Microsoft giải thích rằng, Office 2011 for Mac không hỗ trợ macOS 10.13 High Sierra, do đó nếu tiến hành nâng cấp lên phiên bản hệ điều hành này, người dùng sẽ không thể sử dụng bộ ứng dụng văn phòng này.

Microsoft khẳng định: “Word, Excel, Powerpoint, Outlook và Lync không được thử nghiệm trên phiên bản macOS 10.13 High Sierra, đồng thời không hỗ trợ cho cấu hình của phiên bản macOS mới. Tất cả ứng dụng trong bộ Office for Mac 2011 sẽ dừng hỗ trợ vào 10/10/2017. Sau thời điểm này sẽ không còn bản cập nhật bảo mật mới, các tùy chọn hỗ trợ miễn hoặc trả phí, hay các cập nhật nội dung kỹ thuật”.

Mặt khác, khi Office for Mac 2011 dự kiến dừng hỗ trợ vào cuối năm nay, do đó việc chuyển sang một phiên bản Office mới hơn là điều chắc chắn bắt buộc với nhiều người dùng Office trên máy Mac trong thời gian tới,

Điều đó cũng có nghĩa, nếu chuyển sang Office 2016, người dùng macOS sẽ không còn lo vấn đề thiếu an toàn bảo mật hay các trục trặc tương thích khác.

Tuy nhiên điều đáng nói rằng, Office for Mac 2016 phiên bản 15.34 hoặc các bản thấp hơn không hỗ trợ macOS High Sierra. Đặc biệt, quá trình khởi động ứng dụng có thể gặp lỗi sau khi nâng cấp hệ điều hành.

Office for Mac 2011 từng dự kiến dừng hỗ trợ vào tháng 1/2016. Nhưng tại thời điểm đó, phiên bản Office for Mac 2016 chưa xuất hiện. Microsoft sau đó đã quyết định mở rộng thời gian hỗ trợ thêm 21 tháng.

Theo GenK

" />

Microsoft : Đừng cài Office 2011 for Mac vì macOS High Sierra sẽ không hỗ trợ

Công nghệ 2025-01-24 16:32:38 814

Microsoft giải thích rằng,ĐừngcàiOfficeforMacvìmacOSHighSierrasẽkhônghỗtrợtrực tiếp giá vàng hôm nay Office 2011 for Mac không hỗ trợ macOS 10.13 High Sierra, do đó nếu tiến hành nâng cấp lên phiên bản hệ điều hành này, người dùng sẽ không thể sử dụng bộ ứng dụng văn phòng này.

Microsoft khẳng định: “Word, Excel, Powerpoint, Outlook và Lync không được thử nghiệm trên phiên bản macOS 10.13 High Sierra, đồng thời không hỗ trợ cho cấu hình của phiên bản macOS mới. Tất cả ứng dụng trong bộ Office for Mac 2011 sẽ dừng hỗ trợ vào 10/10/2017. Sau thời điểm này sẽ không còn bản cập nhật bảo mật mới, các tùy chọn hỗ trợ miễn hoặc trả phí, hay các cập nhật nội dung kỹ thuật”.

Mặt khác, khi Office for Mac 2011 dự kiến dừng hỗ trợ vào cuối năm nay, do đó việc chuyển sang một phiên bản Office mới hơn là điều chắc chắn bắt buộc với nhiều người dùng Office trên máy Mac trong thời gian tới,

Điều đó cũng có nghĩa, nếu chuyển sang Office 2016, người dùng macOS sẽ không còn lo vấn đề thiếu an toàn bảo mật hay các trục trặc tương thích khác.

Tuy nhiên điều đáng nói rằng, Office for Mac 2016 phiên bản 15.34 hoặc các bản thấp hơn không hỗ trợ macOS High Sierra. Đặc biệt, quá trình khởi động ứng dụng có thể gặp lỗi sau khi nâng cấp hệ điều hành.

Office for Mac 2011 từng dự kiến dừng hỗ trợ vào tháng 1/2016. Nhưng tại thời điểm đó, phiên bản Office for Mac 2016 chưa xuất hiện. Microsoft sau đó đã quyết định mở rộng thời gian hỗ trợ thêm 21 tháng.

Theo GenK

本文地址:http://game.tour-time.com/news/13e399605.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin

Biện pháp kỹ thuật Mắt Diều Hâu(MDH) ra mắt game thủ Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile(VLTK Mobile) sau khi trò chơi này hoạt động được khoảng 3 tháng. Tuy sinh sau đẻ muộn nhưng MDH có chức năng giám sát, đảm bảo cân bằng trong game.

Mắt Diều Hâu hoạt động dựa trên thao tác của người chơi

MDH có nhiệm vụ rà soát hoạt động trao đổi vật phẩm ảo trong game của người chơi để phát hiện những giao dịch bất thường, từ đó đưa ra quyết định cảnh báo và/hoặc khấu trừ số Nguyên Bảo (NB) chênh lệch. Cụ thể, biện pháp kỹ thuật này thu thập và phân tích thông tin của toàn server. MDH sẽ tính toán mức giá tiêu chuẩn làm mặt bằng chung cho server, dựa trên thời gian mở server, cấp độ nhân vật, hoạt động chung của cả server. Từ tiêu chuẩn này, hệ thống sẽ truy quét những giao dịch có mức giá chênh lệch bất thường.

Mức giá tiêu chuẩn do MDH tính toán không cố định mà có sự thay đổi tùy tình trạng server. Ví dụ khi Tần Lăng vừa ra mắt thì giá Hòa Thị Bích có thể tăng 80-100% so với giá gốc, nhưng sau đó 1-2 tuần thì giá tiêu chuẩn bị giảm chỉ còn bằng nửa giá gốc.

Game thủ nên xem xét kỹ giá khi mua bán

Khi phát hiện một vật phẩm được bán với giá cao hơn giá tiêu chuẩn, MDH sẽ tạm thời đánh dấu đây là giao dịch bất thường và theo dõi nhân vật mua/bán vật phẩm. Sau quá trình theo dõi đánh giá nhiều giao dịch tiếp theo, MDH tự động đưa ra quyết định có khấu trừ phần NB chênh lệch hay không. Như vậy, khi MDH khấu trừ NB thì số NB bị trừ là kết quả của quãng thời gian nhân vật bị theo dõi.

Nếu mức giá bất thường có độ chênh lệch nhỏ so với tiêu chuẩn, game thủ chỉ phải nhận cảnh cáo và/hoặc trừ lượng NB có tỷ trọng nhỏ so với lượng chênh lệch. Nếu mức giá bất thường có độ chênh lệch lớn và hành động lặp lại nhiều lần (trục lợi) thì game thủ sẽ phải gánh mức phạt cao hơn, thậm chí có thể bị trừ “âm” NB (tình trạng “Nợ” NB); đồng thời, phải chịu trạng thái bất lợi cho nhân vật (giảm % exp, giảm lực chiến…)

Làm thế nào để không bị Mắt Diều Hâu “dòm ngó”?

Luôn luôn theo dõi mức giá chung trên kênh Bày Bán và Đấu Giá – đây là điều được Ban điều hành VLTK Mobilevà nhiều game thủ khuyến nghị. Quy luật chung là khi có game xuất hiện vật phẩm mới thì có thể bán với giá cao nhất, nhưng theo thời gian, giá trị của chúng sẽ giảm dần. Nếu muốn bán đồ với giá cao nhất, hãy bán ngay khi vật phẩm đó vừa xuất hiện trên server. Sau đó, người chơi cần chú ý theo dõi mức giá mới hàng ngày, đặc biệt cần theo dõi mức giá cuối cùng của những vật phẩm Đấu Giá để dự đoán mức giá mới của món đồ.

Bên cạnh đó, người chơi cũng cần lưu ý đặt chênh lệch giá ở mức vừa phải. Nếu không muốn bán đồ ở mức giá thấp nhất hiện nay, hãy cộng thêm khoảng % vừa phải, đồ xuất hiện càng lâu thì % càng giảm.

Những nhân vật thường xuyên bày bán/đấu giá với ở mức giá phù hợp cũng dễ dàng nằm ngoài tầm ảnh hưởng của MDH. Nếu bán được vật phẩm với giá cao bất ngờ, có thể nhân vật sẽ bị MDH đánh dấu theo dõi. Như vậy những hoạt động buôn bán hàng ngày của nhân vật ở mức giá chuẩn sẽ góp phần chứng minh game thủ không trục lợi và không phải chịu án phạt.

VNG sẽ tiến hành tinh chỉnh Mắt Diều Hâu

Trong những thông cáo mới đây, VNG thừa nhận MDH vẫn còn hạn chế ở khâu cảnh báo game thủ. Cụ thể là hiện nay MDH chỉ có thể đưa ra cảnh báo và phạt sau khi game thủ đã thực hiện giao dịch, chưa đưa ra cảnh báo trước giao dịch. Ban Điều Hành dự kiến sẽ tiếp tục làm việc với Nhà sản xuất để hoàn thiện biện pháp kỹ thuật này.

Game thủ sẽ phải chịu một khoản nợ nếu bị Mắt Diều Hâu “tóm cổ”

Ngoài ra, các trạng thái xấu đi kèm với tình trạng “Nợ” NB cũng được cân nhắc. Ban Điều Hành VLTK Mobilenhận định những trạng thái này gây rất nhiều khó khăn cho game thủ trong quá trình trải nghiệm, gắn bó với trò chơi. Do đó game sẽ loại bỏ bớt những hiệu ứng xấu và chỉ giữ lại phần ghi “Nợ”.

Về Mắt Diều Hâu:

Mắt Diều Hâu là biện pháp kỹ thuật trong trò chơi điện tử trên mạng Võ Lâm Truyền Kỳ Mobile, tồn tại song song với tính năng bày bán và đấu giá vật phẩm ảo trong tựa game này. Mắt Diều Hâu hoạt động dựa trên việc thu thập, phân tích các thông tin và thực hiện so sánh, đối chiếu giữa cấp độ nhân vật, thời gian mở máy chủ, hoạt động của nhân vật, số lượng đấu giá/bày bán các vật phẩm trong game so với giá tiêu chuẩn, mặt bằng chung, nhu cầu của nhân vật của người chơi trong máy chủ và các yếu tố khác mà hệ thống thu thập được để tự động phát hiện các giao dịch bất thường, từ đó đưa ra quyết định cánh báo và/hoặc khấu trừ phần Nguyên Bảo chênh lệch. Mắt Diều Hâu ra đời dựa trên nhu cầu của những người chơi chân chính mong muốn được trải nghiệm một sản phẩm, dịch vụ công bằng; chống lại các hành vi đầu cơ, trục lợi Nguyên Bảo; ngăn chặn hành vi mua bán trái phép Nguyên Bảo, tài khoản game; và giảm thiểu tối đa việc lợi dụng game để thực hiện các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài khoản của người chơi.


Trang chủ VLTK Mobile: http://vltkm.zing.vn/

Trải nghiệm VLTK Mobile: Cái Thế Độc Tôn tại http://m.onelink.me/1aece126

Tham gia cộng đồng VLTK Mobile tại: https://www.facebook.com/vltkm.zing.vn/

">

VNG tiến hành hướng dẫn người chơi về cơ chế hoạt động của Mắt Diều Hâu

{keywords}Kế thừa thiết kế One Slate từ thế hệ trước, dòng A8F năm nay vẫn sở hữu kiểu dáng thanh mảnh thích hợp để phối cho nhiều không gian phòng khác nhau. 

 

{keywords}
Dòng TV A8F được trang bị chip xử lý hình ảnh X1 Extreme độc quyền từ Sony, giúp tối ưu thuật toán xử lý hình ảnh cho tấm nền OLED. Bên cạnh đó TV cũng thừa hưởng công nghệ Acoustic Surface từ dòng A1E trước đó, cho phép âm thanh phát ra từ màn hình giúp người dùng có trải nghiệm nghe nhìn chân thật hơn.

 

{keywords}

Được trang bị tấm nền màn hình OLED với 8 triệu điểm ảnh có khả năng tự phát sáng, A8F cho độ sâu màu đen tốt, màu sắc trung thực và góc nhìn rất rộng.  

 

 

{keywords}
Phần chân đế của A8F được làm gọn gàng giúp đặt được nhiều vị trí và có thể tháo rời khi trêo TV lên tường.

 

{keywords}
Tuy vậy, phần tản nhiệt, loa ở mặt lưng của TV có thiết kế chưa đủ tinh tế để đặt ở giữa phòng khách hay những căn phòng có không gian mở. Dòng TV này có 4 kích cỡ màn hình là 49, 55, 65 và 85 inch.

 

{keywords}
Bộ xử lý X1 Extreme giúp tăng cường trải nghiệm 4K HDR thông qua 3 công nghệ chính là hiệu chỉnh vật thể độc lập (Object-based HDR remaster), quản lý dải màu (Super Bit Mapping 4K HDR) và cơ sở dữ liệu kép (Dual database processing).

 

{keywords}

Dòng sản phẩm TV thứ hai mà Sony ra mắt tại sự kiện là TV LED 4K HDR X9000F với 5 kích cỡ màn hình là 49, 55, 65, 75 và 85 inch. Sony hy vọng sẽ đem đến nhiều tuỳ chọn hơn cho người dùng về phân khúc TV 4K HDR. Các sản phẩm X9000F cũng được trang bị vi xử lý hình ảnh X1 Extreme. 

 

{keywords}

Ngoài ra Sony cũng mang tới buổi ra mắt các sản phẩm TV khác ở phân khúc thấp hơn như X7500F, X7000F, X8500FF cùng hai mẫu Android TV như W800F và W660F . 

 

{keywords}

Tất cả các dòng TV của Sony đã thay đổi thiết kế chân chữ U sang V nhằm phù hợp hơn với xu hướng sử dụng loa soundbar của người dùng.

 

 

{keywords}

Cũng tại sự kiện ra mắt, Sony chính thức ra mắt mẫu di động cao cấp Xperia XZ2 tại thị trường Việt Nam với giá 20 triệu đồng. XZ2 sở hữu ngôn ngữ thiết kế mới, màn hình tỷ lệ 18:9. Các đại lý bắt đầu cho nhận đặt trước sản phẩm từ nay đến ngày 22/4.

 

 (Theo Zing)

">

Sony đem bộ đôi TV 4K đầu bảng về Việt Nam

Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin

Trong suốt những năm gần đây, hãng Marvel thường xuyên “làm mưa làm gió” tại các rạp chiếu phim trên toàn thế giới nhờ những bộ phim “bom tấn” đầy chất lượng. Những hứa hẹn sẽ phát hành ít nhất mỗi năm ba bộ phim siêu anh hùng càng làm cho người hâm mộ không khỏi mong chờ về viễn cảnh được tận hưởng những bộ phim mới ấy.

Những hiệu ứng hành động đẹp mắt được áp dụng từ bộ phim Người sắt (Iron Man) năm 2008 đến nay liên tục được cải tiến, hoàn thiện cho những bộ phim sau này. Với những tình tiết hấp dẫn, đáng nhớ, bối cảnh rõ ràng, kịch tích, hãng Marvel được mong chờ sẽ tiếp tục tạo nên những cơn sốt mới trên toàn thế giới.

Trong khi chờ đợi những thành công mới của hãng trong tương lai, hãy cùng điểm qua 15 cảnh hành động xuất sắc nhất của hãng Marvel được xếp theo thứ tự tăng dần.

15. Cảnh mở màn: Thượng Cổ Tôn Giả (The Ancient One) đấu với Kaecilius - Doctor Strange

Thượng Cổ Tôn Giả (The Ancient One) đấu với Kaecilius - Doctor Strange

Khi tên phim Doctor Strange được thông báo sẽ ra mắt khán giả trong 2016, khán giả đã lo lắng không biết các nhà làm phim sẽ đưa nhân vật kì bí đầy ma thuật này lên màn ảnh thế nào. Trong một thế giới được xây dựng bởi khoa học và công nghệ tiên tiến, khái niệm ma thuật có vẻ sẽ không thể ăn nhập được. Tuy nhiên, ngay trong 5 phút đầu tiên của phim, chúng ta đã không còn phải lo lắng gì nữa.

Mở màn là cuộc chiến giữa Thượng Cổ Tôn Giả và kẻ xấu chính của phim - Kaecilius và ngay lập tức chúng ta được thấy cách mà Doctor Strange sẽ ra mắt khán giả như thế nào. Trận chiến này không chỉ đưa ta đến với khái niệm “ma thuật” trong MCU (vũ trụ điện ảnh của Marvel) mà còn chứng minh được rằng nó là cả một góc nhìn hoàn toàn mới về thế giới xung quanh ta. Và tất nhiên, kĩ xảo điện ảnh tuyệt vời kèm theo biên đạo hoàn mĩ đang góp phần khiến khán giả không thể ngừng vỗ tay được.

14. Cuộc chiến xuyên vũ trụ - Thor 2: Thế giới bóng tối (Thor: The Dark World)

Thor: The Dark World

Hai phim lẻ đầu tiên của vị thần sấm sét “Thor” có thể nói là không được xứng tầm với sự hoàn mĩ mà những người bạn đồng hành khác có được (Captain America, Iron Man). Tuy nhiên, cả 2 đều đem đến những pha hành động ấn tượng và đặc biệt là trong “Thor - The Dark world” chúng ta đã được chứng kiến một cuộc chiến thực sự đẹp mắt và xứng với vị thần từ vũ trụ khác này.

Đó là cuộc giao tranh giữa Thor và Malekith - kẻ xấu chính trong phim và điều đặc biệt của trận đánh này là nó không diễn ra ở một vị trí mà ở nhiều nơi, thậm chí nhiều vũ trụ khác nhau cùng một lúc. Ta được các nhà làm phim đưa đi từ Trái Đất đến miền đất của băng giá rồi đến những không gian khác trong 9 vũ trụ được nối liền với nhau thông qua “Cây sự sống - Yggdrasil” và phải công nhận một điều là công sức của họ đã không hề phí phạm. Đó là một trận chiến có một không hai và vô cùng đẹp mắt, chưa kể là những yếu tố hài hước kèm theo khiến những khán giả khó tính nhất cũng phải bật cười.

13. Binh đoàn sắt - Iron Man 3

Iron Man 3

Nếu bạn là một fan của Iron Man và Robert Downey .Jr, bạn sẽ thích Iron Man 3 và đặc biệt, nếu bạn thích những bộ áo giáp của Tony Stark thì bạn sẽ cực kì thích phim này. Mặc dù trong phần lớn của phim, Tony không hề mặc bộ giáp nào nhưng trận chiến cuối phim đã cân bằng được sự thiếu sót này một cách mãn nhãn nhất có thể.

Cuối phim, Tony phải chống lại đội quân được tăng cường bởi hợp chất Extremes và có lẽ đây là lúc mọi fan của thiên tài, tỉ phú, play boy, nhà từ thiện này phải hét lên khi toàn bộ các bộ giáp của Tony xuất hiện cùng 1 lúc trên màn ảnh để hỗ trợ anh. Mỗi bộ giáp có một tính năng khác nhau và có cách chiến đấu khác nhau và chúng đã cho khán giả được chứng kiến một trận đánh thực sự đa dạng và thú vị. Iron Man 3 đã cho người xem một cú “lên đỉnh” cực mãn nguyện và các fan của anh một khoảnh khắc “ngất ngưởng”.

12. Trận chiến giữa Người Kiến và Yellow Jacket - Ant Man

Trận chiến giữa Người Kiến và Yellow Jacket

Điều thú vị của Ant Man là sự hòa quyện giữa những cảnh hành động siêu anh hùng và những phân đoạn hài hước, ngớ ngẩn giữa các nhân vật. Trận chiến cuối phim giữa người hùng “vĩ đại” của chúng ta và kẻ thù thể hiện rõ tính chất ấy khi toàn bộ cuộc chiến được diễn ra trên một đoạn đường ray tàu hỏa...đồ chơi.

Trong khi những siêu anh hùng khác thường xuyên đối mặt với các hiểm nguy của bản thân hay của cả thế giới thì trận “cuộc chiến” của Người Kiến chỉ gói gọn trong những góc rất nhỏ của cuộc sống. Chúng ta được chứng kiến những pha hành động nảy lửa và hoành tráng trong khuôn khổ “mini” và có lẽ chỉ có Người Kiến mới có thể cho chúng ta những giây phút thỏa mãn như vậy.

11. Đột kích trên cao lộ - Captain America: The Winter Soldier

Captain America: The Winter Soldier

Được đánh giá là phim siêu anh hùng “thực tế nhất” và đồng thời cũng là hay nhất trong cả chuỗi phim của MCU, Captain America: The Winter Soldier thực sự đã chiếm gọn là khán giả khi đem đến cho vị Đội trưởng Hoa Kì một đối thủ xứng tầm - Chiến binh mùa đông.

Cả hai đều là những cao thủ võ thuật và có khả năng đánh đối kháng rất tốt và cuộc đánh tay đôi giữa hai người có lẽ là cuộc chiến kịch tính nhất của cả phim. Và tất cả đều bắt đầu từ một cuộc đột kích trên cao lộ.

Với sự di chuyển liên tục của các phương tiện giao thông, cuộc chiến mở ra với tốc độ rất cao khiến người xem phải nín thở. Chúng ta thực sự không thể biết được điều gì sẽ xảy ra và chính các anh hùng cũng vậy. Điều này bắt buộc họ phải ứng biến với mọi tình huống và đó thực sự là một phân cảnh hoàn hảo. Biên đạo võ thuật và kịch bản tình huống rất thật và không cho người xem ngừng lại một phút nào để thở. Hành động nối tiếp hành động theo một trình tự logic và rất đúng chất của thực chiến. Và với yếu tố siêu anh hùng, từng cú đấm và phản đòn của Steve với Bucky, chúng ta có được một màn giao tranh cực “viên mãn”.

10. Cuộc rượt đuổi trong chiều không gian kính - Doctor Strange

Cuộc rượt đuổi trong chiều không gian kính

Khi mới ra mắt, bộ phim đã dành được rất nhiều lời tán dương về chất lượng của các hiệu ứng hình ảnh. Trên thực tế, bộ phim có nhiều hiệu ứng được sử dụng tương tự trong các bộ phim trước đây nhưng được phát triển, sáng tạo theo một cách mới lạ hơn. Nổi bật nhất là cảnh Doctor Strange - nhân vật chính của chúng ta - rượt đuổi Kaelicius trong ”Không gian kính”.

Trong khi logic của phim có thể còn hơi sạn, các phân cảnh rượt đuổi lại vô cùng thú vị thì nó cho chúng ta hiểu hơn về thế giới này, nơi mà ma thuật chi phối tất cả. Đương nhiên mọi thứ sẽ không đơn giản là trên dưới trái phải, nhưng nó cũng không hề khó hiểu. Thông qua cảnh rượt đuổi này, chúng ta thấy rằng không gian và thời gian không có ý nghĩa gì và với ma thuật, mọi thứ đều có thể.

9. Cảnh vượt ngục của Yondu - Guardians of The Galaxy Vol.2

Guardians of The Galaxy Vol.2

Nhân vật Yondu được quan tâm khá nhiều trong phần 2 của bộ phim Vệ binh dải Ngân Hà. Phân cảnh được xem là đáng nhớ nhất của nhân vật trong phim diễn ra khi Yondu sử dụng chiếc mũi tên đặc biệt của mình trong quá trình thoát khỏi ngục giam.

Được sự trợ giúp của Baby Groot và Rocket, Yondu đã tạo ra một cảnh có thể nói là một trong những cảnh hay nhất của cả dòng phim Marvel và có lẽ sẽ còn lưu lại mãi trong lòng người xem khi một mình anh “cân team” cả binh đoàn của Ravager mà chỉ cần 1 mũi tên. Cảnh này không chỉ thể hiện sức mạnh thực sự của Yondu mà còn cho chúng ta thấy nghệ thuật làm phim của những người đứng sau màn hình lớn. Họ hòa trộn những cảnh bạo lực đẫm máu với giao hưởng của âm nhạc và tạo ra những thước phim không thể nào đẹp mắt hơn. Những kẻ xấu rơi từ trên tầng cao xuống trong slow-mo kèm theo âm nhạc hoành tráng và những “anh hùng” đi ra từ phía vụ nổ mà không ngoảnh lại nhìn đã trở thành dấu ấn của Guardians và Yondu sẽ mãi mãi là nhân vật được chúng ta yêu mến.

8. Black Widow VS tất cả trong hành lang - Iron Man 2

Natasha Romanoff - Black Widow

Natasha Romanoff là một sát thủ máu lạnh được huấn luyện bởi những cao thủ võ thuật nổi tiếng nhất trong giới. Và với sự xuất hiện của cô trong Iron Man 2, các fan đã thực sự mãn nguyện khi được chứng kiến sức mạnh thực sự của “góa phụ đen” này. Cảnh cô xâm nhập vào trụ sở của Vanko rồi sau đó nhanh chóng vượt qua hàng rào an ninh gần như được xem là cảnh đánh nhau hay nhất trong phim.

Những pha hành động dứt khoát, liên tục phần nào đã giới thiệu sự nguy hiểm của nhân vật Black Widow. Trên thực tế, cảnh quay này không cho thấy nét “siêu anh hùng” nào nhưng những pha biểu diễn võ thuật lại để lại một ấn tượng không hề nhỏ.

7. Captain America VS Iron Man VS Winter Soldier - Captain America: Civil War

Captain America VS Iron Man VS Winter Soldier

Sự rạn nứt của Biệt đội Siêu anh hùng được phản ánh rõ nét thông qua cuộc giao tranh này, khi mà Captain America buộc phải chọn giữa người anh em trong quá khứ và người đồng đội của hiện tại. Mặc dù chỉ là một phân cảnh hành động ngắn nhưng đây là cảnh thể hiện rõ nhất những gì toàn bộ phim muốn nói ra và đây cũng là lúc chung ta nhận ra không ai có thể bước ra khỏi trận đấu này mà không có những vết thương lớn trong lòng.

Thông thường những cảnh hành động trong phim của hãng Marvel đều chứa đựng những tình tiết gây hài nhưng với riêng cảnh quay này, nó lại là cảnh được xem là u buồn nhất trong tất cả các bộ phim. Người xem đã theo dõi từng bước chân của những người này trong 8 năm và đây là lúc một trong số họ phải dừng bước, cảnh không chỉ mang nhiều cảm xúc mà còn khiến người xem phải nghĩ lại về những quyết định trong cuộc sống của mình khi 2 chủ thể của tự do và quy luật chống lại nhau.

Và đặc biệt, phim lấy cảm hứng chính từ bộ truyện cùng tên của Marvel nên cảnh quay bất hủ khi Iron Man xả năng lượng vào lá chắn của Captain khi anh cố gắng chống lại cường lực của bộ giáp hủy diệt này đã khiến không ít người xem phải hét lên.

6. Mark I và cuộc tẩu thoát của Tony Stark - Iron Man

Cuộc tẩu thoát của Tony Stark

Trong quá trình bị bắt cóc, thay vì phải xây dựng vũ khí cho những tay khủng bố, Tony Stark đã dành thời gian ấy để tạo ra phiên bản ban đầu cho bộ giáp Người Sắt. Và khi Tony cho ra mắt bộ giáp, khán giả đã được chứng kiến một trong những cảnh ấn tượng nhất trong các bộ phim của hãng Marvel. Bộ giáp trong phần này mặc dù rất hiệu quả nhưng trông khá thô sơ chứ không bóng bẩy như trong các bộ phim sau.

Khi Stark dùng bộ giáp để thoát khỏi sự kìm cặp của bọn khủng bố, chúng ta có thể thấy được sức mạnh của công nghệ và hiểu được sự vận hành của bộ giáp này. Xét về quy mô, đây có thể không phải là cảnh hành động lớn nhất, nhưng xét về ý nghĩa, nếu không có phân cảnh này, chúng ta đã không thể có được những bon tấn của Marvel ngày nay.

5. Trốn khỏi nhà tù của giải ngân hà - Guardians of the Galaxy

Trốn khỏi nhà tù của giải ngân hà

Những Vệ binh dải Ngân Hà không thật sự trở thành một đội cho đến khi họ cùng nhau bị cầm tù. Đó chính là sự bắt đầu của một đội với rất nhiều tính cách, đặc điểm khác nhau. Sự hình thành này cũng tạo nên một cảnh hành động rất hấp dẫn, thú vị khi cả đội cùng nhau chiến đấu lần đầu tiên để thoát khỏi ngục tối.

Mỗi cá nhân đem đến một chức năng khác nhau và dưới sự chỉ đạo của Rocket, họ đã tạo ra phân cảnh đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của đội vệ binh giải ngân hà. Cảnh quay này được xem là sự kết hợp hoàn hảo giữa sự hưng phấn và óc hài hước trong bối cảnh giới thiệu sự kết hợp lần đầu tiên của các anh hùng.

4. Hulk VS Hulk Buster - Avengers: Age of Ultron

Hulk VS Hulk Buster

Hulk là một con quái vật không dễ ngăn cản. Tony Stark là một thiên tài cơ khí có khả năng tạo ra bất cứ thứ vũ khí tối tân nào co người có thể nghĩ ra được. Và khi ta đặt hai nhân vật này vào một trận chiến thì ta có gì? Một pha hành động cực mãn nhãn.

Đây là cảnh hiếm hoi chúng ta thấy được Hulk gặp phải một thử thách thực sự, qua đó chúng ta cũng thấy được sự nguy hiểm mà quái vật màu xanh này có thể gây ra khi không giữ được bình tĩnh. Đồng thời ta cũng được thấy sức mạnh thực sự của Iron Man khi tung ra thứ vũ khí khổng lồ này.

Cảnh quay này không chỉ đáp lại sự mong đợi của người hâm mộ mà còn chứng tỏ với thế giới rằng Marvel có thể đem đến cho người xem tất cả mọi thứ họ muốn và lần nữa khẳng định vị thế là ông trùm trong kĩ xảo điện ảnh ở Hollywood hiện nay.

3. Cuộc chiến vì New York - The Avengers

Cuộc chiến vì New York

Cuộc chiến vì NewYork là phân cảnh mà mọi fan hâm mộ đều mong đợi kể từ khi Nick Fury xuất hiện vào cuối Iron Man để nói chuyện với “Ngài Stark” về dự án “Biệt đội báo thù” và đó cũng là lý do vì sao đây là một trong những cảnh hành động hay nhất và đáng nhớ nhất của cả dòng phim MCU.

Gặp một binh đoàn ngoài hành tinh với những thứ vũ khí loài người chưa bao giờ được thấy, các anh hùng của chúng ta phải đối mặt với một thử thách vô cùng lớn mà không một cá nhân nào có thể làm được 1 mình, kể cả họ có là một vị thần với sức mạnh tiêu khiển sấm sét. Và chúng ta được thấy từng thành viên đến với nhau và tạo ra một tiểu đội phối hợp vô cùng ăn ý. Họ không chỉ kết hợp sức mạnh của nhau tạo ra những pha hành động hoành tráng mà còn chứng minh được rằng tập thể luôn mạnh hơn cá nhân.

Không ngạc nhiên khi một vài cảnh phim trong danh sách này được xây dựng bởi nhà biên kịch Joss Whedon, một trong những người viết kịch bản nổi tiếng với các phương pháp kết hợp giữa hành động với tính cách nhân vật. Cảnh phim này cũng đem đến một sự hòa quyện tuyệt vời giữa nhân vật và hành động với những pha hành động đầy logic xảy ra xung quanh thành phố New York.

2. Cuộc chiến bên trong thang máy trong phim Captain America: Chiến binh mùa đông (Captain America: The Winter Soldier)

Cuộc chiến bên trong thang máy trong phim Captain America

Bộ phim “Captain America: Chiến binh mùa đông” là bộ phim đầu tiên có sự kết hợp về cách sản xuất phim của anh em nhà Russo. Ngay lập tức, bộ phim đã gây được tiếng vang lớn khi được đánh giá là phim hay nhất của hãng Marvel tính đến thời điểm đó. Một trong những cảnh ấn tượng nhất diễn ra trong thang máy khi Captain America trúng kế và bị bao vây bởi các thành viên S.H.I.E.L.D.

Cảnh phim được mô tả giống như các pha hành động võ thuật đỉnh cao với các tình huống xử lý nhanh gọn, đẹp mắt của Captain America với từng người một. Cảnh phim không chỉ được nhớ đến nhờ những pha xử lý đẹp mắt mà còn là vì ý tưởng sáng tạo. Chúng ta không thể đoán trước được những bất ngờ đang chờ ta ở phía trước và đôi khi đó có thể là cả một trận chiến trong một chiếc thang máy bình thường.

1. Cuộc chiến tại sân bay - Captain America: Civil War

Team Captain hay Team Ironman?

Các bạn chắc chắn đã nghĩ đến cảnh này khi nhắc đến cụm từ “cảnh hành động hay nhất trong các phim của MCU” và đó chính là trận chiến tại sân bay trong Captain America: Civil War.

Là phim được mong đợi nhất từ Marvel và là phim đánh dấu sự hiện diện của dòng phim siêu anh hùng trong mắt các nhà phê bình, Captain America: Civil War không chỉ đề cập đến vấn đề đạo đức, chính trị, triết lý sống mà còn về tình người. Phim tạo cho người xem một chuyến đi kì thú trong các thuyết học về “sự tự do” và “sự bảo vệ” thông qua những mâu thuẫn giữa các anh hùng. Và cái gì đến cũng đến, khi mâu thuẫn giữa 2 cực được đẩy đến cao trào, một cuộc chiến sẽ phải xảy ra, và đó chính là cảnh hành động đẹp nhất, hay nhất của toàn bộ chuỗi phim MCU.

Chúng ta thấy các Avengers giao chiến, Captain America đấu với Spiderman, Black Widow đấu với Hawkeye, Iron Man và War Machine đấu với Ant Man… Mọi thứ tạo nên một đại chiến thực thụ khi “tất cả đấu với tất cả” và người xem được chứng kiến một tuyệt tác điện ảnh. Nhưng điểm đáng chú ý là sự tài tình của anh em nhà Russo khi thiết kế phân cảnh hoành tráng này. Nhiều nhân vật xuất hiện trên màn ảnh cùng một lúc nhưng không hề tạo ra một mớ hỗn độn vô nghĩa, ngược lại chúng ta được thấy một cuộc chiến vừa hỗn độn mà lại vừa có trật tự và cùng lúc đó khắc họa tính cách nhân vật một cách rất hiệu quả qua từng lời thoại.

Cuộc chiến không chỉ là đỉnh cao của công nghệ kĩ xảo điện ảnh mà còn là sự kết hợp hoàn hảo giữa đạo diễn đại tài và kịch bản tuyệt mĩ. Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có cảnh hành động nào vượt qua được cảnh sân bay hoành tráng này. Sắp tới chúng ta sẽ được thấy các Avengers chống lại Thanos và hi vọng rằng lúc đó, các nhà làm phim sẽ lần nữa tạo ra một tuyệt tác như Civil War và trận chiến ở sân bay này.

Cảnh phim nào nêu trên được bạn đặc biệt yêu thích? Hãy chia sẻ cùng chúng tôi bằng những lời nhận xét ở phía dưới nhé.

Theo GenK

">

15 cảnh hành động hay nhất trong các phim của vũ trụ điện ảnh Marvel

Cách Xiaomi tạo ra phong cách khác cho Mi 6 là hãng đã xử lý khung kim loại một cách mịn màng và ăn khớp hơn. Thiết kế của phiên bản màu đen trông liền lạc và khiến người dùng dễ liên tưởng tới phong cách bóng loáng của iPhone 7 đen bóng (Jet black). Khung viền và những vạch cắt ăng ten được xử lý khá hoàn thiện và nếu chỉ lướt qua khó có thể để ý tới sự tồn tại của những vạch chia này. Chiếc máy chúng tôi sử dụng để đánh giá là phiên bản màu đen mới bán ra trong đợt mở bán đầu tiên. Phiên bản màu vàng xanh và màu bạc còn chưa được lên kệ.

Sau một thời gian trải nghiệm, chúng tôi cảm thấy thiết kế của Mi 6 có 2 vấn đề đáng lưu tâm. Thứ nhất, do thiết kế bo cong mềm mại và mặt lưng kính trơn bóng, máy sẽ bám vân tay và dễ trơn trượt. Nếu đặt máy trên 1 bề mặt trơn và không bằng phẳng, tỉ lệ máy bị trượt và rơi xuống rất cao. Người dùng nên sử dụng ốp lưng được tặng kèm để yên tâm hơn khi sử dụng.

Mi 6 có khả năng kháng nước nhẹ nhưng Xiaomi không công bố cụ thể là tiêu chuẩn chống nước nào. Chính vì vậy, người dùng chỉ nên để máy tiếp xúc với nước trong trường hợp bất khả kháng như đi mưa, tay ướt hay bị đổ nước vào. Không có gì chắc chắn máy sẽ hoạt động được tốt nếu bị ngâm trong nước quá lâu hoặc sâu.

Mi 6 không có cổng tai nghe 3.5mm, Xiaomi chọn đường lối giống hệt iPhone 7 trang bị thêm trong hộp 1 adapter chuyển từ cổng type-C sang 3.5mm để người dùng kết nối tai nghe ngoài. Kết quả là người dùng không thể vừa sạc vừa gắn tai nghe nữa. Đây là một điều hơi bất tiện tại thời điểm này, dần dần chúng ta sẽ thấy việc trang bị jack cắm tai nghe 3.5mm trên các thiết bị cao cấp sẽ được coi như 1 tính năng chứ không còn là chi tiết mặc nhiên có trên smartphone. Sẽ dễ dàng chấp nhận hơn nếu như Mi 6 được trang bị sẵn tai nghe với đầu cắm USB type-C trong hộp nhưng đây không phải là phong cách thường thấy trên các thiết bị của Xiaomi. Hãng có bán ra tai nghe này nhưng người dùng sẽ tự phải bỏ tiền ra mua thêm nếu cần thiết.

Có lẽ vừa để khiến mình giống iPhone hơn vừa để bù đắp việc cắt bớt cổng tai nghe, Mi 6 được trang bị loa ngoài kép. Bản thân loa thoại cũng chính là 1 kênh của loa kép luôn. Chỉ là chất âm vẫn chỉ giống như 2 chiếc Mi 5 phát cùng 1 lúc chứ chưa thật sự có chất âm loa ngoài ấn tượng.

">

6 điểm đáng chú ý trên Xiaomi Mi 6 xách tay

友情链接