Nhận định, soi kèo Calcio Lecco vs Spezia, 0h30 ngày 9/11
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Theo tìm hiểu, chiếc Mercedes-Benz GLS 63 hiện đang được lưu giữ tại cảng Nam Hải Đình Vũ, TP. Hải Phòng, trong khi chiếc Mercedes-AMG G63 cập cảng container quốc tế Tân Cảng và hiện đang lưu giữ tại cảng Nam Hải Lê Chân.
Hai chiếc xe này được đưa về cảng từ tháng 10/2018, nhưng đến nay, đã gần 5 năm trôi qua vẫn chưa có cá nhân hay doanh nghiệp nào đến nhận. Đặc biệt, mẫu siêu SUV Mercedes-AMG G63 được giới chơi xe rất ưa chuộng trong vài năm trở lại đây, có giá không dưới 10 tỷ đồng.
Trước đó, vào đầu tháng 5, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Đình Vũ (Cục Hải quan Hải Phòng) đã phát đi thông báo tìm chủ sở hữu của chiếc xe hạng siêu sang Rolls-Royce Cullinan, số VIN: SCATF2108NU212867. Chiếc siêu xe này hiện đang được lưu kho tại cảng container quốc tế Tân Cảng - Hải Phòng từ tháng 7/2022.
Theo thông tin từ phía cơ quan hải quan, bên gửi hàng là Công ty Hollman International (Đức), bên nhận là Công ty CP Đầu tư ASC, trụ sở ở BT02-09 KĐT Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Đây cũng là mẫu xe hạng siêu sang được các đại gia Việt đặc biệt ưa chuộng, có giá bán trên thị trường khoảng 40 tỷ đồng. Thế nhưng không rõ vì lý do gì, "viên kim cương" này vẫn bị chủ nhân bỏ lại cảng hàng năm trời.
Thực tế cho thấy, việc những chiếc xe sang, thậm chí siêu xe có giá lăn bánh đến vài chục tỷ đồng nhập khẩu về nước nhưng bị chủ nhân "bỏ rơi" ở cảng đã không còn quá hiếm gặp. Số phận của những chiếc xe này sau đó khá "lận đận" theo nhiều cách khác nhau.
Đầu năm 2022, tại Đà Nẵng, một chiếc xe Lamborghini Huracan LP610-4 Spyder từng bị "bỏ quên" ở cảng Tiên Sa, cũng được cơ quan hải quan đăng tìm thông tin chủ xe. Chiếc xe này được nhập khẩu về Việt Nam theo đường quà biếu, tặng từ một công ty tại Hong Kong.
Tuy nhiên, phải sau đó gần nửa năm đại diện chủ xe mới đến cơ quan hải quan làm việc. Do khó khăn về thủ tục nhập khẩu, sau đó, bên được tặng tại Việt Nam đã đã xin tái xuất chiếc siêu xe.
Còn hồi năm 2020, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Đình Vũ (Cục Hải quan Hải Phòng) cũng thông báo tìm chủ nhân hàng loạt siêu xe Ferrari, Lamborghini do "bỏ quên" tại cảng Đình Vũ. Sau thời gian quy định, không có người đến nhận, Cục Hải quan Hải Phòng đã phải tổ chức đấu giá những xe sang này, giá khởi điểm từ 1,3-3,5 tỷ đồng.
"Bỏ của chạy lấy người"?
Dù chưa thể kết luận nguyên nhân khiến chủ xe sẵn sàng bỏ rơi những "kiện hàng" giá trị cả chục tỷ này, nhưng giới kinh doanh ô tô hạng sang nhập khẩu cho rằng, lý do chủ yếu đến từ việc các Bộ ngành siết chặt hơn đối với mặt hàng xe ô tô dạng quà biếu, tặng để đảm bảo không khai gian giá trị nhập khẩu, chống trục lợi từ hình thức này.
Anh V.H. - một người có kinh nghiệm trong giới nhập khẩu xe sang tại Hà Nội cho biết, từ năm 2022, ngành Hải quan và Thuế siết chặt việc quản lý ô tô nhập khẩu về Việt Nam theo diện quà biếu tặng. Số lượng xe sang nhập về theo diện này chiếm số lượng khá lớn, nhưng do vi phạm về quy định nhập khẩu nên nhiều chủ hàng hiện muốn lấy mà không được, đành "bỏ của chạy lấy người".
"Có 2 đường chính để xe siêu sang về nước là qua biếu tặng và nhập khẩu chính hãng. Những xe bị kẹt ở cảng hiện nay đều là từ năm ngoái, trước thời điểm bị siết chặt. Một số xe nhập về sẽ được đăng ký biển ngoại giao nhưng số lượng rất hạn chế, số còn lại đành phải nằm chờ để giới buôn xe tìm khách nước ngoài để bán lại, đây chính là lý do chính khiến nhiều xe đang bị tồn lại cảng", anh H. nhận định.
Theo chia sẻ của anh H., để có thể thông quan các loại xe này tại Việt Nam, bên nhận phải khai báo lại với cơ quan Hải quan và phải nộp nhiều thuế phí như thuế nhập khẩu (50-70%), thuế tiêu thụ đặc biệt tính trên giá trị xe (đã tính cả thuế nhập khẩu, từ 40-150% tuỳ loại xe), thuế giá trị gia tăng (10% trên tất cả các loại thuế phí trên và giá trị xe cộng lại). Ngoài ra còn có thuế thu nhập doanh nghiệp, lệ phí trước bạ, phí cấp biển số,...
"Thuế, phí các loại phải đóng có thể gấp 3-4 lần giá trị ban đầu của chiếc xe, đẩy giá bán lên rất cao, thậm chí cao hơn nhiều xe bán chính hãng. Thế nên hầu như giới nhập xe phải chờ xem có khách mua và đặt cọc hay không mới dám đến làm thủ tục, còn không sẽ buộc phải tái xuất hoặc thậm chí chấp nhận bỏ xe", anh H. nói.
Ngoài ra, anh H. cũng thẳng thắn chia sẻ, không loại trừ khả năng các đơn vị nhập khẩu sau nhiều năm dịch bệnh Covid-19 đã kiệt quệ, không thu xếp được nguồn tiền để nộp thuế phí; thậm chí một số doanh nghiệp đã phá sản hoặc vướng vào vòng lao lý,...
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Hải quan Hải Phòng cho biết, những chiếc xe sang này nếu quá thời gian lưu kho tại cảng là 90 ngày sẽ buộc phải đem đấu giá để xung công quỹ theo quy định. Việc đấu giá sẽ được công bố công khai thời gian và mức khởi điểm.
“Để xác lập được giá khởi điểm khi đấu giá, chúng tôi phải thành lập Hội đồng thẩm định giá gồm lãnh đạo Cục Hải quan, Sở Tài chính,… và có tham khảo của một số đơn vị thẩm định giá độc lập dựa trên hiện trạng tài sản. Giá bán những chiếc xe này đã bao gồm thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, người mua xe chỉ cần nộp lệ phí trước bạ và làm thủ tục đăng ký xe tại Việt Nam”, đại diện Cục Hải quan Hải Phòng chia sẻ thêm.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Lý do hàng loạt xe sang đắt tiền bị 'bỏ quên' ở cảng" />GS.TSKH Tô Ngọc Thanh (Ảnh: Dương Thu). Năm 1956, Tô Ngọc Thanh học Khoa Sáng tác của Trường Trung cấp âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên, tiền thân của Nhạc viện Hà Nội (giờ là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). Trường nhạc ngày ấy chỉ dạy nhạc cổ điển phương Tây. Ông không thích những thứ đó mà chỉ ham tìm hiểu về dòng âm nhạc dân gian của Việt Nam.
Vì yêu thích, Tô Ngọc Thanh lặn lội khắp các vùng, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến Tây Nguyên để sống cùng đồng bào và hiểu thứ âm nhạc mà họ đang sở hữu.
Ông quan niệm, làm nghiên cứu mà không nói được tiếng dân tộc, không sống với họ, không hiểu được họ rất khó thành công. Vì thế, Tô Ngọc Thanh học tiếng của đồng bào để giao tiếp với họ, tuyệt nhiên không nghiên cứu qua tài liệu, giấy tờ. Ông mất ít nhất 3 năm sống chung với người dân địa phương. Cuộc đời Tô Ngọc Thanh trải qua phần lớn thời gian sống với đồng bào dân tộc nhiều hơn ở nhà.
Những chuyến điền dã, sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian, Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc, công bố rộng rãi ở trong nước và quốc tế.
Tiêu biểu như: Công trình Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc(1969); Tác phẩm Âm nhạc dân gian Mường(1971); Âm nhạc dân gian nhóm tộc người Nam Á ở Việt Nam(1979); Tìm hiểu âm nhạc cổ truyền- viết chung với nhạc sĩ Hồng Thao (1982); Fonclo Bahna, do ông Chủ biên (1988); Nhạc cụ các dân tộc thiểu số Việt Nam(1995); Tư liệu Âm nhạc cung đình Việt Nam(2000); Ghi chép về văn hóa và âm nhạc - công trình đồ sộ, dày hơn 900 trang, với 43 bài nghiên cứu sâu rộng, sâu sắc về văn hóa và 30 bài nghiên cứu sâu sắc về âm nhạc.
GS.TSKH Tô Ngọc Thanh được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì (2019), Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhất (2001) và nhiều huy chương các loại. Ông nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
Luôn xác định rõ "đường ngàn dặm bắt đầu từ dưới chân mình" nên mỗi việc GS.TSKH Tô Ngọc Thanh làm đều kiên định với ý chí bảo tồn, phát huy văn hoá dân gian, dân tộc Việt Nam. Tâm, Đức và Nhẫn trong cuộc hành trình của đời ông, đã chảy như một dòng sông, thanh khiết từ cội nguồn, qua bao thác ghềnh, để về biển cả vừa thăm thẳm vừa quyết liệt những đợt sóng trắng bạc đầu, khôn nguôi…
“Tôi luôn kính trọng thầy tôi - GS. TSKH Tô Ngọc Thanh bởi tầm nhìn, sự hiểu biết về những vấn đề của di sản văn hóa dân tộc. Ông không chỉ là người thầy mà còn như một người cha, người chú, người bạn vong niên, tôi có thể chia sẻ, tranh cãi với sư phụ về mọi thứ mà không bao giờ có khoảng cách giữa thầy và trò”, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền bày tỏ.
Ông Hiền là người đã ghi lại thang âm của cồng chiêng Tây Nguyên, góp phần không nhỏ vào việc làm hồ sơ đưa không gian cồng chiêng trở thành di sản văn hóa thế giới. Ông cũng cho biết, cách thức ghi lại thang âm này chính là do Giáo sư Tô Ngọc Thanh gợi ý cho ông để tôn vinh âm nhạc cồng chiêng.
Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đờiGiáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời vào sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi." alt="GS.TSKH Tô Ngọc Thanh cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian" />Vì nhà chật không có chỗ để nên ông Nguyễn Văn Trường (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) với 15 năm đam mê sưu tầm đồ cổ đã gắn gần 10.000 bát, đĩa cổ, tiền cổ… lên tường nhà. Sau khi xuất ngũ năm 1989 ông Trường về quê lấy vợ và làm nghề sơn bàn ghế kiếm sống. Ông Trường mê đồ cổ trong một lần đi sơn bàn ghế cho một ông lão buôn bán đồ nổi tiếng ở huyện thời đó. Nghe ông lão đó giới thiệu về những đồ cổ có niên đại nhiều năm và những món đồ độc đáo được coi là độc nhất, ông Trường thích và bắt đầu sưu tầm bát đĩa cổ từ đó. Đam mê cháy bỏng với những bát đĩa cổ, ông Trường phải lăn lộn nhiều năm ở các tỉnh miền Bắc như Bắc Giang, Hưng Yên, Yên Bái, Lào Cai… để tìm kiếm và mua lại. Nhiều bát đĩa, bình gốm ông sưu tầm được có niên đại từ thế kỷ 17, 18 vô cùng quý giá và hiếm có. Nghe tin ở đâu có bát đĩa, đồng xu cổ... là ông lại tức tốc lên đường săn cho bằng được. Khi mua được những món đồ ưng ý ông mang về lau chùi sạch rồi cất giữ, ít khi mua đi bán lại. Ông cho biết thời đó mỗi bát đĩa cổ có giá từ 90,000 - 200.00 đồng, tiền thời đó có giá nên khi không có tiền ông lại đi vay bạn bè để mua bằng được món đồ mình thích. Chính vì quá đam mê đồ cổ nên cuộc sống cơm cháo, nuôi con cái đều dựa vào người bạn đời của ông. Theo ông Trường, gắn bát đĩa lên tường, cổng, non bộ... là cách để ông gìn giữ và bảo vệ những cổ vật mà cha ông để lại và đây cũng là cách ông chơi đồ cổ.
Khi đã cạn tiền, ông thế chấp sổ đỏ của nhà được hơn 10 triệu đồng để lên đường đi săn đồ cổ tiếp. Đi mấy ngày mua được đồ mà mình muốn rồi trong người không còn tiền bắt xe về quê nữa, ông phải đi bộ rồi đi nhờ mấy ngày rồi cũng về tới nhà. Nhiều người nói ông bị điên vì không lo cuộc sống mà lại đi mua, chơi đồ cổ, không những thế ông còn gắn đồ cổ lên tường thì đó là phá cái vẻ đẹp đáng quý của đồ cổ. Nhưng cá nhân ông lại nghĩ khác, gắn lên tường là bảo tồn những giá trị mà ông cha ta để lại, cũng một phần gắn như vậy thì trộm không thể nào lấy được. "Tôi luôn dặn vợ con rằng sau này đi làm khấm khá hơn thì mua đất xây nhà khác, bằng mọi giá phải giữ lại ngôi nhà này lại", ông Trường tâm sự.
"Nhiều lần tôi chứng kiến đồ cổ bị bán sang nước ngoài mà rơi nước mắt. Bởi tôi nghĩ rằng nếu cứ bán hết đi nữa thì đến đời con cháu không còn biết đến những tài hoa chế tác cũng như hoa văn trên chén, đĩa, đồ gốm cổ nữa. Tâm tôi luôn hướng tới những đồ cổ dù nhỏ nhất nên tôi cứ cố, cố mua mãi những món quà quý giá", ông Trường chia sẻ. Hàng ngày ông Trường thường ở nhà để tiếp khách đến từ trong tỉnh cũng như ngoại tỉnh để thăm ngôi nhà "độc nhất vô nhị" này. Khi không còn khách ông lại đi lau từng cái bát, đĩa... Ngôi nhà hơn 100 tuổi chứa bảo vật dát vàng ở Hà Nội
Ngôi nhà cổ nằm ở ngoại thành Hà Nội, chứa bức thiều châu dát vàng từng được nhiều người tìm về gạ mua nhưng gia chủ từ chối vì lý do đặc biệt.
" alt="'Độc nhất vô nhị' ngôi nhà gắn hơn 10.000 bát, đĩa cổ ở Vĩnh Phúc" />Trong đó, lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam trong tháng vừa qua chỉ ước đạt 8.000 xe với tổng giá trị kim ngạch 226 triệu USD.
So với con số 7.608 chiếc và giá trị kim ngạch 191,2 triệu USD của tháng 5 (theo báo cáo của Tổng cục Hải quan), xe nhập khẩu đã tăng nhẹ 5,1% về lượng và 18,2% về giá trị.
Tuy vậy, lượng xe nhập khẩu vẫn đang ở mức rất thấp và có xu hướng chững lại. Nếu so với cùng kỳ năm 2022, lượng xe nhập khẩu trong tháng 6/2023 vừa qua giảm rất mạnh tới 37,7% về lượng và 24,1% về giá trị.
Tính chung cả 6 tháng đầu năm 2023, ô tô nhập khẩu về nước ta ước đạt tổng cộng 69.954 chiếc với tổng giá trị kim ngạch là 1,627 tỷ USD, tăng 9,9% về lượng và 3,7% về giá trị so với nửa đầu năm ngoái.
Trong khi ô tô nhập khẩu có vẻ chững lại thì xe sản xuất, lắp ráp trong nước tháng 6 vừa qua lại ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan.
Cụ thể, theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, lượng xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước tháng 6/2023 ước đạt 34.500 chiếc, tăng tới 28,6% so với tháng 5 (với 27.600 chiếc) và đạt mức cao nhất trong năm 2023. Con số này cũng tăng 13,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính cả 6 tháng đầu năm 2023, tổng lượng xe ô tô được các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp trong nước ước đạt 168.700 chiếc, đạt 81,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo các chuyên gia về thị trường ô tô, lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước bất ngờ tăng mạnh trong tháng 6 vừa qua là khá khác so với chu kỳ hàng năm, bởi thông thường các hãng sẽ bắt đầu tăng sản lượng vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 10, khi thị trường vào đợt cao điểm cuối năm.
Tuy vậy, việc các hãng "tăng tốc" ngay từ tháng 6 cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 41/2023/NĐ-CP ngày 28/6/2023 về việc giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước xuống còn 50% so với mức thu hiện hành, áp dụng từ 1/7 đến hết 31/12/2023.
Điều này ít nhiều giúp tăng sức hút cho các dòng xe trong nước, qua đó kích cầu cho toàn thị trường từ nay đến cuối năm. Chắc chắn, các nhà sản xuất ô tô đã nhận ra và có sự tính toán đủ nguồn hàng để "đón sóng" đợt giảm phí trước bạ này.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô nhập khẩu ế ẩm, dự báo 'khó chồng khó' sau 1/7Ngoài việc ế ẩm chung bởi thị trường ảm đạm, các mẫu xe nhập khẩu còn "khó chồng khó" khi Chính phủ giảm lệ phí trước bạ 50% cho riêng xe sản xuất, lắp ráp trong nước từ 1/7 tới." alt="'Đón sóng' giảm phí trước bạ, các hãng xe trong nước tăng mạnh sản lượng" />Ôtô lắp ráp trong nước sắp được áp dụng 50% phí trước bạ. Ảnh: Phương Lâm.
Trước thời điểm chính thức triển khai chính sách hỗ trợ phí trước bạ cho ôtô lắp ráp trong nước, không ít khách hàng Việt Nam cảm thấy hụt hẫng vì đã “lỡ” mua xe quá sớm.
Tiếc vì hụt ưu đãi kép
Anh Quốc Bảo (TP.HCM) cho biết vừa mua xe được 3 tuần thì nhận được thông tin Chính phủ sẽ chính thức hỗ trợ 50% phí trước bạ cho xe lắp ráp trong nước từ 1/7.
“Tôi chọn mua Hyundai Accent cho gia đình di chuyển trong mùa mưa. Dù rằng lúc mua xe thì đại lý cũng đã áp dụng khuyến mại hàng chục triệu đồng, tôi vẫn cảm thấy khá tiếc vì nếu chọn thời điểm phù hợp hơn, tôi đã có thể nhận thêm khoản hỗ trợ phí trước bạ trị giá hàng chục triệu đồng”, anh Quốc Bảo chia sẻ.
Cùng chung suy nghĩ với anh Quốc Bảo, nhiều khách hàng Việt Nam cho biết do không nắm được thông tin hoặc cần xe gấp phục vụ nhu cầu riêng nên đã bỏ qua cơ hội hưởng “ưu đãi kép” từ đại lý và chính sách hỗ trợ của Chính phủ.
Trước đó, không ít tư vấn bán hàng làm việc tại các đại lý ôtô đã mời chào khách hàng Việt đặt cọc xe trong tháng 6 để hưởng chính sách “ưu đãi kép” dù vẫn chưa có thông tin chính thức về thời điểm áp dụng chính sách ưu đãi 50% phí trước bạ.
Cụ thể, khách hàng mua các dòng xe lắp ráp sẽ cần đóng tiền cho đại lý trong tháng 6 để xuất hóa đơn và được giữ khuyến mại, trước khi đóng thuế và làm hồ sơ đăng ký xe trong tháng 7 để hưởng thêm khoản hỗ trợ phí trước bạ.
Dù chưa có số liệu cụ thể, doanh số tại một vài đại lý đã ghi nhận sự tăng trưởng nhẹ trong tháng 6. Ảnh: Phúc Hậu.
Trên thực tế, sức hấp dẫn từ “ưu đãi kép” đã khiến lượng khách hàng mua ôtô bắt đầu có dấu hiệu tăng nhẹ ngay từ tháng 6. Qua trao đổi, nhiều tư vấn bán hàng xác nhận không ít khách hàng Việt chọn cách đặt cọc xe trong tháng 6 và chấp nhận bàn giao xe sau thời điểm 1/7 để được hưởng ưu đãi tối đa 100% lệ phí trước bạ.
Bên cạnh đó, không ít ý kiến khách hàng cho rằng trong suốt quá trình thực hiện chính sách hỗ trợ phí trước bạ từ Chính phủ, đại lý ôtô sẽ điều chỉnh chương trình khuyến mại về thấp hơn mức hiện hành.
“Giả sử khoản ưu đãi hiện tại đang là 100 triệu đồng thì khi có chính sách giảm phí trước bạ, ưu đãi mà đại lý áp dụng có thể được điều chỉnh giảm bớt khiến giá lăn bánh gần như không có sự thay đổi”, một khách hàng tại TP.HCM chia sẻ.
Trên thực tế, các đại lý cũng không thể chắc chắn về xu hướng khuyến mại sau thời điểm 1/7. Qua trao đổi, nhiều tư vấn bán hàng thừa nhận chương trình khuyến mại của đại lý sẽ linh hoạt thay đổi dựa trên nhu cầu của thị trường và chưa thể khẳng định có giảm giá trị ưu đãi hay không.
Khó kỳ vọng tăng trưởng mạnh
Nhìn lại 2 đợt hỗ trợ phí trước bạ từng được Chính phủ triển khai trước đây, doanh số toàn thị trường Việt Nam đã bắt đầu có sự tăng trưởng nhẹ ở tháng liền trước và ít có chuyển biến mạnh trong những tháng đầu khi chính sách có hiệu lực.
Những thay đổi lớn về doanh số chỉ diễn ra ở các tháng cuối chu kỳ ưu đãi, thường rơi vào khoảng 3 tháng cuối cùng với đà tăng trưởng cao nhất từng được ghi nhận là 62,1% hồi tháng 3/2022.
Doanh số ôtô có sự tăng trưởng khi áp dụng chính sách ưu đãi phí trước bạ Diễn biến doanh số toàn thị trường ôtô Việt Nam trước, trong và sau đợt ưu đãi phí trước bạ gần nhất (từ tháng 12/2021 đến tháng 5/2022) (Số liệu: VAMA) Nhãn Tháng 11/2021 Tháng 12/2021 Tháng 1/2022 Tháng 2/2022 Tháng 3/2022 Tháng 4/2022 Tháng 5/2022 Tháng 6/2022 Doanh số toàn thị trường ôtô xe 38656 46759 30742 22802 36962 42359 43816 25159 Tuy nhiên, chu kỳ ưu đãi phí trước bạ sắp tới sẽ rơi vào giai đoạn cuối năm với nhiều tháng được xem là “giai đoạn vàng” về khuyến mại dành cho khách hàng. Đây được xem là cơ hội tốt để khách hàng Việt sở hữu ôtô với chi phí hấp dẫn, đồng thời giúp thị trường Việt Nam phục hồi sau nửa đầu năm tương đối chậm chạp.
Đơn cử như vào tháng Ngâu, các đại lý thường triển khai ưu đãi hấp dẫn về giá bán nhằm kích thích nhu cầu mua sắm ôtô của người dân. Tháng 12 cũng là thời điểm xuất hiện các chương trình khuyến mại để giúp hãng xe chốt doanh số, khiến giá lăn bánh của nhiều mẫu ôtô trở nên hấp dẫn hơn với người tiêu dùng Việt Nam.
Do đó, 6 tháng triển khai ưu đãi phí trước bạ sắp tới được kỳ vọng sẽ là đòn bẩy giúp doanh số toàn thị trường ôtô Việt Nam tìm lại đà tăng trưởng sau khi đã suy yếu đáng kể ở phần lớn giai đoạn của nửa đầu năm 2023.
Tuy nhiên nhiều khả năng, doanh số toàn thị trường sẽ chưa thể tăng trưởng mạnh ngay lập tức và có thể sẽ bùng nổ vào khoảng cuối năm.
Theo ZingNews
'Đón sóng' giảm phí trước bạ, các hãng xe trong nước tăng mạnh sản lượngTrong khi lượng ô tô nhập khẩu chững lại thì xe sản xuất, lắp ráp trong nước lại bất ngờ tăng mạnh. Có vẻ như các hãng đang chuẩn bị hàng để "đón sóng" nửa cuối năm, khi xe trong nước được giảm 50% lệ phí trước bạ." alt="Khách Việt ‘tiếc’ vì mua xe sớm" />Mẫu xe cỡ A có tên Citigo của Skoda. Ảnh: Skoda Renault Twingo, mẫu xe bán chạy thứ 8 trong phân khúc minicar năm 2022 cũng sẽ ngừng sản xuất vào năm 2024, theo thông báo chính thức mới nhất tới từ nhà sản xuất Pháp.
"Ông lớn" Volkswagen của Đức cũng công bố kế hoạch ngừng sản xuất mẫu minicar Up phiên bản động cơ đốt trong vào năm 2024. Còn Smart thậm chí còn khai tử luôn cả dòng Fortwo phiên bản điện, bất chấp xe điện đang là xu hướng.
Mẫu Panda tới từ Fiat từng được ưu chuộng nhất tại châu Âu năm 2022 cũng chỉ có kế hoạch tiếp tục sản xuất tới năm 2026. Trong khi Fiat 500, á quân trong danh sách cũng chỉ khá hơn một chút khi sẽ được sản xuất tới năm 2027.
Italy vẫn được xem là “thành trì” của phong cách sử dụng minicar, với 85% số xe Panda được Fiat bán ra trên khắp châu Âu là phục vụ thị trường nội địa, theo thống kê từ Hiệp hội ngành công nghiệp Italy – UNRAE.
Bên cạnh những cái tên khá quen thuộc vốn tạo thương hiệu lớn trong dòng mincar tới từ Nhật Bản, Hàn Quốc như Hyundai i10, KIA Morning/Picanto, Suzuki Ignis hay một "tân binh" tới từ Toyota là Aygo X, thì các nhà sản xuất châu Âu gần như đang “bỏ chạy” khỏi phân khúc này, để lại một thị trường còn nhu cầu rất lớn của người dân.
Theo ông Denis le Vos, người đứng đầu thương hiệu Dacia – Một công ty con của Volkswagen cho biết: “Một chiếc minicar động cơ đốt trong với công nghệ cần thiết để tuân thủ chính sách Euro 7 khắt khe của EU, là một sự vô lý về kinh tế”. Và đó có lẽ cũng là lý do khiến cho nhiều nhà sản xuất châu Âu có quyết định từ bỏ phân khúc minicar.
Cơ hội lớn cho ngành ô tô Trung Quốc
Có thể nói rằng gần đây Trung Quốc luôn gặp những may mắn trên chặng đường phát triển, hoặc bằng một chiến lược nhìn xa trông rộng, mà họ đã nắm giữ trong tay từ lâu phân khúc minicar chạy điện trên thế giới.
Dacia Spring, mẫu xe điện được hãng Dacia nhập khẩu và phân phối từ Trung Quốc, đã nhanh chóng đạt vị trí thứ 7 trong 10 mẫu xe minicar bán chạy nhất châu Âu 2022 với 48.728 chiếc, tăng tới 77% so với năm 2021.
Trong khi đó, DR Auto của Italy nhập những chiếc Chery Mini EV từ Trung Quốc và “gắn mác” châu Âu của mình lên đó, với khả năng hoạt động 210km và giá khởi điểm khoảng 25.900 euro cực kỳ cạnh tranh.
Smart – Doanh nghiệp ô tô liên doanh của Geely Trung Quốc và Mercedes-Benz Đức, dự kiến sẽ trở lại thị trường với mẫu Minicar Hastag-2 đến 4 chỗ ngồi.
Trung Quốc, đã cực kỳ thành công trong việc chế tạo pin xe điện cỡ nhỏ và chi phí rẻ, phù hợp để cho ra đời những chiếc xe điện bình dân phân khúc thấp để phù hợp với thị trường và họ đã có những thành công vang dội, tiêu biểu như Wuling Hongguang EV. Trong khi đó, châu Âu đang phải chật vật để làm lối thoát cho việc phát triển phân khúc Minicar đang dần bế tắc.
Giờ đây, khi mà Liên minh châu Âu đang hoãn vô thời hạn việc thông qua Euro 7 sau khi Đức lên tiếng phản đối dự luật này, việc nhiều hãng ô tô đã từ bỏ quá sớm các dòng xe Minicar của mình, có thể gây ra những sự tiếc nuối lớn bởi từ chính người tiêu dùng lẫn những nhà hoạch định chính sách của hãng.
Hùng Dũng (theo autonews)
Các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc 'bành trướng' trên thị trường quốc tếCuộc đua xe điện ngày càng nóng dần lên khi các nhà sản xuất đến từ Trung Quốc đang tìm cách “bành trướng” trên thị trường quốc tế." alt="Hãng xe châu Âu đồng loạt bỏ minicar khiến ô tô Trung Quốc 'ăn đậm'" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- ·Liệu cái đẹp và cái tốt có phải là một?
- ·Trước thời điểm áp dụng biển số định danh: Khách tìm mua xe cũ biển đẹp tăng
- ·Vụ Porsche Macan hỏng hộp số: Khách đòi mang xe về, đại lý không trả
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Đàn ông tìm vợ tại chợ và những phong tục lạ lùng trên thế giới
- ·Mini triệu hồi gần 100 nghìn xe Cooper và Clubman vì nguy cơ cháy nổ
- ·Khoai Lang Thang xúc động khi nhận cú đúp Vietnam iContent Awards 2024
- ·Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- ·Lái xe theo chỉ dẫn của Google Maps, chàng trai bị lạc rồi chết cóng
- " alt="Dung nham nóng đỏ chảy trên tuyết gây bối rối" />
Với tác phẩm Học sinh kể chuyện Bác Hồ, tác giả đã lồng ghép những nét chính về thân thế và sự nghiệp của Bác Hồ qua từng giai đoạn lịch sử theo lối diễn đạt của thanh thiếu niên. Điểm độc đáo trong tác phẩm này là thông qua hình thức trò chuyện giữa các bạn học sinh, cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tái hiện một cách thú vị, giúp độc giả nhiều độ tuổi, thế hệ đều dễ dàng ôn lại và tìm hiểu thêm về Bác Hồ kính yêu.
Cuốn sách Học sinh kể chuyện Bác Hồ cung cấp những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ qua lời kể của học sinh nên phù hợp với cách giảng dạy, đào tạo của nhà trường hiện nay. Tác phẩm gồm có 7 phần, bao gồm những câu chuyện từ thời niên thiếu của Bác cho đến khi Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp qua lời kể của các bạn học sinh tên là Thủy, Sơn, Hòa và Huỳnh. Bên cạnh đó còn có thêm hai phần nội dung nhỏ tiếp tục mở ra nhiều điều thú vị cho bạn đọc hiểu thêm về Bác Hồ.
Trong phần 1:Thời niên thiếu của Bác Hồ, những người thân trong gia đình Bác chứa những câu chuyện về Bác thuở nhỏ. Những điều thú vị như cái tên Côn của Bác hay Bác về thăm quê hương sau 52 năm xa cách đều được kể lại một cách chân thực. Không chỉ vậy, câu chuyện về hai vị thân sinh của Bác cùng những năm tháng khó khăn khi Bác mất mẹ, mất em trai, cha đi thi ở nơi kinh thành Huế xa xôi được kể lại hết sức cảm động. Bên cạnh đó là những bức hình minh họa sinh động, trùng khớp với câu chuyện đang diễn ra.
Ở phần 2: Những năm học quan trọng, những ngày trăn trở chúng ta được thấy rõ nét hơn về quá trình học tập của Bác cùng những suy tư với thời cuộc. Ngay từ lúc được ông Phó bảng cho học trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba vào tháng 9/1906 ở Thừa Thiên, Bác đã luôn cố gắng học tập không ngừng và thể hiện được sự thông minh lanh lợi của mình.
Ở phần 3: Bác ra đi tìm đường cứu nướclà những nét chính về quá trình học tập và làm việc của Nguyễn Tất Thành trong những ngày các phong trào cách mạng bị thực dân Pháp đàn áp.
Phần 4 Những năm tháng Bác ở nước ngoài được trình bày khá chi tiết về quá trình hoạt động của Bác. Từ những ngày Bác ở Châu Âu, Châu Phi và về Trung Quốc đều được kể cụ thể và hấp dẫn.
Phần 5: Bác Hồ về nước, Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến quá trình làm việc của Bác Hồ sau khi về nước được tóm tắt ngắn ngọn, súc tích và khá đầy đủ. Từ lúc chuẩn bị khởi nghĩa cho đến ngày Bác đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, và còn nhắc lại một số thư Bác gửi cho học sinh, thanh niên.
Phần 6: Tuổi trẻ trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nướclà những câu chuyện về quá trình chống Mỹ dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bên cạnh những sự kiện chính còn là những câu chuyện cảm động khi Bác gặp các đồng chí miền Nam ra thăm, diễn viên đoàn Văn công quân khu 4 theo đoàn đại biểu anh hùng chiến sĩ thi đua của lực lượng vũ trang ra học tập và báo cáo với Trung ương về thành tích bốn năm chống Mỹ cứu nước.
Phần 7 Tên, bí danh, bút danh, cùng những sáng tác thơ văn của Báclà những tài liệu được góp nhặt lại và trình bày ngắn gọn về các tên, giải thích các bí danh Bác dùng, cùng những sáng tác của Bác như: A.G, Ba (Văn Ba), Bác Hồ, C.B., C.K., Chen Vang, Chiến Sĩ, Chín (Thầu Chín), D.X., Đin, đồng chí Trần, G., Già Thu, Hồ Chí Minh, Hồ Quang, L.M. Wang, L.T., La Lập, Lê Nhân, Lê Nông, Lê Quyết Thắng, Lê Thanh Long, Lin, Line, Linốp, Lý Thụy, N., N.A.Q., N.K., Ng.A.Q., Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q., Ng. Ái Quốc, Nguyễn Ái Kbak, Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nilopxki, P.C. Line, Paul, Quac E. Wen, T.L., Tân Sinh, Thanh Lan, Thu Sơn, Tống Văn Sơ, Trần Lực, U.L., V. Victor, Vương (đồng chí Vương), Wang, X., X.Y.Z.
Tình Lê
" alt="Học sinh kể chuyện Bác Hồ" />Chi Pu được khán giả Trung Quốc săn đón:
Trước đó, trong tập 2 chương trìnhĐạp gió2023, Chi Pu cover ca khúc See tìnhcủa Hoàng Thùy Linh cùng Ella, Trương Gia Nghê, Ngô Thiến. Kết thúc vòng đấu nhóm đầu tiên, Chi Pu bật khóc vì cả đội giành được chiến thắng. Với 853 lượt bình chọn tại trường quay, cả 4 thành viên được vào thẳng vòng trong.
Tiết mục được đánh giá đầu tư tốt, các thành viên có ngoại hình sáng sân khấu, vũ đạo đẹp. Về âm nhạc,See tìnhphối lại bản mới để phù hợp với chất giọng của 4 thành viên. Tuy nhiên, giọng hát của Chi Pu vẫn gây ra tranh cãi. Cô được giao nhiệm vụ lên nốt cao, nhưng chưa thể hiện tốt. Với lợi thế vũ đạo, Chi Pu được đánh giá có màn trình diễn bắt mắt, cuốn hút.
Phần biểu diễn của Chi Pu và đồng đội trong tập 2 Đạp gió 2023:
Sau 2 tập phát sóng, Chi Pu được khán giả Trung Quốc khen về nhan sắc và vũ đạo. Còn giọng hát vẫn là điểm yếu của nữ ca sĩ.
Đạp gió2023 là chương trình thực tế ăn khách hàng đầu Trung Quốc. Năm nay, ê-kíp hướng tới sự đa dạng văn hóa, ngoài Chi Pu còn có sự góp mặt của ca sĩ Mai Mizuhashi (Nhật Bản), ca sĩ Annie Lowdermilk (Mỹ), diễn viên Choo Ja Hyun (Hàn Quốc), ca sĩ Gina Alice Redlinger (Đức), ca sĩ Katerina (Nga).
Thắm Nguyễn - Khánh Vân
" alt="Đạp gió 2023: Chi Pu được khán giả Trung Quốc săn đón" />Jisoo cuốn hút trên bìa tạp chí Marie Claire số tháng 9/2023. Ngày 31/8, YTN đưa tin Jisoo và Park Jung Min sẽ góp mặt trong phim có tên Influenza về đề tài xác sống. Cả hai công ty quản lý của Jisoo và Park Jung Min là SEM Company và YG Entertainment đều xác nhận thông tin họ được mời tham gia dự án phim này.
Jisoo đã xác nhận tham gia Influenza trong khi Park Jung Min đang cân nhắc việc có nhận lời hay không.
Phim lấy bối cảnh một đơn vị phòng không nằm trong tòa nhà cao tầng ở Seoul, theo chân anh lính Jae Yoon và cô bạn gái Yeong Joo của mình chiến đấu chống lại đám zombie hung hãn.
Park Jung Min được mời vào vai Jae Yoon còn Jisoo đảm nhiệm vai Young Joo.Influenza là bộ phim thứ 2 Jisoo tham gia sau phim đầu tay Snowdrop (Hoa tuyết điểm) công chiếu cách đây 2 năm.
Không chỉ có Jisoo, Influenzanhận được sự quan tâm đặc biệt của người hâm mộ bởi kịch bản do Han Ji Won - người tạo ra siêu phẩm Parasite (Ký sinh trùng) từng giành giải Oscar 2020 choPhim hay nhất viết. Cùng với đạo diễn Bong Joon Ho, Han Ji Won giành tượng vàng Oscar ở hạng mục Kịch bản gốc hay nhấtchoKý sinh trùng.
Jisoo trong phim đầu tay 'Snowdrop' (Hoa tuyết điểm):
Diệu Hồng
Jisoo, Lisa và Rosé BlackPink đồng loạt lập kỷ lục mớiJisoo, Lisa và Rosé BlackPink là những nữ nghệ sĩ solo duy nhất có album được chứng nhận bạch kim trên bảng xếp hạng Circle Chart." alt="Jisoo BlackPink đóng phim xác sống của biên kịch 'Ký sinh trùng'" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- ·Dừng chuyển nhượng một số lô đất của Phát Đạt, Danh Khôi trong Khu kinh tế Nhơn Hội
- ·Ra mắt cuốn sách nâng cao bản sắc, văn hóa địa phương
- ·7 cách chọn phụ kiện có thể khiến bạn trở nên nổi bật
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- ·Cuốn sách giúp bạn đọc nâng cao kỹ năng tiếng Anh trên lớp và tại nhà
- ·Lan tỏa văn hóa đọc thông qua những buổi đọc truyện đầy ý nghĩa
- ·Làng trong phố tập 24: Mến dàn xếp chuyện vợ chồng Hiếu
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- ·9 chất liệu vải tuyệt vời nhất cho trang phục ngày hè oi ả