lấy đâu ra cơ sở cho cả đợt nghỉ do F0 là 7 ngày. Nếu sau 7 ngày, xét nghiệm vẫn dương tính thì sao?. Nhưng chúng tôi chưa muốn truy xét kỹ, cái cần hơn là sự nhân văn và chia sẻ”, cô A nói.

{keywords}
Trường THCS Thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Nữ giáo viên vừa khỏe lại sau một tuần bị Covid-19 chia sẻ: “Bị mắc Covid-19 là việc bất khả kháng, cực chẳng đã mới phải nghỉ, chứ chẳng ai mong muốn mình mắc cả. Việc không mong đợi, chúng tôi cũng vào cảnh phải nghỉ vì sức khỏe không đảm bảo và cũng giữ an toàn cho những người xung quanh. Thử hỏi nếu chúng tôi mắc Covid-19, không nghỉ, cứ đến trường đi dạy để không bị trừ thi đua thì có được không?.

Chưa kể khi chúng tôi dạy thay đồng nghiệp thì lại không ai được cộng điểm. Điều này ảnh hưởng đến việc đánh giá xếp loại viên chức hàng tháng của chúng tôi”.

Trao đổi với VietNamNet, bà Trương Thị Quý Hoa, Hiệu trưởng Trường THCS Thị trấn Văn Điển xác nhận có việc thông báo trừ thi đua với giáo viên nghỉ vì Covid-19.

“Ngay từ đầu năm học, tập thể nhà trường cũng xây dựng quy chế thi đua khen thưởng và được thông qua trong hội nghị cán bộ, viên chức. Tại quy chế đó, nhà trường cũng đã thống nhất về việc đảm bảo thực hiện số ngày công và tất cả đều đã đồng thuận, nhất trí 100% để thực hiện xuyên suốt cả năm học”.

Bà Hoa cho hay, tuy nhiên, nhà trường cũng có những động viên, khuyến khích để cộng thêm điểm thưởng cho các thầy cô.

“Thực tế, so với quy chế, chúng tôi đã trừ một cách tối thiểu nhất có thể, để có cả động viên cho các thầy cô”.

Trước câu hỏi việc trừ điểm thi đua trong bối cảnh dịch Covid-19 bất khả kháng có phải là điều quá cứng nhắc, bà Hoa cho hay: “Nếu các thầy cô nghỉ một ngày công có phép, theo quy chế sẽ phải bị trừ 2 điểm. Chúng tôi cũng có phân tích cho các thầy cô trong trường hiểu rằng khi thầy cô nghỉ thì việc phân công thầy cô khác dạy thay. Vì dịch bệnh, nên dù áp dụng quy chế nhưng trường đã có linh hoạt hơn rất nhiều, như một ngày công chỉ trừ 1 điểm, chứ không phải là 2 điểm như quy chế”.

Thanh Hùng

Hiệu trưởng trần tình vụ trừ điểm thi đua giáo viên mắc Covid-19

Hiệu trưởng trần tình vụ trừ điểm thi đua giáo viên mắc Covid-19

Hiệu trưởng Trường THCS Thị trấn Văn Điển (huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã có những giải thích về việc trừ điểm thi đua của giáo viên trong những ngày nghỉ vì mắc Covid-19.  

">

Ngay ở thủ đô, giáo viên bị trừ thi đua vì nghỉ dạy chống chọi với Covid

Nguyễn Huy Hoàng (SN 2000) sinh ra trong một gia đình có 6 anh chị em ở xã Tiến Hóa, Tuyên Hóa (Quảng Bình). Cả gia đình của Hoàng vốn sống bằng nghề chài lưới trên sông Gianh và nuôi bè cá lồng. Là con út, lại thích bơi lội, cậu thường được bố cho theo sau trong những lần vớt rong về làm thức ăn cho đàn cá trắm.

Với những đứa trẻ sinh ra ở vùng sông nước, việc bơi lội giống như một kỹ năng sinh tồn. Thế nhưng, ngay từ khi còn rất sớm, Hoàng đã bộc lộ khả năng bơi lội giỏi hơn lũ trẻ trong thôn. Bà con thường gọi cậu là chú “rái cá” vì thân hình của Hoàng đen trũi, lại thích ngâm mình dưới nước.

{keywords}

"Kình ngư" Nguyễn Huy Hoàng

Hành trình đến với “đường đua xanh” của Hoàng bắt đầu từ hồi lớp 5, khi đang trong kỳ nghỉ hè, cậu hay tin các cô chú trong tỉnh về địa phương tuyển chọn vận động viên bơi lội. Hoàng xin bố mẹ cho đăng ký tham gia và vượt qua được vòng tuyển chọn. Nhưng hồi ấy, ở tuổi 11, cậu bé chỉ nghĩ “đăng ký bơi cho thỏa” chứ chưa thể hình dung tới con đường trở thành vận động viên.

Được tuyển chọn đồng nghĩa với việc, Hoàng phải một mình khăn gói xuống TP Đồng Hới, Quảng Bình để được đào tạo. Tuổi con nhỏ, lại sống xa nhà, không ít lần cậu bé bật khóc vì nhớ bố mẹ. Bên cạnh đó, do thể hình thấp bé, sải tay hạn chế, việc tập luyện với Hoàng càng trở nên khắc nghiệt hơn.

“Nếu như các bạn phải rất nỗ lực, thì em cần tập luyện gấp đôi, gấp ba như thế. Có đôi lúc, việc tập luyện vô cùng mệt mỏi khiến em suy sụp”, Hoàng nhớ lại.

Huấn luyện được 2 năm tại Trung tâm Đào tạo và Thi đấu thể dục thể thao của tỉnh Quảng Bình, nhận thấy năng khiếu và tố chất vận động viên bơi lội trong Hoàng, các thầy tại trung tâm đã xin ý kiến của tỉnh, quyết định đưa Hoàng vào huấn luyện ở Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia TP.HCM.

Trong thời gian này, Hoàng tham dự nhiều giải bơi lội của câu lạc bộ, nhóm vận động viên trẻ toàn quốc và đều giành giải cao. Một năm sau, thấy tài năng của Hoàng, ban huấn luyện và các chuyên gia đã triệu tập cậu về tập luyện cùng các vận động viên khác tại Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia ở Cần Thơ.

“Suốt quãng thời gian đó, em vừa tập luyện, vừa cố gắng theo học tại Trường GDNN – GDTX quận Bình Thủy. Vì phải luyện tập vào ban ngày, nên thời gian đi học thường là vào buổi tối. Em sẽ học khoảng từ 5h30 – 9 giờ, sau đó về nghỉ ngơi để hôm sau tiếp tục guồng quay”, Hoàng kể.

{keywords}

Những ngày được huấn luyện xa nhà, vì bố mẹ không có điều kiện vào thăm nên mỗi năm, Hoàng chỉ về thăm nhà 1 - 2 lần.

Nhờ chịu khó rèn luyện, đến năm 2015, Hoàng bắt đầu có những thành quả đầu tiên trong sự nghiệp bơi lội của mình. Sau khi xuất sắc giành 5 Huy chương Vàng ở các nội dung tại Giải vô địch các nhóm tuổi trẻ môn bơi lội Đông Nam Á, Nguyễn Huy Hoàng bắt đầu nổi lên như một hiện tượng của bơi lội của Việt Nam.

Tuy nhiên, điều đó cũng đồng nghĩa với việc, Hoàng cũng phải bước vào quá trình luyện tập gian nan hơn do cần chuẩn bị kỹ càng để tham gia các giải đấu.

“Ngày nào, em cũng tập luyện 4 tiếng buổi sáng và 4 tiếng buổi chiều với tổng độ dài khoảng hơn 20km, tức 400 lượt trên bể 50m. Dù kiệt sức nhưng em vẫn cố gắng để hoàn thành các bài tập ở cường độ cao. Nhưng cũng chính điều đó đã giúp em tiến triển tốt, rèn được khả năng chịu đựng áp lực lẫn khát khao vượt qua chính mình”, Hoàng nói.

Đến năm 2016, Nguyễn Huy Hoàng tiếp tục giành Huy chương Vàng ở cự ly 1.500m, đồng thời phá kỷ lục tại Giải bơi vô địch quốc gia. Năm 2017, lần đầu tiên tham dự SEA Games 29, Hoàng thể hiện ưu thế tuyệt đối trước các vận động viên trong khu vực trên đường đua 1.500 và xuất sắc giành tấm Huy chương Vàng.

Một năm sau đó, tại ASIAD 18 năm 2018, Hoàng giành Huy chương Bạc nội dung 1.500m tự do, là tấm Huy chương Bạc đầu tiên của bơi lội Việt Nam tại đấu trường châu lục. Ngoài ra, trong năm 2018, Hoàng còn giành Huy chương Vàng 800 m tự do nam tại Thế vận hội trẻ 2018 ở Argentina.  

{keywords}

Đến đấu trường SEA Games 30 năm 2019, Hoàng tiếp tục giành cú đúp Huy chương Vàng ở cự ly 400m tự do và 1.500m tự do. Năm 2021, khi tham dự Olympic Tokyo, Hoàng thi đấu hai nội dung 800m và 1.500m bơi tự do nam, lần lượt đứng thứ 20/34 và 12/29.

Hoàng thẳng thắn chia sẻ: “Khi thi đấu ở đấu trường Olympic, nhìn các vận động viên nước bạn to cao quá khiến em cũng rất run. Tuy nhiên, trong nỗi sợ đó, em tự nhắc nhở bản thân phải cố gắng hơn nữa để có thể chiến thắng được chính bản thân mình. Đấu trường Olympic cũng đã cho em rất nhiều bài học quý giá, từ phong cách thi, những kỹ thuật đỉnh cao đến từ các vận động viên nổi tiếng nước khác”.

Hoàng cũng cho rằng, trong các cuộc thi, “đối thủ càng mạnh, em càng thích” vì khi đó mới tạo sự đua tranh quyết liệt để xem khả năng của mình đến đâu.

Mới đây, Nguyễn Huy Hoàng được vinh danh là 1 trong 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021.

{keywords}

Mặc dù đạt được nhiều thành tích xuất sắc và được các trung tâm thể dục thể thao lớn trong nước mời gọi về đầu quân, nhưng Hoàng vẫn quyết định thi đấu cho Quảng Bình bởi mong muốn cống hiến cho sự nghiệp thể thao của tỉnh nhà.

“Em luôn nhớ tới việc mình sinh ra từ đâu, nhờ có ai mà mình đạt được những thành tích như hôm nay. Do đó, từ lúc em mới bước chân vào sự nghiệp bơi lội đến nay là 11 năm, em vẫn muốn được tập luyện và thi đấu cho quê hương của mình”, Hoàng nói.

10X cũng khẳng định, bản thân đã đủ tự tin để xác định hướng đi của mình trong tương lai, do đó “không cảm thấy sợ lắm về chuyện giải nghệ”.

“Trong thời gian tới, em sẽ cố gắng tiếp tục tập luyện và thi đấu cho đến khi hết khả năng. Song song với đó, có thể trong thời gian tới, em sẽ tiếp tục học lên tại Trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao và “chuyển nghề” từ vận động viên sang huấn luyện viên”, Nguyễn Huy Hoàng chia sẻ.

Thúy Nga

3 đề cử gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu giao lưu với bạn đọc VietNamNet

3 đề cử gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu giao lưu với bạn đọc VietNamNet

Sáng nay, Báo VietNamNet tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với 3 đề cử giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2021.  

">

'Kình ngư' Nguyễn Huy Hoàng: Không sợ lắm chuyện giải nghệ

友情链接