当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Với sự nghiệp nổi bật kéo dài nhiều thập kỷ, công trình tiên phong của GS Bertozzi đã cách mạng hóa sự hiểu biết của con người về các hệ thống sinh học và mở ra một kỷ nguyên mới về chẩn đoán và phân phối thuốc đến trúng mục tiêu.
Người phụ nữ vượt qua định kiến giới
Carolyn Bertozzi sinh năm 1966, tại thành phố Boston, bang Massachusetts (Mỹ) trong một gia đình giàu truyền thống khoa học. Bà là con thứ hai trong gia đình có ba cô gái. Cha là giáo sư, nhà vật lý hạt nhân tại Viện Công nghệ danh tiếng Massachusetts (MIT), mẹ là thư ký khoa Vật lý của MIT.
Chị gái của Carolyn là một giáo sư, được đánh giá là “thiên tài toán học” và đang giảng dạy tại ĐH Duke. Em gái bà là nhà tâm lý học.
Carolyn đã bộc lộ trí tuệ và năng khiếu thể thao nổi bật ngay từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên, bà nhận thấy bóng đá và tập thể dục quá tốn thời gian nên đã bỏ thể thao để tập trung cho việc học, theo dữ liệu của Viện Nghiên cứu Lịch sử Khoa học Mỹ.
Cuộc hành trình của Carolyn bắt đầu tại ĐH Harvard vào năm 1984, nơi bà mài giũa kỹ năng phân tích, phát triển niềm đam mê sâu sắc với hóa học.
Carolyn bắt đầu theo học chuyên ngành sinh học nhưng đến năm thứ hai, bà đã theo học một lớp hóa học hữu cơ, môn học mà bà yêu thích, mặc dù vẫn tiếp tục học các lớp sinh học.
Bà đứng đầu lớp và tốt nghiệp loại xuất sắc, nhưng khoa Hóa học của Harvard vào thời điểm đó chỉ dành cho nam giới. Do đó, Carolyn đã đến làm việc cho người thầy dạy lớp hữu cơ vật lý của bà tại một phòng thí nghiệm của khoa Hóa sinh trong suốt mùa hè.
Thầy giáo rất ấn tượng với kiến thức và kỹ năng của Carolyn đến nỗi ông yêu cầu bà viết một luận văn tốt nghiệp. Sau đó, ông đã nộp luận văn này và nhận được một số tiền đáng kể.
Thầy thuyết phục Carolyn theo học cao học tại ĐH California ở Berkeley. Tại đây, bà tiếp tục tham gia phòng thí nghiệm hóa học hữu cơ sinh học của Mark Bednarski để nghiên cứu về carbohydrate. Carolyn thấy Bednarski rất nhiệt tình nên bà đã viết một số đề xuất tài trợ cho phòng thí nghiệm của ông.
Bà đã viết luận án tiến sĩ về tổng hợp các chất tương tự carbohydrate cho các ứng dụng sinh học. Để ngoài tai những lời khuyên của các nhà hóa học khác, Carolyn đến làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học tế bào của Steven Rosen tại ĐH California, San Francisco, và lấy bằng tiến sĩ nghiên cứu vai trò của carbohydrate trong tình trạng viêm và kết dính bạch cầu.
Sau đó, Carolyn nhận chức trợ lý giáo sư tại ĐH California ở Berkeley và thành lập phòng thí nghiệm của riêng mình, đồng thành lập công ty y dược tư nhân, Thios Pharmaceuticals, Inc vào năm 2001.
Carolyn sau đó làm việc tại ĐH Stanford (Mỹ) nhằm mục đích quan sát sự tiến hóa của một số phân tử nhất định trên bề mặt tế bào ung thư. Nhờ những khám phá của bà, hiện ít nhất 2 công ty - trong đó có 1 công ty do bà đồng sáng lập - đang phát triển các phương pháp cải tiến để điều trị căn bệnh này.
Đặt nền móng cho “hóa học nhấp chuột"
“Khoảng năm 2000, Carolyn Bertozzi bắt đầu sử dụng “hóa học nhấp chuột” trong cơ thể sống. Bà đã phát triển các phản ứng trực giao sinh học diễn ra bên trong các sinh vật sống mà không làm gián đoạn quá trình hóa học bình thường của tế bào.
Những phản ứng này hiện được sử dụng để khám phá tế bào, theo dõi các quá trình sinh học và cải thiện mục tiêu của dược phẩm trị ung thư.”, Quỹ Nobel đánh giá về đóng góp của Carolyn khi trao cho bà giải Nobel Hóa học vào năm 2022.
Hóa học nhấp chuột (click chemistry) là loại phản ứng phân tử nhỏ tương hợp sinh học thường được sử dụng trong liên hợp sinh học, cho phép kết hợp các cơ chất được lựa chọn với các phân tử sinh học cụ thể.
Nguyên lý về cách các khối phân tử có thể gắn kết nhanh chóng với nhau có thể mang lại lợi ích về phát triển ngành dược phẩm và y học, trong đó có điều trị ung thư trúng đích.
Những đóng góp của GS Carolyn cho lĩnh vực hóa học trực giao sinh học thực sự mang tính cách mạng. Lĩnh vực này đã tìm cách tạo ra các phản ứng hóa học xảy ra có chọn lọc trong các hệ thống sinh học mà không làm xáo trộn các quá trình sinh hóa bản địa.
Bằng cách khám phá ra các phản ứng trực giao với môi trường phức tạp của các phân tử sinh học, Carolyn đã mở ra những con đường mới cho việc nghiên cứu và điều khiển các phân tử sinh học trong cơ thể.
Bên cạnh đó, một trong những cống hiến sâu sắc nhất trong công trình của Carolyn nằm ở lĩnh vực phân phối thuốc có mục tiêu. Các liệu pháp điều trị bằng thuốc truyền thống thường thiếu tính đặc hiệu, dẫn đến tác dụng phụ và hiệu quả không tối ưu.
Thông qua nghiên cứu tiên phong của mình, GS Carolyn đã giới thiệu một sự thay đổi mô hình, cho phép phát triển các loại thuốc có thể hướng chính xác đến các mục tiêu đã định trong cơ thể. Bước đột phá này có ý nghĩa sâu rộng đối với lĩnh vực y học, báo trước một kỷ nguyên mới về chăm sóc cá nhân hóa, lấy bệnh nhân làm trung tâm.
Ngoài việc phân phối thuốc theo mục tiêu, những đổi mới của Carolyn đã làm thay đổi các kỹ thuật chẩn đoán. Nghiên cứu của bà đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các xét nghiệm có độ nhạy và độ đặc hiệu cao, cho phép phát hiện và theo dõi sớm bệnh tật.
Từ các dấu hiệu ung thư đến các tác nhân truyền nhiễm, những đóng góp của Carolyn đã nâng cao khả năng của con người trong việc giải mã nền tảng phân tử của các tình trạng khác nhau.
Ngoài những mục tiêu theo đuổi khoa học của mình, Carolyn Bertozzi còn là người ủng cho sự đa dạng trong các ngành khoa học. Bà đã tích cực ủng hộ các sáng kiến nhằm tạo cơ hội cho các nhóm ít được đại diện trong giới học thuật và nghiên cứu.
Bà cũng góp phần nuôi dưỡng thế hệ các nhà khoa học tiếp theo, không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn cam kết mạnh mẽ về thực hành khoa học có đạo đức và toàn diện.
Tử Huy
" alt="Hành trình 'điên rồ' chạm tay đến giải Nobel của nữ giáo sư ĐH Stanford"/>Hành trình 'điên rồ' chạm tay đến giải Nobel của nữ giáo sư ĐH Stanford
Djokovic lần thứ 10 vào chung kết Wimbledon, ăn mừng điệu violin
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Điều này, không chỉ nâng cao kiến thức và mở rộng tầm nhìn, còn giúp Kỳ Nhi tăng thêm vốn hiểu biết về quá trình nghiên cứu khoa học của người trước. "Sau đó, tôi tính toán đến việc bản thân có phù hợp để theo đuổi con đường nghiên cứu không, nếu có sẽ kiên trì được bao lâu", cô gái nhớ lại.
Nhờ có khả năng tư duy độc lập, trong 4 năm đại học Kỳ Nhi đảm nhận vị trí giám sát viên dự án nghiên cứu của các thầy cô trong khoa. Sau quá trình tư duy và nghiên cứu chuyên sâu, Kỳ Nhi phát hiện lĩnh vực 'nhận thức trực quan' chưa đạt được bước đột phá về công nghệ hoàn chỉnh.
Trong lĩnh vực nhận thức trực quan truyền thống, nó được thực hiện thông qua 1 máy độc lập. Nghĩa là 1 cảm biến thị giác chỉ dùng được trên 1 nền tảng di động. Để giải quyết vấn đề này, Kỳ Nhi và nhóm nghiên cứu hy vọng sự cộng tác giữa các máy thông qua nhiều robot, nền tảng di động, để nhận thức trực quan đạt hiệu quả "1+1>2".
Đây cũng là hướng nghiên cứu chính của Kỳ Nhi trong luận án tiến sĩ. Cô coi 5 năm học tiến sĩ như cuộc chạy marathon, với đích đến là "hiện thực hóa nhận thức trực quan hợp tác đa máy".
Phó giáo sư 24 tuổi chia cuộc đua đường dài thành 3 nhiệm vụ gồm nhận thức, kiểm soát và giao tiếp: "Nghiên cứu của tôi là một cấu trúc hình tam giác, dựa trên nhận thức và khám phá những lợi ích về hiệu suất của việc cộng tác nhiều máy từ góc độ kiểm soát, giao tiếp".
Với lĩnh vực nghiên cứu này, Kỳ Nhi đạt được thành tựu đáng kể. Nữ tiến sĩ xuất bản được 6 bài trên tạp chí SCI và 5 bài báo tại hội nghị EI. Thành tích này, tạo nền tảng vững chắc cho danh tiếng học thuật để Kỳ Nhi trở thành phó giáo sư ở tuổi 24.
Kỳ Nhi thừa nhận bản thân giỏi nhất trong việc lập kế hoạch dài hạn cho mục tiêu chính: "Tôi chỉ có 5 năm để lấy bằng tiến sĩ, nên phải xây dựng kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ vào từng thời điểm. Với mục tiêu nhỏ tôi đặt ra, không phải là số lượng bài báo xuất bản hay dữ liệu thực nghiệm hoàn hảo, mà để thỏa mãn đam mê khám phá khoa học và sự tò mò muốn vượt qua điều chưa biết".
"Ở Đại học Thanh Hoa có nhiều sinh viên xuất sắc. Xét từ khía cạnh nào, tôi cũng không phải là người giỏi nhất. Tôi chỉ là người bình thường", nữ tiến sĩ khiêm tốn khi nói về bản thân. Trong mắt thầy cô, thành tựu Kỳ Nhi đạt được không bình thường.
'Học tiến sĩ là quá trình giúp con người trưởng thành...'
Nói về lý do làm việc bàn giấy nhiều hơn đến phòng thí nghiệm, Kỳ Nhi cho biết: "Vấn đề nhận thức trực quan hợp tác đa máy là lĩnh vực liên ngành, nên lý thuyết cơ bản không nhiều. Do đó, tôi phải đọc từ tài liệu chuyên môn đến blog kỹ thuật thuộc của các ngành để xây dựng khung lý thuyết".
Đối mặt với vấn đề phát sinh từ nghiên cứu thực tế, Kỳ Nhi sẽ học các kiến thức mới hoặc hiểu một chủ đề trong thời gian ngắn. Phó giáo sư 24 tuổi nhớ lại, sau khi nghiên cứu xong bài toán bản địa hóa, chỉ mất 1 tuần để hệ thống lại toàn bộ lý thuyết về lĩnh vực SLAM trực quan.
Khi tiến hành áp dụng lý thuyết trong phòng thí nghiệm, Kỳ Nhi lưu lại các kết quả tính toán và phát hiện lượng kiến thức cần dùng chỉ chiếm 1/3. "Chúng ta thường háo hức tìm kiếm 1/3 thành công ban đầu, 2/3 còn lại không phải là vô nghĩa, nó giúp chúng ta tránh được một số lỗi".
Thời điểm khó khăn nhất đối với Kỳ Nhi là quá trình làm luận án năm 2020 vì nhận được kết quả 'cần nghiên cứu lại' từ giáo sư hướng dẫn. Đúc kết kinh nghiệm bản thân, Kỳ Nhi quan niệm, giai đoạn học tiến sĩ không chỉ là tích lũy kiến thức, còn là sự trưởng thành toàn diện về thể chất và tinh thần con người.
"Đây là thời điểm tôi bước đi một mình trong bóng tối và không rõ phương hướng. Dưới sự giúp đỡ của giáo sư hướng dẫn và mọi người, tôi học được cách đối phó với cảm xúc tiêu cực. Sau khi bình tĩnh tôi lại hoàn thành các lần sửa bài".
Vượt qua khó khăn, Kỳ Nhi bộc bạch: "Chắc chắn sẽ có lúc chúng ta muốn dừng lại, nhưng điều quan trọng nhất mỗi người phải tìm được cho bản thân chỗ dựa niềm tin thật vững chắc. Đừng để chỉ 1 cọng rơm có thể đánh gục được chúng ta".
Phó giáo sư 24 tuổi, trẻ nhất năm 2023
Tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử tại Đại học Thanh Hoa hồi tháng 6, Kỳ Nhi vừa nhận được lời mời bổ nhiệm làm Phó Giáo sư ngành Kỹ thuật Hàng không Vũ trụ của Đại học Bách khoa Tây Bắc. Cô chia sẻ đang cố gắng thích nghi từng ngày trong hành trình từ tiến sĩ điện tử trở thành phó giáo sư hàng không vũ trụ.
Phó giáo sư trẻ nhất năm 2023, tự tin cho biết, đã sẵn sàng đối mặt với thách thức và khó khăn phía trước. Với khả năng nghiên cứu liên ngành tốt, phó giáo sư 24 tuổi hy vọng sẽ đóng góp được cho nền giáo dục đại học nói riêng và sự phát triển ngành khoa học công nghệ nói chung.
"Ngành hàng không vũ trụ ở Trung Quốc đang trong giai đoạn chuyển sang công nghệ mô phỏng. Để bù đắp những thiếu sót và bắt kịp xu hướng công nghệ hiện đại, tôi đánh giá cao nhu cầu ứng dụng cảm biến thông minh vào ngành này. Trong tương lai, tôi sẽ cố gắng đưa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng thực tế sớm nhất", phó giáo sư 24 tuổi cho hay.
Dũng cảm theo đuổi ước mơ và không ngừng phấn đấu để trưởng thành và hoàn thiện là câu chuyện của Kỳ Nhi. 8 năm trước, cô được tuyển thẳng vào 'Harvard châu Á', ở tuổi 24 trở thành phó giáo sư đại học top 1 Trung Quốc đã truyền cảm hứng và động lực cho thế hệ thanh niên ngày nay.
Theo Sohu, iFeng
Chàng trai chăn bò trở thành phó giáo sư, chinh phục giấc mơ 'hái sao' trên trờiTrung Quốc - Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó và nỗ lực." alt="Nữ sinh được tuyển thẳng vào ĐH số 1 châu Á, 24 tuổi trở thành phó giáo sư"/>Nữ sinh được tuyển thẳng vào ĐH số 1 châu Á, 24 tuổi trở thành phó giáo sư
Dự đoán bóng đá Anh vs Tây Ban Nha – chung kết Euro 2024 2h 15/7