您现在的位置是:Thế giới >>正文
IPad 2 chóng vánh cán đích 1 triệu máy
Thế giới189人已围观
简介Không chịu kém cạnh mẫu smartphone bom tấn iPhone,óngvánhcánđíchtriệumácelta – barcelona chiếc máy t...
![](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/03/16/12/20110316120246_ipad-2_6.jpg)
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Real Madrid, 03h00 ngày 6/2: Khó cho Los Blancos
Thế giớiHư Vân - 05/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
【Thế giới】
阅读更多Soi kèo phạt góc Brentford vs MU, 3h00 ngày 31/3
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Trần Thị Thanh Thúy vắng mặt tại VTV Cup 2024
Thế giớiBTC thông tin về giải đấu. Ảnh: T.Đ Tám đội bóng được chia thành 2 bảng, thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm xếp hạng. Ở vòng đấu tứ kết, các đội thi đấu theo thể thức đấu chéo. Sau đó xác định các đội vào bán kết, chung kết và phân hạng.
Tham dự giải với tư cách là ĐKVĐ, chủ nhà tuyển bóng chuyền Việt Nam nhận được nhiều sự kỳ vọng. Trong 2 năm trở lại đây, thầy trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt giành những thành tích rất đáng ghi nhận ở sân chơi quốc tế.
Đặc biệt năm 2023 có thể nói là năm đột phá của tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam với chức vô địch Cúp các CLB nữ châu Á 2023, vô địch AVC Challenge Cup 2023, HCB SEA Games 32, giành quyền tham dự 2 đấu trường thế giới FIVB Challenger Cup và FIVB Women's Club World Championship, top 4 giải vô địch châu Á 2023, top 4 Asian Games 19, Á quân SEA V-League 2023, vô địch giải bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup 2023… Mới đây nhất, thầy trò HLV Nguyễn Tuấn Kiệt giành vị trí á quân 2 chặng SEA V-League tại Việt Nam và Thái Lan.
Tại VTV Cup 2024, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam phải đối đầu với những đối thủ ở nền bóng chuyền phát triển trên thế giới như Hàn Quốc, Nhật Bản và đặc biệt là Nga, vì thế mục tiêu bảo vệ ngôi vô địch là một thách thức lớn. Đáng chú ý, tay đập chủ lực Trần Thị Thanh Thúy không tham dự giải vì một số lý do.
Trần Thị Thanh Thúy không tham dự VTV Cup 2024 HLV Nguyễn Tuấn Kiệtđánh giá: “Đáng tiếc Trần Thị Thanh Thúy không thể tham dự giải vì lý do chấn thương và đang chuẩn bị cho việc xuất ngoại thi đấu ở Thổ Nhĩ Kỳ. Dù vậy, tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam vẫn rất quyết tâm bảo vệ ngôi vô địch”.
Tổng giá trị giải thưởng của VTV Cup 2024 là gần 32.000 USD, trong đó, đội vô địch nhận 12.000 USD, đội nhì là 7.000 USD, đội hạng ba là 5.000 USD. Ngoài ra, giải có 6 giải tập thể và 9 giải cá nhân. Bên cạnh đó, nếu tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam giành chức vô địch, đơn vị tài trợ sẽ thưởng 400 triệu đồng.
VTV Cup 2024 sớm sốt vé
BTC giải VTV Cup 2024 cho biết giá vé các trận vòng loại là 100 nghìn đồng/vé, từ bán kết là 200 nghìn đồng/vé. Vé được bán theo hình thức trực tuyến. Dù Nhà thi đấu tỉnh Ninh Bình có sức chứa lên tới 4.500 chỗ ngồi nhưng BTC dự báo VTV Cup 2024 sẽ có cơn sốt vé. VTV Cup 2024 tiếp tục áp dụng công nghệ Video Challenge Eyes hỗ trợ các trọng tài để đảm bảo tính công bằng của các trận đấu.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- Soi kèo phạt góc Girona vs Real Betis, 21h15 ngày 31/3
- Cuộc chiến Generative AI: Việt Nam sẽ trở thành người chơi, tiến ra thế giới?
- Nghe đài, sạc điện thoại trên núi nhờ lừa cõng pin năng lượng mặt trời
- Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức
- Thí sinh Việt Nam sẽ được thi lại một kỹ năng trong bài thi IELTS nếu muốn
最新文章
-
Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
-
Gia Bảo hiện theo học tại trường Marie Curie, còn Gia Linh theo học Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội). Cả hai anh em được mẹ cho tiếp xúc với dancesport từ khi mới 5 tuổi.
Thời điểm ấy, Gia Bảo bị viêm phế quản co thắt nên thường xuyên mệt mỏi, trong khi Gia Linh lại mải mê với tivi, điện thoại. Vì vậy, chị Lê Thị Thanh Huyền quyết định cho hai con thử sức với cả hát, võ, nhảy, múa... tại nhà văn hóa Cầu Giấy để cải thiện sức khỏe.
Khi học dancesport, cô giáo phát hiện ra Linh, Bảo có khả năng với bộ môn này. Vì thế, cô đã gặp riêng mẹ và gợi ý nên cho hai anh em theo đuổi dancesport chuyên nghiệp.
“Khi ấy, cô giáo khen các con có năng khiếu, cảm thụ âm nhạc tốt, nếu kết hợp thành một cặp nhảy sẽ rất có tiềm năng. Vì các con cũng hứng thú nên gia đình quyết định cho con thử sức, dẫu vậy bố mẹ cũng không đặt nhiều kỳ vọng. Nhưng không ngờ, nhờ quá trình tập nhảy, Gia Bảo cũng khỏi viêm phế quản co thắt từ lúc nào không hay”, chị Huyền nói.
Cũng kể từ ấy, hai anh em đồng hành với nhau trong quá trình tập luyện. Cả hai nhanh chóng trở thành cặp đôi “thần đồng” gặt hái được nhiều thành công tại các giải đấu.
Năm học lớp 1, lần đầu tiên tham dự giải Vô địch trẻ toàn quốc tại Quảng Ninh, hai anh em đã “ẵm” Huy chương Vàng và Đồng ở 4 nội dung. Cả hai cũng có 4 năm liên tiếp tham dự King's Cup ở Thái Lan và vô địch trong 2 năm 2017, 2018. Đây cũng là giai đoạn hai anh em tham gia nhiều giải đấu nhất, khoảng chục giải lớn nhỏ mỗi năm.
12 năm gắn bó với bộ môn dancesport, Gia Linh cho biết việc bị trật khớp, bong gân, chân tay va đập xuống sàn trong lúc tập luyện là điều rất bình thường.
Ngoài vấn đề ấy, khó khăn nhất vẫn là chuyện sắp xếp thời gian để cân bằng giữa việc học trên lớp và tập luyện. Gia Bảo kể, có những hôm cả hai về nhà khi đã là 11 giờ đêm, sau đó tiếp tục ngồi vào bàn hoàn thành bài tập trên lớp. Vì học trường chuyên, Gia Linh có những lúc bận mải hơn anh trai. Nhiều hôm, Linh phải thức đến 1-2 giờ sáng để hoàn thành bài vở, sáng hôm sau vẫn thức dậy đi học, sau đó đi nhảy bình thường.
Thời điểm hiện tại cả hai đều học lớp 12, không còn nhiều thời gian tập luyện như trước đây. Dẫu vậy, hai anh em vẫn cố gắng sắp xếp khoảng 2-3 buổi trong tuần để tự tập luyện và 2 buổi tập cùng các thầy cô tại Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội.
Với guồng quay như vậy nhưng Linh cho rằng, hai anh em vẫn liên tục phải rèn luyện hàng ngày để trau dồi kỹ thuật, do cả hai “vẫn chưa đạt được đến mức hoàn hảo”.
“May mắn nhất do bạn nhảy của em là anh trai nên cả hai rất hiểu nhau. Chẳng hạn ở những nội dung thi cặp đôi, hai anh em có một số lợi thế, như chỉ cần một người ra tín hiệu là người còn lại biết tiếp theo sẽ phải làm gì”, Linh nói.
Một điều may mắn khác là trong các cuộc thi lớn nhỏ, kể cả thi đấu ở Singapore, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông hay Trung Quốc, cả hai anh em đều có mẹ đồng hành. “Dẫu mẹ không nằm lòng các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực này, nhưng mẹ lại rất chu đáo lo toan cho hai anh em trong vấn đề quần áo, tóc tai, bữa ăn, giấc ngủ. Có mẹ đồng hành, chúng em không phải lo lắng điều gì”, hai anh em chia sẻ.
Chị Thanh Huyền cho biết Gia Linh, Gia Bảo sinh ra trong gia đình không có ai làm nghệ thuật hay có năng khiếu về thể thao. Ban đầu, vợ chồng chị muốn con học nhảy để rèn luyện sức khỏe và giúp cuộc sống của các con phong phú hơn, nhưng hiện tại bộ môn này đã trở thành năng lượng và là cuộc sống của các con.
“Các con đam mê tới mức, khi bị điểm kém, mẹ nói rằng sẽ cho nghỉ nhảy, các con đều rất sợ và hứa sẽ cân bằng tốt cả hai việc. Tôi luôn hướng các con tới những điều bản thân mong muốn chứ không đặt áp lực bởi thành tích hay phải kiếm ra tiền từ bộ môn này”, chị Huyền nói.
Dẫu bận mải với việc tập luyện, Gia Bảo và Gia Linh vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi ở trường trong suốt nhiều năm. Trong năm học vừa qua, Gia Linh đạt điểm tổng kết 9,4/10, nằm trong top 7 của lớp. Mục tiêu của Linh là thi đỗ vào Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn và xem việc nhảy như một niềm đam mê.
Trong khi đó, Gia Bảo vẫn hướng đi theo bộ môn này lâu dài và có thể trở thành huấn luyện viên hoặc trọng tài quốc tế chuyên nghiệp.
Hiện tại, ngoài là vận động viên chuyên nghiệp thuộc sự quản lý của Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội, Gia Bảo còn tham gia giảng dạy tại một trung tâm nghệ thuật. Mong muốn của Bảo là được truyền cho các bạn nhỏ có thêm kiến thức và tình yêu với bộ môn dancesport.
Cặp anh em vô địch giải trượt băng châu Á, nói tiếng Anh 'cực siêu'Trót mê mẩn bộ môn trượt băng trong một lần đi qua trung tâm thương mại, Minh và Chi không ngờ, bộ môn này lại có thể đem đến cho hai anh em nhiều thành tích ở các giải đấu quốc gia, quốc tế.
" alt="Anh em song sinh 17 tuổi cùng thành kiện tướng dancesport">Anh em song sinh 17 tuổi cùng thành kiện tướng dancesport
-
Vượt qua hơn 200 thí sinh đến hơn 40 trường THPT, đại học, học viện trên khắp cả nước, 05 đội thi xuất sắc nhất đến từ Trường Đại học Đại Nam, Trường Đại học Ngoại thương, Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Tòa án, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân… đã bước vào Chung kết cuộc thi khởi nghiệp xã hội - Social Innovation Launch (SIL) 2023.
Cuộc thi do Trường Đại học Đại Nam phối hợp với JCI Thăng Long và Youth Plus tổ chức nhằm ươm mầm, chắp cánh cho những tài năng trẻ có khát vọng khởi nghiệp. Đây chính là định hướng đào tạo của Trường Đại học Đại Nam: Khởi nghiệp sáng tạo, sinh viên ra trường có việc làm ngay với mức thu nhập tốt.
Ông Lê Đắc Lâm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Đại Nam chia sẻ: “Những chia sẻ, góp ý của Ban giám khảo, đại diện các doanh nghiệp, mentor... tại cuộc thi chắc chắn đã giúp các bạn trẻ có thêm kiến thức, kinh nghiệm để xây dựng phương án kinh doanh khả thi hơn, mang lại cơ hội thành công cao nhất. Trong thời gian tới, Trường Đại học Đại Nam sẽ tiếp tục phối hợp và tổ chức nhiều chương trình ý nghĩa, thiết thực như SIL để tạo sân chơi cho các bạn trẻ thể hiện bản thân”.
Giám khảo của vòng Chung kết năm nay là những chuyên gia với kiến thức sâu rộng, những nhà lãnh đạo uy tín, thành công trong lĩnh vực khởi nghiệp.
Chung kết là cuộc đối đầu “nảy lửa” của 05 đội thi với các dự án tiềm năng, gắn liền với 17 mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc.
Dự án “Tín chỉ Cacbon Việt Nam” với giải pháp dịch vụ giai đoạn đầu là đo đạc và tính toán trữ lượng cacbon bằng công nghệ ở 6 tỉnh miền Bắc Trung Bộ được nhận nguồn tài trợ bởi World Bank; vừa tạo nguồn thu nhập, sinh kế cho bà con, vừa khuyến khích trồng rừng. Dự án đã được thí điểm thành công ở Quảng Yên (Quảng Ninh) và đang tiếp tục được triển khai tại xã Thanh Vận (Bắc Kạn).
Đội MeCop với dự án giải pháp Content Marketing phát triển hoạt động TMĐT cho doanh nghiệp trên nền tảng số. Dự án không chỉ giúp người tiêu dùng tiếp cận những sản phẩm chất lượng cao mà còn lan tỏa văn hóa các địa phương.
Đội Cadudes với giải pháp xây dựng và phát triển web/app về chăm sóc sức khỏe tinh thần gồm 3 tính năng chính: Nhật kí cảm xúc cá nhân, Người bạn tâm giao và Chữa lành tâm hồn để giúp cải thiện sức khoẻ tinh thần cho giới trẻ.
Đội A2Z - Save Food, Save Earth của nhóm sinh viên khoa Thương mại điện tử và Kinh tế số, Trường Đại học Đại Nam đưa ra giải pháp giảm thiểu lãng phí thực phẩm bằng cách kết nối doanh nghiệp và người tiêu dùng thông qua ứng dụng di động.
Dự án “Ngũ mộc thảo” của nhóm sinh viên khoa Dược, Trường Đại học Đại Nam với sản phẩm túi ngâm chân chiết xuất từ 5 loại dược liệu dạng túi trà tiện dụng cho người tiêu dùng, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng động.
Trải qua vòng 01 - Pitching (trình bày ý tưởng sản phẩm), 03 đội thi Tín chỉ Cacbon Việt Nam, MeCop, Cadudes chính thức bước vào vòng 02 - Trao đổi đề án (phản biện nhóm).
Dự án thiết thực, đầy tiềm năng cùng khả năng thuyết trình ấn tượng, màn tranh luận quyết liệt, máu lửa đã giúp dự án “Tín chỉ Cacbon Việt Nam” giành về chiếc cúp giá trị của SIL 2023 cùng tổng giải thưởng lên tới 20 triệu đồng.
Giải Nhì thuộc về đội Mecop; Giải Ba được trao cho đội Cadudes. 02 đội thi đến từ Trường Đại học Đại Nam là A2Z - Save Food, Save Earth và Ngũ mộc thảo giành Giải Triển vọng.
Trịnh Huyền Trang - Trường Đại học Đại Nam chia sẻ: “06 tháng không phải một hành trình quá dài, nhưng chắc chắn là một bước đệm quan trọng để chúng em bước ra khỏi vùng an toàn, dám nghĩ, dám làm và dám theo đuổi ước mơ, nhiệt huyết, ý tưởng khởi nghiệp và tạo tác động xã hội”.
Nguyễn Huy Minh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho hay: “Cuộc thi không chỉ là nơi để ươm mầm ý tưởng mà còn là nơi để phát triển những người lãnh đạo và có trách nhiệm với xã hội”.
Bà Jen Vũ Hường - Giám đốc Chương trình và Cộng đồng BK Holdings, Nhà sáng lập cộng đồng doanh nhân Quốc tế HEC chia sẻ: “Tính khả thi của các dự án cùng màn thể hiện ấn tượng, quyết liệt và đầy thuyết phục của các đ ội thi cho thấy sự tài năng, bản lĩnh của các bạn trẻ. SIL là một mảnh đất màu mỡ để các bạn vun trồng ước mơ, khát vọng. Tôi tin rằng dự án của các bạn sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai”.
Thế Định
" alt="Đã tìm ra quán quân cuộc thi Social Innovation Launch">Đã tìm ra quán quân cuộc thi Social Innovation Launch
-
Soi kèo góc Sparta Prague vs Liverpool, 0h45 ngày 8/3
-
Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
-
Ảnh: Kosei Hiểu rõ những thách thức mà người học tiếng Nhật phải đối mặt, trung tâm tiếng Nhật Kosei cam kết đồng hành cùng người học với cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị tiên tiến và đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, tận tâm với nghề.
Hiện Kosei đang phát triển với 2 hình thức đào tạo: online và offline, đáp ứng nhu cầu đa dạng của học viên. Kosei với sứ mệnh “Đem lại các khóa học tiếng Nhật chất lượng nhất cho người Việt Nam”.
Lan tỏa đam mê học tiếng Nhật
Theo đại diện trung tâm tiếng Nhật Kosei, tiền thân trung tâm là một một CLB tiếng Nhật nhỏ, chuyên tập trung vào việc rèn luyện Kanji và Kaiwa. Sự ủng hộ nhiệt tình từ học viên đã thúc đẩy Kosei mở rộng phạm vi hoạt động, bao gồm cả các lớp học tiếng Nhật theo trình độ JLPT.
Ảnh: Kosei Kosei không chỉ là một trung tâm giáo dục, mà còn là một nơi ươm mầm tài năng với những sự kiện sôi động, như Kosei’s Got Talent và đại hội thể thao うんどうかい (Undoukai), tạo ra một môi trường học tập vui vẻ và gắn kết.
Ảnh: Kosei Kosei cũng triển khai dự án học online trên nền tảng Koseionline.vn, mang đến trải nghiệm học tập linh hoạt và hiệu quả. Dù dịch Covid-19 đã gây ra nhiều khó khăn, Kosei vẫn tiếp tục sứ mệnh lan tỏa tiếng Nhật của mình thông qua các khóa học online Skype tương tác trực tiếp với giáo viên.
Trải qua thời gian miệt mài vun đắp, Kosei đã góp phần chắp cánh cho ước mơ chinh phục ngôn ngữ của đông đảo học viên, tạo bệ phóng vững chắc cho những ai mong muốn kiến tạo tương lai rạng rỡ với tiếng Nhật.
Ảnh: Kosei Kosei luôn tiên phong trong việc đa dạng hóa các khóa học, đáp ứng nhu cầu đa dạng của học viên. Từ khóa học offline tại Hà Nội, khóa học online Skype, đến khóa học trên nền tảng website Koseionline.vn, Kosei mang đến cho học viên trải nghiệm học tập linh hoạt và hiệu quả.
Điểm nổi bật của Kosei còn nằm ở đội ngũ giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm, tâm huyết và phương pháp giảng dạy sáng tạo, truyền cảm hứng. Nhờ vậy, học viên được tiếp cận kiến thức một cách bài bản, dễ hiểu và hứng thú.
Ảnh: Kose Theo công bố của Kosei, tỷ lệ đỗ JLPT của trung tâm lên đến 85%, 90% học viên đỗ JLPT đều thành công tìm kiếm công việc phù hợp với năng lực và đam mê tiếng Nhật.
Với sự đa dạng của các khóa học và những thành tựu ấn tượng, Kosei đã và đang khẳng định mình là một trong những trung tâm đào tạo tiếng Nhật uy tín và chất lượng.
Trung tâm tiếng Nhật Kosei - Hệ thống đào tạo Nhật ngữ toàn diện
Cơ sở 1: Số 136 Lê Trọng Tấn, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội.
Cơ sở 2: số 3, ngõ 8 Đặng Thùy Trâm, p Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, HN
Email: [email protected]
Website: https://kosei.vn - https://koseionline.vn
Hotline cơ sở 1: 0969 694 098
Hotline cơ sở 2: 0965 130 415
Hotline khoá online: 0966 026 133
Lệ Thanh
" alt="Hành trình lan tỏa đam mê tiếng Nhật của trung tâm Kosei">Hành trình lan tỏa đam mê tiếng Nhật của trung tâm Kosei