当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Sassuolo vs Genoa, 22h30 ngày 6/1 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực
![]() |
Lịch thi đấu theo giờ Việt Nam (bấm vào bảng để xem kích thước lớn) |
![]() |
Bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh |
![]() |
Bảng xếp hạng La Liga |
Pep Guardiola đang trở thành cái tên cực "hot" sau khi tuyên bố rời Bayern và sẽ đến Anh hè tới. Trong số các ƯCV, Man City dẫn đầu cuộc đua giành chữ ký HLV người Tây Ban Nha.
![]() |
Messi có thể về Man City cùng Pep |
Các ông hoàng dầu mỏ Trung đông còn hứa hẹn, họ sẽ xuất hầu bao để mang về những ngôi sao hàng đầu Thế giới quy tụ dưới trướng Pep như Lionel Messi, Paul Pogba hay David Alaba.
Guardiola và Messi từng cùng nhau đoạt đến 14 danh hiệu khi ở Barca. Trong quá trình đàm phán với Man "xanh", Pep cũng ra điều kiện, muốn Messi là trung tâm kế hoạch của mình.
Chính vì thế, lãnh đạo đội bóng nước Anh tiếp tục tiếp cận mời Messi, sau khi đưa ra lời đề nghị lương "siêu khủng" 800.000 bảng/tuần hồi tháng 11 năm ngoái.
Trong hợp đồng giữa Messi và Barca có điều khoản giải phóng lên đến 190 triệu bảng. Tuy nhiên, phía Man City tự tin có thể chiêu mộ ngôi sao người Argentina với mức phí 120 triệu bảng.
Man City còn chấp nhận trả bất kỳ khoản tiền phạt nào liên quan đến rắc rối trốn thuế của Messi, điều mà phía Barca từ chối.
Ngoài Messi, tỷ phú Sheikh Mansour còn dự định vung tiền tuyên mộ nhiều ngôi sao khác nhằm "thay máu" cho Man City dưới triều đại mới Pep Guardiola. Trong đó có thể kể đến một vài cái tên như Paul Pogba, David Alaba, Pique hay Harry Kane.
* T.A
Công Vinh "lạnh lùng" bên cạnh hot girl Tú Linh" alt="Man City hứa mua Messi, Pogba cho Pep"/>
Mỹ giáng thêm đòn vào Huawei
"Cả hai công ty đều có mối liên hệ chặt chẽ với chính phủ và quân đội Trung Quốc. Cả hai đều bị buộc theo luật Trung Quốc phải chấp hành bất cứ yêu cầu nào từ các cơ quan tình báo và phải giữ bí mật các yêu cầu này… " - chủ tịch FCC nói về lệnh cấm mới.
Quyết định của FCC theo đó sẽ cấm các nhà mạng Mỹ sử dụng trợ cấp của liên bang để mua sản phẩm từ các doanh nghiệp trong "danh sách đen" mới của FCC.
Huawei và ZTE được cho là sớm trở thành những công ty đầu tiên trong danh sách bởi từ lâu FCC chỉ định cả hai công ty này là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia. Quyết định có thể được hoàn thành trong vài tuần sau khi bỏ phiếu được công bố chính thức trong Đăng ký liên bang.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump trước đó đã lập luận rằng, việc cài đặt thiết bị của công ty trong các mạng của Mỹ có thể cho phép các điệp viên Trung Quốc nghe lén các thông tin liên lạc nhạy cảm.
Lệnh cấm lần này được cho là một đòn giáng mạnh vào Huawei và ZTE bởi các sản phẩm Trung Quốc đa phần nhằm vào những công ty nhỏ ở Mỹ. Nguồn quỹ cho hoạt động của các công ty nhỏ được hỗ trợ bởi Chính phủ nói trên ở mức 8,5 tỷ USD.
Tuy nhiên, không chỉ các công ty Trung Quốc gặp khó mà ngay cả các công ty Mỹ cũng bị ảnh hưởng không nhỏ.
Các nhà mạng viễn thông chính của Mỹ như sẽ không bị ảnh hưởng đến lệnh cấm nhưng một số ít nhà mạng không dây ở nông thôn Mỹ sẽ thuộc đối tượng của quyết định mới từ FCC. Các công ty này lâu nay đã sử dụng các thiết bị của Huawei và ZTE để cung cấp mạng 4G LTE.
Việc cấm các công ty nhỏ dùng ngân sách Chính phủ mua thiết bị của Huawei và ZTE sẽ khiến các công ty này tốn không ít tiền.
Nếu muốn nâng cấp hạ tầng viễn thông ở các vùng nông thôn Mỹ lên mạng 5G, các công ty này sẽ phải tiếp tục sử dụng các thiết bị viễn thông cung cấp mạng 4G. Điều đó có nghĩa là họ sẽ vẫn phải mua thiết bị của Huawei và ZTE hoặc sẽ phải phá bỏ hạ tầng mạng viễn thông đã có để xây dựng lại từ đầu bằng thiết bị của Mỹ.
Công cuộc "đập đi xây lại" này có thể tốn rất nhiều tiền bên cạnh khoản tiền chi cho các thiết bị của Mỹ vốn đã đắt hơn nhiều so với thiết bị của Huawei, ZTE.
Trong tình huống đó, các công ty này sẽ phải vật lộn với lựa chọn, chỉ tiếp tục cung cấp mạng viễn thông 4G LTE trong nhiều năm nữa hay "đập đi xây lại" tốn kém nhưng có thể không được hỗ trợ của Chính phủ và buộc phải tăng giá các sản phẩm, dịch vụ viễn thông cho một khu vực nông thôn thưa thớt.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã yêu cầu CEO Apple Tim Cook tham gia vào xây dựng mạng 5G tại Mỹ. Điều này đã đặt ra nhiều câu hỏi về ý định thực sự của Tổng thống Mỹ, ông muốn gây áp lực cho Apple hay thực sự không hiểu về các vấn đề cần thiết.
Apple là một nhà sản xuất điện thoại, mới đây đã nuôi tham vọng sản xuất thêm máy tính để bàn. Apple sẽ sử dụng các dịch vụ viễn thông được cung cấp bởi các nhà mạng viễn thông Mỹ như Verizon, AT&T, T-Mobile, và Sprint chứ không trực tiếp xây dựng các cột ăng-ten để phát sóng đảm bảo chúng phủ sóng ở phạm vi dày đặc nhằm đảm bảo tốc độ tốt.
Để Apple tham gia xây dựng hạ tầng mạng 5G dường như là điều mà "quả táo cắn dở" chưa bao giờ nghĩ tới.
Tim Cook từng phủ nhận việc Apple bước chân vào thị trường nhà mạng hồi năm 2016, rằng "chuyên môn của chúng tôi không phải là mạng... nhìn chung, những thứ Apple thích làm, là những thứ chúng tôi có thể làm trên phạm vi toàn cầu. Chúng tôi không có kỹ năng mạng".
![]() |
Tổng thống Mỹ đặt thách thức mới cho Apple |
Có khả năng Appe sẽ tác động một phần đến kế hoạch nâng cấp hạ tầng 5G là việc Apple đưa 5G lên các thiết bị của mình.
Điều này sẽ gián tiếp thúc đẩy các nhà mạng đẩy nhanh kế hoạch phủ sóng 5G, bởi iPhone là một thiết bị quá phổ biến. Nhưng nếu nói Apple trả tiền để lắp đặt các trạm 5G trong thời gian trước mắt có lẽ là điều quá viễn vông.
Tuy nhiên, Apple đang trở thành tâm điểm của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung khi đặt nhà máy ở Trung Quốc, đã từng tuyên bố sẽ rời khỏi đây nhưng chưa thực hiện. Thời gian gần đây, nhà sản xuất điện thoại Mỹ cũng được hưởng rất nhiều đặc quyền trong việc miễn thuế nhập khẩu thiết bị điện tử từ Trung Quốc.
Việc yêu cầu Apple xây dựng hạ tầng mạng 5G có thể cũng là một đòi hỏi mà Tổng thống Mỹ muốn công ty hàng đầu này hồi đáp lại những "thịnh tình" từ Nhà Trắng.
Theo Baodatviet
Mặc dù Apple chưa ra mắt chiếc iPhone 5G nào, nhưng Táo khuyết được dự đoán sẽ dẫn đầu thị trường smartphone 5G vào năm 2020.
" alt="Huawei, ZTE gánh thêm đòn cấm: Nước Mỹ cũng loay hoay"/>Cuối năm 2016, hàng loạt iPhone quốc tế xách tay gặp phải tình trạng này khiến không ít người dùng hoang mang. Thời điểm đó, một số nguồn tin cho rằng hệ thống Apple gặp lỗi khi kích hoạt iPhone. Tuy nhiên, lý do này không thuyết phục bởi chỉ có các máy đến từ một số quốc gia nhất định gặp tình trạng trên.
Theo chia sẻ từ một số chủ cửa hàng, có 2 nguyên nhân chính khiến những chiếc iPhone quốc tế bị relock. Đầu tiên, đây vốn dĩ là những chiếc máy khóa mạng (còn nợ cước hoặc bị báo mất), sau đó được các đầu nậu sử dụng code lậu để mở khóa thành hàng quốc tế.
![]() |
Chiếc iPhone XS Max hàng quốc tế bị relock sau một tháng sử dụng. Ảnh: Quỳnh Trang. |
"Chúng sẽ bị khóa lại khi Apple phát hiện ra code lậu. Tuy nhiên, thời điểm khóa máy cũng sẽ rất ngẫu nhiên, không thể biết trước", ông Hoàng Giang - chủ một cửa hàng kinh doanh iPhone xách tay lâu năm tại Cầu Giấy, Hà Nội - giải thích.
Ông Giang cho biết đôi lúc cửa hàng cũng nhập phải những chiếc máy loại này. "Máy bán cho khách hàng sử dụng được vài tháng thì bị khóa SIM. Cửa hàng buộc phải thu hồi sản phẩm và đền bù cho khách. Điều này ảnh hưởng khá nhiều đến uy tín và tình hình kinh doanh của hệ thống", ông Giang nói.
Ông cũng chia sẻ thêm một trong những cách để hạn chế rủi ro bị relock là chọn những chiếc iPhone được bán ra trực tiếp từ Apple Store, thay vì máy mua thông qua nhà mạng (hoặc các đơn vị bán lẻ).
Hiện tại, cách duy nhất để phát hiện loại máy này là kiểm tra thông tin qua số IMEI của thiết bị. Tuy nhiên, Apple hiện không còn hỗ trợ kiểm tra những thông tin này trên trang web của hãng. Người dùng chỉ còn cách tìm đến các dịch vụ của bên thứ ba như iUnlocker hay IMEIPro.
![]() ![]() Vì sao mua iPhone quốc tế, dùng 1 tháng trở thành máy lock tại VN 国际新闻全网热点 |