Nhận định, soi kèo Panathinaikos với Kifisia, 1h00 ngày 26/2: Thắng nhẹ giữ sức
本文地址:http://game.tour-time.com/news/15f396503.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
Vượng 'râu' tiết lộ cát xê khủng của Đàm Vĩnh Hưng
Hương Tràm táo bạo nude, dùng tay che ngực trần
Hồng Nhung: 'Bố mẹ tôi ly dị không kịch tính bằng chuyện tôi và chồng cũ'
Ngày 25/12 ngôi sao võ thuật Lý Liên Kiệt đăng tải trên cá nhân bức ảnh bên hai con gái kèm lời chúc: "Gia đình chúng tôi chúc mọi người Giáng sinh vui vẻ". Theo truyền thông Trung Quốc, đây là lần hiếm hoi Lý Liên Kiệt chia sẻ ảnh của con gái một cách cởi mở trên mạng xã hội. Nam diễn viên từ trước tới nay hạn chế tối đa các hoạt động đông người bảo vệ đời sống riêng tư của con.
![]() |
Lý Liên Kiệt bên hai cô con gái xinh đẹp của mình. |
Tấm ảnh nhận được sự chú ý từ khán giả bởi bên cạnh nam diễn viên là hai trong số bốn con gái của anh. Hai cô con gái tên Jane và Jetta, thừa hưởng nhiều nét đẹp từ bố và mẹ - Hoa hậu Hong Kong Lợi Trí. Dù chỉ ở độ tuổi đôi mươi nhưng chiều cao của cả hai đã hơn cả bố.
Trong đó, cô con gái Jane được xem là tài giỏi hơn cả. Cô bé có niềm yêu thích vô hạn dành cho khiêu vũ và đã xuất sắc giành nhiều giải thưởng lớn trong một cuộc thi khiêu vũ toàn quốc. Lý Liên Kiệt từng cho biết anh vô cùng yêu thương và tự hào về cô con gái giỏi giang này của mình.
![]() |
Lý Liên Kiệt và bà xã Lợi Trí. |
Lý Liên Kiệt bên cạnh sự nghiệp đỉnh cao còn được biết đến với hình mẫu người chồng, người cha tốt được nhiều người ngưỡng mộ. “Là một người chồng, tôi luôn muốn thấy vợ con vui vẻ và an toàn. Vì thế, toàn bộ tài sản của tôi đều do vợ quản lý. Nghe có vẻ khó tin nhưng tôi là kẻ không có tiền”, anh kể trong một buổi phỏng vấn.
Nam diễn viên bắt đầu nổi danh từ năm 1982, nhờ các bộ phim võ thuật đã đưa tên tuổi của anh vào hàng những sao lớn trong nền điện ảnh Trung Quốc. Không chỉ là một ngôi sao, anh còn được biết đến là một danh sư thực thụ ngoài đời thực. Lý Liên Kiệt đã giới thiệu tới công chúng môn võ Công Thủ Đạo với tư cách là người sáng lập dựa trên nền tảng của Thái cực quyền.
![]() |
Hình ảnh tiều tụy, già nua của tài tử khi xuất hiện gần đây khiến nhiều người hâm mộ không khỏi xót xa. |
Những năm gần đây, Lý Liên Kiệt hạn chế đóng phim do mắc căn bệnh cường tuyến giáp, khiến sức khỏe xuống dốc. Anh cũng dành nhiều thời gian nghiên cứu Phật pháp, thi thoảng tham gia một số chương trình truyền hình.
Tuấn Chiêu
Trong khi siêu sao võ thuật gần đây xuống sắc già nua như ông lão 80 thì vợ anh - Hoa hậu Á châu 1986 -Lợi Trí đẹp sang trọng và trẻ trung dù đã ngoài 50 tuổi.
">Lý Liên Kiệt khoe hai con gái xinh đẹp sau nhiều năm giấu kín
Lời tòa soạn:“Gap year” (năm ngắt quãng) là tên gọi của việc các bạn trẻ vừa tốt nghiệp trung học hoặc đại học dành một khoảng thời gian trống để tích lũy kinh nghiệm sống và định hình cuộc sống sau này. Ở Việt Nam, học sinh và đặc biệt là phụ huynh khó có thể tưởng tượng sau khi tốt nghiệp THPT, con mình ở nhà, “đi chơi” cả năm trời, trừ trường hợp bất đắc dĩ là vì… trượt đại học. Dù chưa thành phong trào rầm rộ, nhưng hiện nay số lượng bạn trẻ Việt Nam lựa chọn trải nghiệm gap year ngày càng tăng. Điều này cho thấy bên cạnh việc lĩnh hội tri thức, giới trẻ Việt cũng không để mình tụt hậu trong việc tiếp cận các xu thế sống lành mạnh, hữu ích của thế giới. VietNamNet đã tìm gặp một số bạn trong số đó. Ở bài viết đầu tiên của chuyên đề, mời bạn đọc gặp gỡ Huyền Chip.
![]() |
Trên núi Andes |
Một người bạn của chị đã kể rằng một lần bay từ Philippines về đến Nội Bài, thấy một bạn gái mở vali ra và trong đó có quyển “Xách ba lô…”. Em tự đánh giá tầm ảnh hưởng của em với các bạn trẻ hiện nay như thế nào?
Huyền Chip:Câu hỏi tự đánh giá về bản thân luôn là một câu hỏi khó, đánh giá mình thấp quá thì nghe như giả tạo, còn đánh giá mình cao quá thì lại là tự kiêu. Thôi em chọn cách an toàn. Em nghĩ là em có tầm ảnh hưởng vừa đủ: vừa đủ cho bản thân em để cảm thấy mình có giá trị gì đó, và vừa đủ cho các bạn trẻ để không phải chịu ảnh hưởng xấu từ em.
Cuộc đi ban đầu của em là hoàn toàn ngẫu hứng, không có kế hoạch. Nếu cho em làm lại, em có lên kế hoạch cho mình không?
- Cũng không hẳn là em không có kế hoạch, mà đơn giản là chẳng có gì diễn ra theo kế hoạch đó cả. Nếu em có làm lại thì em vẫn lên kế hoạch thôi. Lo xa là bản tính con người mà. Nhưng em biết sẽ chẳng có chuyện gì xảy ra theo ý mình định đâu.
Em học được rằng thay vì tập trung thời gian vào lập ra một kế hoạch chi tiết và mong mọi chuyện diễn ra theo nó, mình chuẩn bị tinh thần và kỹ năng sẵn sàng đối phó với bất kỳ chuyện gì xảy ra.
Bây giờ nhiều bạn trẻ lên đường với mục đích khám phá bản thân. Em có đặt ra mục tiêu này không? “Bản thân” và “thế giới”, với em điều gì quan trọng hơn?
- Hừm, khi bắt đầu đi thì mong muốn đơn giản của em là được nhìn và hiểu thế giới. Nhưng rồi sau đó khi bắt đầu đi rồi, em nhận ra rằng càng đi em càng hiểu về chính bản thân mình hơn.
Bản thân và thế giới với em là hai khái niệm không thể tách rời. Bản thân chúng ta là một phần của thế giới, nhưng thế giới lại là sự phản chiếu của chính bản thân chúng ta. Đó là lý do tại sao những lúc mình vui thì thế giới tự nhiên thấy đẹp hơn, những lúc mình buồn thì tự nhiên cái gì cũng ảm đạm.
Nếu mình thật thà thì tự nhiên thấy ai cũng đáng tin. Nếu mình hơi gian một chút thì tự nhiên lại chẳng dám tin ai.
Khi ta hiểu về thế giới thì tự nhiên chúng ta lại hiểu về bản thân hơn và ngược lại, khi chúng ta hiểu về bản thân hơn thì cách nhìn của chúng ta về thế giới cũng sẽ khác. Vậy nên mới có câu nói: “Nếu không thể thay đổi thế giới, thì hãy thử thay đổi chính bản thân mình.”
![]() |
Leo núi Zambia |
Con đường học hành đang “ngon lành”, như nhiều người thì sẽ từ trường chuyên – đại học – học bổng du học – thạc sĩ – tiến sĩ. Tại sao em dừng giữa chừng?
- Em có dừng giữa chừng đâu chị, chỉ là em thấy có con đường khác phù hợp với mình hơn thì em rẽ ngang thôi.
Gia đình có vai trò như thế nào trong những quyết định của em? Một người cha từng cổ vũ hết mình cho con học trường chuyên có thất vọng khi còn không học lên cao nữa?
- Thông thường, gia đình là yếu tố để em cân nhắc, không phải là yếu tố quyết định. Khi em làm một điều gì đó, em cố gắng để điều đó không ảnh hưởng đến gia đình em.
Nói thật, phần lớn những quyết định của em từ trước đến giờ, bao gồm của việc em không học lên cao, đều là những điều mà gia đình em không bằng lòng. Nhưng sự không bằng lòng đó chỉ là do cách suy nghĩ khác, quan điểm khác chứ không phải là do ai đúng, ai sai.
Nhưng gần đây có lẽ gia đình em đã dần dần chấp nhận cách nghĩ “không giống ai” và tin tưởng rằng em biết phân biệt phải trái nên không còn quá câu nệ chuyện em làm gì nữa.
Em đã từng nhắc tới câu nói của bố em, "Chip này, có thể con sẽ không trở thành đứa con gái ai cũng muốn con trở thành, nhưng con sẽ trở thành đứa con gái khiến tất cả chúng ta tự hào". Là dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, nhưng theo em, do đâu mà bố em lại có tư tưởng phóng khóang đến thế?
- Cái này em nghĩ là bố em có nó từ trong máu, và em có nó từ bố em.
Hơn 10 năm “trường học” và vài năm “trường đời”, em có thể so sánh hai loại trường này?
- Eh, sao chị toàn hỏi câu khó vậy?
Em nghĩ trường học cũng chỉ là một phần của trường đời, hay chính xác hơn, trường học là để chuẩn bị cho trường đời.
Một người không thể chỉ đến trường học để rồi mà tách mình hoàn toàn ra khỏi thế giới bên ngoài được. Ngay cả trong trường học, ta cũng học được rất nhiều về “đời”, về mối quan hệ giữa người với người, những tích cực, tiêu cực.
Ta chọn loại trường nào phù hợp với từng giai đoạn phát triển của chính chúng ta.
Em có một người bạn học xong thạc sĩ lại học lên tiến sĩ, không phải vì người đó thích học, mà đơn giản đó là một biện pháp câu giờ. “Ra trường bây giờ anh chịu không biết làm gì. Thôi cứ học thêm vài năm nữa đã rồi tính,” người đó đã bảo em như thế.
![]() |
Có 2 điều khiến bạn trẻ VN sợ mà không dám trở nên khác biệt, đó là gia đình và dư luận. Em vượt qua những cửa ải này như thế nào?
- Thời gian và niềm tin chị ạ. Có nhiều người nói: cứ phớt đời đi mà sống. Nhưng phớt đời đi khó lắm, nhất là khi “đời” ở đây lại những người thân yêu như gia đình mình, hay những người gần gũi mà mình phải gặp gỡ hàng ngày như hàng xóm, quen biết, đồng nghiệp.
Cái mình cần ở đây là niềm tin: tin rằng con đường mình chọn là con đường đúng đắn; và tin rằng một ngày nào đó, khi mình có những thành quả nhất định, mọi người cũng sẽ nhận ra điều này và chấp nhận con đường của mình.
Gia đình em một thời gian dài cũng phản đối gay gắt chuyện em đi như thế này, và mẹ em cũng rất khổ tâm chuyện hàng xóm láng giềng suốt ngày bàn tán rằng nhà em có đứa con không học đại học. Nhưng từ khi em ra sách thì mọi chuyện khác hẳn. Bố mẹ em đọc sách và hiểu em hơn, hàng xóm có vẻ cũng rất thích thú khi ở quê lại có một người ra sách.
![]() |
Đăng bức ảnh trên Facebook với dòng tâm trạng: "Bao giờ mới có người yêu để đi dạo cùng trên con đường này nhỉ?".Chụp gần hồ Cunco, miền Nam Chile. |
Không học lên đại học, hay là tự “đi chơi” – những việc này đều do em chủ động. Nhưng đối với những bạn không thể học tiếp vì nhiều lý do, trong đó có lý do thi trượt, em có chia sẻ gì?
- Mình không thể chủ động được điều gì xảy đến với mình, nhưng mình có thể chủ động được cách mình đối phó với nó như thế nào.
Thực ra, một trong những lý do khiến em đi như thế này là khi em bị từ chối vào trường đại học mơ ước của em ở Mỹ.
“Thật là bất nhã!” – một phụ huynh nhận xét. Chị nói rằng khi thấy bảng khảo sát, chị đã không cho con trai hoàn thành nó, mà phản ánh với nhà trường.
Các quan chức của thị trấn này dự định gửi bảng khảo sát cho 6 trường trung học, nhưng mới chỉ được một trường thì vụ việc gây phẫn nộ dư luận.
Trưởng phòng giáo dục Sabang – ông Misman khẳng định bảng khảo sát chỉ đơn giản là để đánh giá sức khỏe của các em.
Vị lãnh đạo này cho rằng những hình ảnh trong bảng khảo sát “quá thô tục”. Ông cho biết thêm, năm ngoái cũng có một bảng khảo sát tương tự nhưng không có những hình ảnh này.
Ông Ibnua Hamad – phát ngôn viên của Bộ Giáo dục cho biết Bộ này rất tiếc khi để xảy ra vụ việc và những câu hỏi trong bảng khảo sát là không bình thường.
“Nó hoàn toàn không cần thiết vì không cần phải đo kích thước bộ phận sinh dục của học sinh vì bất cứ lý do gì”.
Tuy vậy, Bộ Giáo dục cũng quyết định tiến hành một cuộc điều tra cụ thể hơn.
Trường học yêu cầu HS đo kích thước bộ phận sinh dục
Điểm chuẩn ĐH Bình Dương bằng sàn
Điển hình là Trường THPT tư thục Hà Huy Tập (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã có văn bản đề nghị cácngành chức năng của tỉnh tham mưu UBND tỉnh ra quyết định giải thể theo Luật phá sản.
Trường tư thục Hà Huy Tập đang trong giai đoạn chờ được khai tử |
Như vậy “cái chết” được báo trước của 1 trong 4 trường tư thục trên địabàn đã thành hiện thực.
Trong 2 năm gần đây, Trường THPT Hà Huy Tập gần như không tuyển được họcsinh (HS) lớp 10 khi mỗi năm chỉ thu hút được hơn 70 em.
Ông Lại Thế Nam, hiệu trưởngnhà trường nói, "đã làm hết sức mình", từ việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnhcủa trường thông qua các hoạt động dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục, nhưng dosố lượng HS lớp 9 trên địa bàn sau khi vào lớp 10 các trường công lập còn lại quá ítnên cạn nguồn tuyển.
Lý giải cho vấn đề không tuyển được học sinh ở trường tư thục, ông Nguyễn TấnThắng - Giám đốc Sở GD-ĐT cho rằng, trường chưa tạo ra được sức hút đối với người họcvì số lượng HS không vào lớp 10 công lập vẫn còn khá nhiều.
"Trên địa bàn tỉnh có 8 trường TCCN, 4 trường trung cấp nghề nên nhiều em khôngtrúng tuyển vào lớp 10 công lập đã chọn học nghề chứ không chọn con đường học văn hóatại trường tư thục" - ông Thắng nói. Đáng quan tâm là tâm lý của phụ huynh mong muốncon em mình vào học tại các trường công lập, không muốn vào trường tư thục.
Một lớp học của Trường tư thục Hà Huy Tập |
Hơn nữa, học phí của trường Hà Huy Tập hiện nay là 400.000 – 450.000 đồng/tháng,trong khi các trường công lập của thành phố chỉ 80 nghìn đồng, thậm chí các trường ởvùng nông thôn chỉ 50 nghìn đồng. Đây cũng là vấn đề cần xem xét.
"Do đó, không thể dùng biện pháp hành chính không cho học sinh vào các trường cônglập để các em vào trường ngoài công lập”- ông Thắng quả quyết.
Không chỉ trường Hà Huy Tập xin được “khai tử”, Trường THPT Tư thục PhạmVăn Đồng, thuộc xã Hương An (huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam) cũng đang trong tìnhtrạng “chết lâm sàng” vì không tuyển được học sinh.
Trong năm học 2013-2014, trường chỉ tuyển được 15 học sinh. Cả 3 khối lớpcũng chỉ được 43 em, tương đương 1 lớp ở trường công.
Ông Võ Ngọc Hoàng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị nhà trường cho biết: với nguồn thu học phí mỗi em 400.000 đồng/tháng, không đủ trả lươngcho 19 giáo viên, nhân viên. Ngay hiệu trưởng phải kiêm cả việc đánh trống…Nhưnglương trả cho Hiệu trưởng chỉ ở mức 800.000 đồng/tháng.
Hiện 4 trường THPT tư thục tại Quảng Nam đều rơi vào tình trạng chết “lâm sàng” vàđang chờ đợi được “khai tử”.
Các trường tư thục đang chờ 'khai tử'
Sinh viên ĐH Hùng Vương thi tốt nghiệp từ ngày 15
友情链接