当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Tuy nhiên, sau khi Olympics 2020 bị hoãn vì dịch bệnh, kế hoạch tiếp thị lấy Galaxy S20 làm trung tâm của Samsung trở nên vô dụng. Samsung là một nhà tài trợ quen thuộc của Thế vận hội.
Việc trì hoãn đồng nghĩa với hãng điện tử Hàn Quốc đánh mất cửa sổ cơ hội quan trọng. Hãng đã dự định quảng bá năng lực 5G trong các quảng cáo Olympics, thu hút những người háo hức muốn xem các môn thi đấu bằng công nghệ này trong khi Apple còn chưa ra mắt sản phẩm 5G nào.
Một nguồn tin chia sẻ với Reuters rằng Samsung muốn tận dụng Thế vận hội để điều chỉnh việc kinh doanh tại Nhật Bản. Những động lực mua smartphone trước thềm Olympics đã biến mất. Theo cựu giám đốc Samsung và các nhà phân tích, công ty sẽ phải ngồi lại bàn phác thảo để lên kế hoạch quảng bá flagship mới vào năm sau.
Khi được hỏi về tác động của việc hoãn Olympíc đến chiến lược tại thị trường Nhật Bản, Samsung từ chối bình luận và chỉ nói rằng sẽ tiếp tục mang đến công nghệ mới cho khách hàng, bất kể khi nào Thế vận hội được tổ chức.
Samsung là nhà sản xuất smartphone số 1 thế giới xét theo lượng xuất xưởng nhưng lại chiếm thị phần khiêm tốn tại Nhật Bản. Ngược lại, Apple – bắt đầu bán iPhone tại đây từ 2008 – lại giành thị phần lớn nhờ chiến lược quảng bá và trợ giá ráo riết từ SoftBank, nhà phân phối duy nhất thời điểm đó. Nhật Bản hiện là thị trường cao cấp và trung thành của Apple.
Thị phần Apple tại thị trường này là 53%, Sharp 12%, Sony 8%. Samsung đang có 4%.
Năm 2015, Samsung quyết định bỏ tên hãng ra khỏi các smartphone bán tại Nhật Bản và chỉ dùng thương hiệu Galaxy. Đây là thị trường duy nhất công ty làm như vậy. Một số nhà phân tích cho rằng động thái là hệ quả của căng thẳng trong quá khứ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Shengtao Jin, chuyên gia nghiên cứu của Canalys, tin rằng Samsung làm như vậy vì số lượng khách hàng Nhật Bản cân nhắc tới các yếu tố chính trị khi mua sắm ngày một tăng lên.
Samsung đã tốn không ít công sức khi hoạt động ở đây. Tháng 3/2019, hãng mở cửa hàng Galaxy lớn nhất thế giới tại Harajuku – quận mua sắm sầm uất, nổi tiếng với văn hóa pop và thời trang trẻ của Tokyo. Với 8 tầng, tòa nhà được trang trí bắt mắt với hơn 1.000 smartphone bên ngoài. Ông Koh Dong Jin, Giám đốc bộ phận Mạng và Di động Samsung cùng các quan chức từ Ủy ban Olympics quốc tế và các nhà tổ chức Tokyo 2020 đã tham dự lễ khai trương.
Tháng 5/2019, người thừa kế Jay. Y Lee bay tới Nhật Bản, gặp gỡ các quan chức từ các nhà mạng như NTT DoCoMo, KDDI để thảo luận về hợp tác 5G. DoCoMo và SoftBank đang triển khai dịch vụ 5G. Tuy nhiên, Olympics bị hoãn đồng nghĩa họ sẽ không thu được nhiều động lực cho đến khi Apple ra mắt iPhone 5G. iPhone 5G được dự đoán trình làng cuối năm 2020 nhưng gần đây Nikkei đưa tin thiết bị có thể bị lùi vài tháng, thậm chí sang hẳn năm 2021.
Jeong Ok Hyun, cựu giám đốc LG và đang là Giáo sư Đại học Sogang, Seoul, cho rằng Samsung có lợi thế khi đi trước về 5G nhưng hoãn Thế vận hội lại là một bước lùi. Dịch bệnh cũng khiến thị trường 5G phát triển chậm hơn và Apple vô tình được “cứu thua”.
Trong thời gian hiện tại, không rõ Samsung có tiếp tục kế hoạch bán Galaxy S20 5G phiên bản Olympics Tokyo 2020 nữa không. Công ty đã bắt đầu nhận đặt trước từ tháng này và dự kiến được DoCoMo bán ra tháng 6. Samsung cho biết chi tiết sẽ được quyết định sau khi thảo luận với Ủy ban Olympics quốc tế và DoCoMo.
Du Lam (Theo Reuters)
" alt="Hoãn Olympics 2020 khiến kế hoạch của Samsung đổ bể"/>Minna no Taxi (Tạm dịch: Taxi của mọi nhà) là công ty được thành lập năm ngoái bởi Sony Payment Services, Sony Corp và sáu công ty taxi khác (Dù chỉ có năm công ty trong số đó được nhắc đến trong thông cáo báo chí ngày 15/4). Liên doanh dự kiến cung cấp khoảng hơn 10.000 xe để phục vụ người dân Tokyo.
Sony lấn sân sang lĩnh vực taxi công nghệ bất chấp việc kinh doanh điện thoại thua lỗ trầm trọng
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Với thủ phủ rộng gần 71ha và vài chục văn phòng trên khắp hành tinh, Apple không phải là một công ty ưu tiên làm việc tại nhà. Tuy nhiên, tất cả đã thay đổi khoảng 3 tuần trước vì đại dịch Covid-19.
Đầu tháng 3, Apple đóng cửa trụ sở và văn phòng khi chính phủ ra lệnh người dân phải ở nhà để tránh lây lan virus SARS-CoV-2. Công ty cho biết chỉ nhân viên được cấp phép đặc biệt mới có thể ra vào văn phòng.
Sự chuyển dịch từ văn hóa công sở sang làm việc từ xa trở thành một thách thức đối với một hãng nổi tiếng có tính bảo mật cao. Trong quá khứ, Apple huy động mọi biện pháp để giữ kín sản phẩm mới trước mắt công chúng cho tới khi sẵn sàng. Mọi người làm việc sau cánh cửa đóng kín với cửa sổ đen ngòm, các sản phẩm được khóa trong tủ và bị cấm thảo luận về chúng với bất kỳ ai khác, kể cả vợ chồng hay người yêu. Theo một nhân viên giấu tên, vài người cảm thấy khó điều chỉnh khi phải làm việc ở nhà và cũng có các nhược điểm khi phát triển phần cứng.
Phần lớn thiết bị của Apple được nghiên cứu tại Apple Park hoặc các tòa nhà lân cận ở Cupertino, Sunnyvale (California, Mỹ). Với các phần việc cần tới tay chân, một số kỹ sư phần cứng tại Silicon Valley được phép vào văn phòng. Apple cũng có kỹ sư tại San Diego và các điểm nóng về virus như Italy, Đức, châu Á. Tuy nhiên, hạn chế của công ty tại các khu vực này cũng khắt khe hơn nhiều. Apple đã gia hạn chính sách làm việc từ xa đến sớm nhất là ngày 5/4 dựa theo nơi đặt văn phòng.
Trong thông báo gửi nhân viên, Apple khẳng định: “dù làm việc ở nhà hay văn phòng, giữ bảo mật công việc luôn là yếu tố cấp thiết. Khi làm việc từ xa, hãy luôn lưu trữ tài liệu và vật phẩm bí mật một cách an toàn khi không sử dụng”.
Dù vậy, nó không đồng nghĩa với Apple tạm dừng mọi nỗ lực phát triển thiết bị tương lai. Công ty đang nghiên cứu phiên bản mới của loa HomePod, Apple TV, MacBook Pro, iPad, Apple Watch và iMac để ra nửa sau năm nay. iPhone thế hệ mới cũng dự kiến trình làng vào mùa thu như mọi năm.
" alt="Apple giữ bí mật thế nào khi nhân viên làm việc từ xa?"/>Các tính năng nổi bật của CLOUD DESKTOP:
Truy cập dễ dàng:Cloud Desktop hỗ trợ truy cập đa nền tảng: laptop, smartphone, tablet… trong mọi thời điểm và địa điểm.
Triển khai nhanh, mở rộng linh hoạt:Sẵn sàng cung cấp dịch vụ tại mọi thời điểm, nâng cấp linh hoạt theo yêu cầu sử dụng.
An toàn, bảo mật dữ liệu:Dữ liệu được lưu trữ tập trung trên nền tảng điện toán đám mây, giảm rủi ro thất thoát dữ liệu, tích hợp nhiều lớp bảo mật đảm bảo dữ liệu an toàn tuyệt đối. Quy trình vận hành tuân chủ các tiêu chuẩn khắt khe và được xác nhận bởi các tổ chức uy tín hành đầu thế giới (Tier 3 Up Time Institute, PCI DSS, ISO 50001:2011, ISO/IEC 27017: 2015).
Quản lý tập trung, tiết kiệm chi phí:Hệ thống quản trị tập trung, kiểm soát vận hành và sử dụng theo thời gian thực. Chi phí theo nhu cầu sử dụng thực tế (Pay as you go). Phí dịch vụ theo giờ sử dụng và dòng tiền chuyển từ CAPEX sang OPEX.