Nhận định

Bốn thông số smartphone không quan trọng như bạn vẫn nghĩ

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 02:10:37 我要评论(0)

Nếu muốn mua smartphone,ốnthôngsốsmartphonekhôngquantrọngnhưbạnvẫnnghĩbang xep hang vleague điều bạnbang xep hang vleaguebang xep hang vleague、、

Nếu muốn mua smartphone,ốnthôngsốsmartphonekhôngquantrọngnhưbạnvẫnnghĩbang xep hang vleague điều bạn làm đầu tiên có lẽ là tìm bảng cấu hình. Dù đây là một cách không tồi, thông số trên giấy tờ lại khác xa so với thực tế. Các nhà sản xuất có thể giấu giếm hoạt động nghèo nàn của một thiết bị bằng những con số to tát. Chúng chỉ có tác dụng gây ấn tượng về lý thuyết, không hơn không kém.

1. Số lượng nhân và tốc độ vi xử lý

Vào những ngày đầu điện toán, chúng ta thường cho rằng nhiều hơn sẽ tốt hơn. Song, kiến thức này không còn đúng vào thời điểm hiện tại nữa. Chẳng hạn, hãy so sánh iPhone 13 Pro Max và Samsung Galaxy A53 5G.

{ keywords}
(Ảnh: Digital Trends)

iPhone 13 Pro Max trang bị vi xử lý 6 nhân, bao gồm 2 lõi Avalanche xung nhịp 3.23 GHz, 4 lõi Blizzard 1.82 GHz, còn Samsung Galaxy A53 5G sở hữu 8 nhân, bao gồm 2 lõi Cortex-A78 2.4 GHz, 6 lõi Cortex-A55 2.0 GHz. Tổng cộng, tốc độ xung nhịp của iPhone là 13,74 GHz còn của Galaxy là 16,8 GHz.

Tuy nhiên, nếu nhìn vào kết quả phép đo hiệu chuẩn GeekBench, điểm số của iPhone là 4.645, gần gấp đôi điểm số 1.891 của Galaxy A53 5G. Trong trường hợp này, chip của iPhone mạnh hơn hẳn dù thông số kỹ thuật thấp hơn. Do đó, nếu muốn đối chiếu hiệu suất chip giữa hai máy, bạn nên kiểm tra loại chip đang sử dụng và kết quả đo hiệu chuẩn.

2. Độ phân giải màn hình

Độ phân giải màn hình cũng là yếu tố quan trọng khi chọn mua smartphone nhưng đó chưa phải là tất cả. Độ phân giải FHD (1920 x 1080 pixel) đủ dùng cho màn hình 6.5 inch trở xuống.

Song, bạn phải cân nhắc cả độ sáng màn hình và độ chính xác của màu sắc. Màn hình độ phân giải cao để làm gì nếu không thể nhìn trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời? Thay vì nhìn vào số điểm ảnh, bạn nên xem thiết bị dùng loại màn hình nào.

Màn hình đẹp nhất và sáng nhất hiện nay là AMOLED hoặc OLED. Màn hình IPS cũng khá tốt nhưng nên tránh màn hình TFT. Bạn cũng nên tìm hiểu độ sáng màn hình. Độ sáng trung bình 800 nit sẽ giúp bạn xem được màn hình ngay cả khi nắng mạnh.

3. Megapixel

Cuộc đua megapixel (MP) xuất phát từ các nhà sản xuất máy ảnh ống rời. Nó ảnh hưởng đến người tiêu dùng khi nhiều người cho rằng số “chấm” máy ảnh nhiều hơn đồng nghĩa với ảnh chụp đẹp hơn.

Khi smartphone bắt đầu trang bị camera, nhà sản xuất cũng nhồi nhét nhiều điểm ảnh vào cảm biến nhất có thể. Tuy nhiên, hãy xem xét ví dụ giữa iPhone 13 Pro Max và Samsung A53 5G. Camera trên iPhone chỉ dùng cảm biến 12MP, còn trên A53 5G là 64MP. Song, theo các đánh giá thực tế, iPhone là smartphone chụp ảnh đẹp nhất năm 2022 còn A53 thậm chí không được nhắc tên.

Vì vậy, nếu xem trọng tính năng chụp ảnh trên điện thoại, đừng chỉ dựa vào số “chấm”. Thay vào đó, bạn nên nghiên cứu các tính năng khác như kích thước cảm biến (càng lớn càng tốt), chống rung quang học, năng lực xử lý.

4. Zoom kỹ thuật số hoặc kết hợp

Một yếu tố khác mà các nhà sản xuất thường “khoe” đó là khả năng zoom. Một số cho biết điện thoại sở hữu tính năng zoom kết hợp, số khác lại khẳng định có thể zoom 100 lần.

Tuy nhiên, nếu chỉ phóng to một cảnh mà không dùng đến ống kính quang học, chất lượng và độ phân giải ảnh sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Về cơ bản, zoom kỹ thuật số chỉ cắt cúp hình ảnh. Nếu chỉ zoom 1,5 hay 2x, chất lượng sẽ không gặp vấn đề lớn, đặc biệt khi dùng cảm biến hơn 50MP. Song, nếu zoom 3x hoặc hơn, hình ảnh cuối cùng sẽ bị nhòe. Đặc biệt, nếu zoom 100x, điện thoại phải chống rung quang học tốt, bạn cũng cần cầm máy chắc tay (hoặc dùng tripod, gimbal).

Do đó, khi tìm hiểu nhiếp ảnh di động, bạn nên cân nhắc các thông số về zoom quang. Nếu dùng ống kính để zoom, bạn sẽ không làm ảnh hưởng đến độ phân giải ảnh vì ống kính giúp bạn tiến gần đến vật thể hơn. Ống kính góc siêu rộng sẽ giúp bạn chụp được những tấm ảnh độc đáo. Nếu không có nó, bạn có thể gặp khó khăn khi chụp cảnh mở rộng, chụp ảnh nhóm hay tự sướng.

Nhìn chung, khi mua điện thoại mới, bạn chỉ nên xem thông số như yếu tố tham khảo. Để hiểu rõ hơn về một thiết bị, bạn nên đọc thêm các bài đánh giá thực tế hoặc đến tận cửa hàng để trải nghiệm.

Du Lam (Theo Makeuseof)

So sánh hai mẫu smartphone Android tầm trung ‘nóng’ nhất hiện nay

So sánh hai mẫu smartphone Android tầm trung ‘nóng’ nhất hiện nay

Pixel 6A và Nothing Phone (1) là hai trong số các smartphone tầm trung ‘nóng’ nhất hiện tại. Chúng khác nhau ra sao, thiết bị nào phù hợp với bạn?  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ thông tin Việt Nam (ICT Press Club) chính thức công bố 10 sự kiện ICT tiêu biểu năm 2017, hôm nay 28/12.

{keywords}
Các diễn giả tham gia buổi toạ đàm Cách mạng công nfhệ 4.0 và cơ hội thúc đẩy kinh tế Việt Nam.

1 – Nhà mạng khai trương và đồng loạt triển khai 4G

Ngày 18/4/2017, Viettel chính thức khai trương mạng 4G. Chỉ trong 6 tháng, Viettel đã xây dựng xong gần 36.000 trạm thu phát sóng 4G phủ rộng khắp ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước, phủ sóng tới 704 quận, huyện, tương đương với gần 99%, huyện của Việt Nam. Trước đó, tháng 11/2016, VNPT tuyên bố cung cấp dịch vụ 4G đầu tiên ở Việt Nam tại huyện đảo Phú Quốc để phục vụ người dân và du khách, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch của tỉnh Kiên Giang. Sau đó, thay vì chọn cách khai trương rầm rộ mạng 4G như Viettel, thì VNPT chọn giải pháp khai trương 4G ở từng địa phương. Có lẽ đây là bước đi phù hợp trước một đối thủ mạnh. Tương tự như vậy, MobiFone cũng cung cấp dịch vụ 4G theo chiến lược “vết dầu loang”.

2 - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng thuận bỏ Điều 292 Bộ luật Hình sự liên quan đến cung cấp dịch vụ trực tuyến

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự 2015 Quốc hội được thông qua. Một trong những nội dung được cộng đồng doanh nghiệp, startup rất quan tâm là việc bãi bỏ Điều 292, quy định cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ qua mạng. Cộng đồng kiến nghị bãi bỏ bởi lo ngại điều luật này có thể làm ảnh hưởng lớn đến cộng đồng startup, khiến họ nảy sinh tâm lý sẽ ưu tiên chọn những quốc gia khác để khởi nghiệp, gây chảy máu chất xám.

3 - 20 năm Internet Việt Nam

Tháng 12/2017 đánh dấu mốc 20 Năm Interrnet có mặt tại Việt Nam. Từ con số 0 của những năm đầu thập niên 90, Việt Nam đã trở thành một trong những nước triển khai mạng 2G từ rất sớm và tiếp tục phát triển lên 3G và 4G với hạ tầng viễn thông, Internet hiện đại phủ rộng trên khắp lãnh thổ từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo.

Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện có khoảng trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình 46,64% của thế giới, nằm trong tốp những quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng người dùng Internet cao nhất tại châu Á.

4 - Dự thảo Luật An ninh mạng được trình quốc hội và gây nhiều tranh cãi

Sau 14 lần chỉnh sửa, Dự thảoLuật An ninh mạngViệt Nam do Bộ Công an chủ trì soạn thảo được đánh giá là đã hoàn thiện và chi tiết hơn. Tuy nhiên nội dung dự thảo có hàng loạt quy định được các chuyên giá đánh giá còn nhiều bất cập, chồng chéo với Luật An toàn thông tin đã được ban hành trước đó, bất khả thi và gây khó cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp quốc tế có hoạt động trên quy mô toàn cầu.

5 - Việt Nam mạnh tay với Google và Facebook

Trong năm 2017 Bộ TT&TT đã nhiều lần làm việc với Google và Facebook để bàn về việc ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc, thông tin vi phạm quy định pháp luật Việt Nam. Sau khi làm việc với Bộ TT&TT Google đã cam kết sẽ gỡ bỏ toàn bộ kênh nếu như trên kênh đó đăng clip vi phạm. Đây là một kết quả rất tốt trong việc đàm phán cơ chế giải quyết vi phạm với Google. Trước đây Google và Facebook chỉ gỡ bỏ clip vi phạm sau khi nhận được yêu cầu xử lý, nhưng bây giờ nếu phía Việt Nam phát hiện, lọc ra và gửi thì Google cam kết sẽ gỡ bỏ cả kênh vi phạm.

{keywords}
Sự kiện thu hút sự tham gia của đại diện hơn 40 cơ quan báo chí.

6 - Bitcoin khuấy đảo thị trường tiền ảo tại Việt Nam

Năm 2017 đồng tiền ảo bitcoinđã làm khuynh đảo thị trường châu Á, trong đó có Việt Nam, sau 8 năm ra đời. Nếu như ở thời điểm đầu năm 1 bitcoin chỉ có giá chưa đầy 1000 USD thì đến cuối năm con số này đã tăng hàng ngàn %, đỉnh điểm giữa tháng 12 ghi nhận mức giá lên tới hơn 19.700 USD, sau đó liên tục đi xuống và một số sàn giao dịch quốc tế đã phải đóng cửa tạm thời khi đồng tiền này xuống dưới 11.000 USD. Bất chấp các khuyến cáo từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc không chấp nhận bitcoin trong các giao dịch, các nhà đầu tư cá nhân Việt Nam vẫn lao vào cuộc chơi, kiểu “tâm lý đám đông”. Không có con số thống kê cụ thể nhưng chắc chắn nhiều nhà đầu tư Việt Nam đã phải chịu cảnh “điêu đứng” theo thị trường của đồng tiền ảo này.

7 - Chuyển đổi thành công mã vùng điện thoại cố định

Từ 11/2/2017 đến 31/8/2017, 59 tỉnh, thành phố trên toàn quốc đã được quy hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoạimới. Việc chuyển đổi mã vùng điện thoại này đã được tiến hành xong. Đây là hoạt động nhằm đảm bảo kho số viễn thông được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với sự phát triển của thị trường, công nghệ. Đồng thời, việc chuyển đổi mã vùng sẽ giúp độ dài mã vùng được nhất quán, đáp ứng thông lệ quốc tế. Việc chuyển đổi này tác động mạnh nhất là VNPT khi nắm giữ thuê bao cố định lớn nhất. Bộ TT&TT thực hiện kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định là tạo điều kiện để chuyển các mã mạng di động cho các thuê bao di động 11 số hiện nay.

8 - Bkav ra mắt Bphone 2017

Ngày 8/8/2017, Tập đoàn Công nghệ BKAV đã ra mắt Bphone 2017. Sau khá nhiều lời bàn ra tán vào, cả khen, cả chê, BKAV vẫn theo đuổi "cuộc chơi" sản xuất smartphone. Tuy nhiên, kể cả chưa bàn tới doanh số, thì dư âm của Bphone 2017 trên thị trường smartphone không kéo dài được như phiên bản Bphone đầu tiên, dù được hậu thuẫn tốt hơn rất nhiều từ hệ thống bán lẻ Thegioididong trong việc phân phối sản phẩm.

9 - Thu hồi 24,3 triệu Sim kích hoạt sẵn

Từ cuối năm 2016, việc thu hồi sim kích hoạt sẵn của các mạng di động đã được Bộ TT&TT chỉ đạo, thu hồi hơn 18 triệu sim kích hoạt sẵn, tính đến thời điểm 23/1/2017.

Trong tháng 3/2017, 5 nhà mạng là Viettel, VinaPhone, MobiFone, Gtel, Vietnamobile đã ký thêm cam kết cắt hợp đồng đối với đại lý vi phạm đăng ký thuê bao. Tháng 5/2017, 5 nhà mạng tiếp tục cùng ký cam kết phối hợp tăng cường ngăn chặn tin nhắn rác.

Đến đầu tháng 12/2017, cả 4 nhà mạng lớn đều đã có hệ thống chặn lọc tin nhắn rác thông minh, dự kiến sẽ triển khai trong dịp cuối năm nay để chặn đứng tin nhắn rác. Theo thông tin từ Thanh tra Bộ TT&TT, đã có 24,3 triệu SIM kích hoạt sẵn bị thu hồi trong năm 2017.

10 - Jack Ma đến Việt Nam thúc đẩy thanh toán điện tử

Ngày 6/11/2017, tại Diễn đàn Thanh toán điện tử Việt Nam 2017, Jack Ma, Chủ tịch Tập đoàn Alibaba đã có phiên đối thoại xoay quanh những kinh nghiệm phát triển thương mại điện tử, thanh toán điện tử trên thiết bị di động ở Trung Quốc và câu chuyện toàn cầu hoá. Tỷ phú Jack Ma cho rằng, khi bắt tay xây dựng Alipay, Alibaba có nhiều khó khăn như Việt Nam bây giờ bởi tâm lý người dân vẫn thích dùng tiền mặt, rất ít người dân có tài khoản ngân hàng... Sự kiện Jack Ma đến Việt Nam được cho là truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ và doanh nghiệp khởi nghiệp. Đồng thời sự kiện này tác động tương lai của thương mại điện tử Việt Nam, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trên các thiết bị di động.

H.P.

" alt="10 sự kiện ICT tiêu biểu 2017" width="90" height="59"/>

10 sự kiện ICT tiêu biểu 2017

Ngày 13/12/2017, UBND tỉnh Cà Mau đã chính thức phê duyệt đề cương và dự toán chi tiết dự án xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ quản lý, điều hành và phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Kinh phí cho giai đoạn thí điểm trên 1 tỷ đồng.

Theo đó, UBND tỉnh Cà Mau giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm cơ quan thực hiện. Dự án sẽ áp dụng giải pháp kỹ thuật xây dựngcơ sở dữ liệu và thí điểm ứng dụng các thiết bị Internet vạn vật (IoT), thiết bị điện tử thông minh để thu thập dữ liệu môi trường, thông tin thị trường nông sản phục vụ công tác quản lý của ngành nông nghiệp.

Tổng kinh phí cho dự án thí điểm là hơn 1 tỷ đồng từ nguồn kinh phí sự nghiệp ứng dụng CNTT. Theo đó chi phí thiết bị là 897 triệu đồng, trong đó có 159,5 triệu mua thiết bị phần cứng, 738 triệu chi phí phần mềm; còn lại là chi phí quản lý, chi phí tư vấn và chi phí khác. Thời gian thực hiện thí điểm trong năm 2017-2018.

Mới đây, ông Trần Quốc Chính, Phó Giám đốc Sở TT&TT Cà Mau cho ICTnews biết, trong tháng 12/2017 Cà Mau sẽ đưa vào thí điểm ứng dụng hệ thống thông tin để quản lý thông tin, môi trường nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Cà Mau. Đây có thể coi là dự án IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đầu tiên được áp dụng tại Cà Mau.

Cà Mau là vùng sản xuất lớn, nên việc ứng dụng IoT giúp người dân sản xuất tránh rủi ro rất có ý nghĩa, IoT giúp người dân phát triển sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp. Dự kiến, trong tháng 12/2017 sẽ thí điểm tại 3 vùng, 1 vùng nước ngọt, một vùng nước mặn, một vùng xen lẫn mặn ngọt. Sau khi thí điểm thành công sẽ triển khai trên diện rộng với 23 tiểu vùng sản xuất nông nghiệp và thủy sản của cả tỉnh Cà Mau. Dự án IoT này dự kiến sẽ phục vụ cho 5 lĩnh vực: Nuôi trồng khai thác thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt, lâm nghiệp, cây lúa.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng tiến bộ khoa học trong hoạt động của ngành nông nghiệp hiện nay là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới về IoT, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp sạch,… để đảm bảo cho công tác sản xuất của người dân đạt sản lượng, chất lượng cao hơn.

" alt="Cà Mau: Đầu tư hơn 1 tỷ đồng cho dự án thí điểm ứng dụng IoT trong nông nghiệp" width="90" height="59"/>

Cà Mau: Đầu tư hơn 1 tỷ đồng cho dự án thí điểm ứng dụng IoT trong nông nghiệp