Giải trí

Lở đất kinh hoàng cuốn bay nhà và ô tô dưới chân đồi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 20:41:55 我要评论(0)

D.T(theo Newsflare)Đứt cầu treo, hàng chục người hoảng loạn rơi xuống sôngCây cầu treo trong một khu24h bongda24h bongda、、

D.T(theo Newsflare)

Đứt cầu treo, hàng chục người hoảng loạn rơi xuống sông

Đứt cầu treo, hàng chục người hoảng loạn rơi xuống sông

Cây cầu treo trong một khu danh lam thắng cảnh bất ngờ bị đứt khiến hàng chục du khách rơi xuống sông.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chiều 15/7, một sản phụ mang thai 38 tuần được chuyển cấp cứu tới Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Sản phụ là công dân Việt vừa từ Australia về, ở khu cách ly tập trung tỉnh Vĩnh Phúc chưa được 1 ngày thì có dấu hiệu đau bụng chuyển dạ.

Nhận được tin báo, bác sĩ Nguyễn Thị Hồng (khoa Ngoại sản) cùng 1 nữ hộ sinh, khi ấy đang trong ca trực, vội có mặt tại khu cách ly đặc biệt, Khoa Cấp cứu để theo dõi bệnh nhân.

Đêm cùng ngày, tình hình bất ngờ trở xấu, tim thai có dấu hiệu suy. Thông thường, nhịp đập tim thai chỉ dao động trong từ 120 - 160 nhịp/ phút. Tuy nhiên thời điểm đó, bác sĩ Hồng phát hiện nhịp tim thai lên tới 185-190/ phút.

{keywords}
Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng - Ảnh: M.Nhật

Báo cáo lãnh đạo bệnh viện, bác sĩ Hồng nhận chỉ định nhanh chóng tập hợp kíp mổ cấp cứu. Phòng mổ dã chiến được thành lập ngay trong khu cách ly đặc biệt. Ekip mổ có 6 người, gồm 1 bác sĩ mổ chính, 1 phụ mổ, 1 nữ hộ sinh đón em bé, 1 bác sĩ gây mê, 1 phụ mê và 1 nhân viên y tế đưa dụng cụ.

“Mọi thứ diễn ra rất gấp rút. Phòng mổ được dựng lên chỉ trong vòng vài phút”, bác sĩ Hồng nhớ lại. Đúng 23h30’, ca phẫu thuật được tiến hành.

Nhiều năm công tác trong lĩnh vực sản khoa, bác sĩ Hồng bảo, đây là ca sinh mổ đáng nhớ nhất đối với chị. Phòng mổ dã chiến “tự dựng” không có hệ thống đèn chiếu sáng phía trên, các bác sĩ phải sử dụng chiếc đèn gù vẫn dùng trong khám bệnh. Trang thiết bị gây mê cũng không đầy đủ.

Bộ quần áo bảo hộ kín mít nóng nực, thêm chiếc kính bảo hộ thỉnh thoảng bị hơi nước che mờ khiến thao tác phẫu thuật gặp rất nhiều khó khăn. Chị Hồng cho biết, không còn cách nào khác là các bác sĩ phải tập trung cao độ trong từng tình huống, từng động tác để đảm bảo an toàn nhất cho người bệnh.

{keywords}
 
{keywords}
Sau 40 phút, ca phẫu thuật thành công, người mẹ và bé trai đều khỏe mạnh

Sau 40 phút, ca phẫu thuật thành công. Bé trai nặng 3.5kg chào đời khỏe mạnh trong niềm hạnh phúc lớn của đội ngũ y bác sĩ.

“Ca mổ được huy động gấp, lại trong điều kiện thiếu thốn trang thiết bị như vậy nhưng cuối cùng mẹ con sản phụ đều an toàn. Điều này khiến chúng tôi rất mừng và xúc động”, bác sĩ Hồng tâm sự.

Sau mổ, sản phụ được theo dõi kỹ các vấn đề về mạch, nhiệt độ, huyết áp, co hồi tử cung, sản dịch, vết mổ. Ngoài ra, chị cũng được đặc biệt chú trọng theo dõi về nhiệt độ, các biểu hiện ho, khó thở,… để kịp thời phát hiện bệnh Covid-19 nếu có. Người mẹ hiện luôn đeo khẩu trang khi tiếp xúc với em bé.

Mẫu xét nghiệm lần đầu của sản phụ đã âm tính với virus SARS-CoV-2, tuy nhiên để đảm bảo an toàn tuyệt đối, trong những ngày tới, kíp mổ 6 người của chị Hồng vẫn sẽ phải cách ly tại khu riêng.

Bác sĩ Hồng tâm sự, việc cách ly lần này khá bất ngờ, chị và các đồng nghiệp chưa ai kịp nói trước với gia đình. Tuy nhiên, xác định đây là trách nhiệm công việc, các anh chị không vì thế mà buồn phiền.

Thời gian sắp tới, số lượng bệnh nhân Covid-19 có thể tăng lên sau các chuyến bay đón công dân Việt về nước, bác sĩ Hồng chia sẻ, các bác sĩ vẫn luôn trong tâm thế sẵn sàng để hỗ trợ người bệnh.

Nguyễn Liên

Bệnh nhân 368: 'Về Việt Nam, tôi như được sống trở lại'

Bệnh nhân 368: 'Về Việt Nam, tôi như được sống trở lại'

Sáng 16/7, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh thêm 3 trường hợp Covid-19, nâng tổng số ca được chữa khỏi trong cả nước lên 356 trường hợp.

" alt="Ca sinh mổ cứu mẹ con sản phụ từ khu cách ly Covid" width="90" height="59"/>

Ca sinh mổ cứu mẹ con sản phụ từ khu cách ly Covid

Ho den nuot chung sao neutron anh 1

Hình ảnh từ mô phỏng MAYA về sự hợp nhất nhị phân của sao neutron và lỗ đen (NSBH). Ảnh: Đại học Swinburne.

Một nhóm hơn 1.000 nhà khoa học đã bắt gặp được hiện tượng này tại Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser Mỹ và Đài quan sát sóng hấp dẫn Virgo ở Italy. Họ ghi nhận sự kiện vào tháng 1/2020, và sau hơn một năm nghiên cứu đã đăng báo cáo trên tạp chí The Astrophysical Journal Letters vào ngày 29/6.

Theo các nhà nghiên cứu, những quan sát về vòng xoáy tử thần và sự hợp nhất của hố đen và các ngôi sao neutron sẽ vén màn cho một số bí ẩn phức tạp nhất của vũ trụ, bao gồm các khối cấu tạo của vật chất và bản chất liên tục của không-thời gian.

Susan Scott, đồng tác giả của nghiên cứu này cho biết mặc dù hiện tượng xảy ra cách đây khoảng một tỷ năm, các sóng hấp dẫn trong không-thời gian từ những sự va chạm đó lớn đến mức làm rung chuyển toàn bộ vũ trụ, và chúng chỉ vừa hoàn thành 900 triệu năm ánh sáng để đến Trái Đất.

"Những vụ va chạm này đã làm rung chuyển đến lõi vũ trụ và chúng tôi đã phát hiện ra những gợn sóng mà chúng tạo ra. Mỗi vụ va chạm không chỉ là sự kết hợp của hai vật thể có khối lượng lớn và dày đặc. Việc hố đen nuốt chửng toàn bộ ngôi sao neutron xung quanh nó giống như trò chơi Pac-Man", Scott cho biết vào hôm 30/6.

Ở vụ va chạm đầu tiên,được ghi nhận vào ngày 5/1/2020, một hố đen có khối lượng gấp 9 lần Mặt Trời đã nuốt chửng một ngôi sao neutron lớn gấp đôi Mặt Trời.

Hiện tượng thứ 2 được ghi nhận 10 ngày sau, trong đó một hố đen to gấp 6 lần Mặt Trời đã nuốt trọn một ngôi sao neutron khác. Sự kiện này diễn ra cách chúng ta một tỷ năm ánh sáng.

Hố đen và sao neutron xoay quanh nhau với tốc độ bằng một nửa vận tốc ánh sáng, chúng là kết quả khi các ngôi sao đến cuối vòng đời.

Khối lượng của một ngôi sao neutron bị ép thành một ngôi sao cực kỳ dày đặc, có kích thước bằng một thành phố. Theo các nhà khoa học, một muỗng cà phê ngôi sao neutron nặng tương đương toàn bộ nhân loại.

Theo Patrick Brady, đồng tác giả của nghiên cứu, những nhà thiên văn không tìm thấy ánh sáng phát ra từ sự kiện này, khả năng là do chúng ở quá xa Trái Đất và trong trường hợp này các hố đen đủ lớn để nuốt chửng toàn bộ ngôi sao neutron, không để bất kỳ tia sáng nào thoát ra được.

"Chúng tôi đã hoàn thành phần cuối cùng của câu đố qua những quan sát được xác nhận đầu tiên về sóng hấp dẫn từ sự va chạm này", Scott nói.

“Với phát hiện mới về sự hợp nhất giữa sao neutron và hố đen, chúng tôi đã tìm ra lời giải cho loại nhị phân còn thiếu. Cuối cùng chúng ta có thể hiểu được có bao nhiêu hệ thống của hố đen và sao neutron tồn tại, tần suất hợp nhất của chúng và tại sao chúng ta vẫn chưa thấy các hiện tượng trong Dải Ngân hà", Astrid Lamberts, đồng tác giả của báo cáo cho biết.

Theo Zing/CBS News

Phát hiện mới về hố đen vũ trụ

Phát hiện mới về hố đen vũ trụ

Một nghiên cứu tiết lộ những chi tiết mới về hố đen đầu tiên được phát hiện vào năm 1964. Hố đen mang tên Cygnus X-1, có khối lượng gấp 21 lần khối lượng Mặt Trời.

" alt="Lần đầu tiên phát hiện hố đen nuốt trọn ngôi sao neutron" width="90" height="59"/>

Lần đầu tiên phát hiện hố đen nuốt trọn ngôi sao neutron

Real Madrid chiêu mộ bom tấn Kai Havertz