Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà

Nhận định 2025-01-19 22:03:34 51499
ậnđịnhsoikèoMarseillevsLilleOSChngàyVéđitiếpchochủnhàviệt nam - thái lan hôm nay   Linh Lê - 13/01/2025 16:55  Pháp
本文地址:http://game.tour-time.com/news/11e693241.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó

Không có gì bất ngờ khi Kingzone DragonXđang chễm chệ trên đỉnh BXH 2018 Mid-Season Invitational (MSI)với hai trận ra quân toàn thắng vào ngày hôm qua (11/5). Cái cách mà đội tuyển đại diện cho LCK Hàn Quốc đánh bại đối thủ càng chứng tỏ họ khác biệt so với năm đối thủ còn lại tại vòng bảng MSI 2018 như thế nào!

Kingzone vừa có một màn ra mắt MSI 2018 hoàn hảo

Ở trận đấu đầu tiên gặp Team Liquid, Kingzone bỗng dưng khởi đầu chậm chạp và để đối thủ tới từ LCS Bắc Mỹ lấn át ở quãng thời gian đầu trận. Nhưng khi mọi thứ đã đi vào đúng quỹ đạo, Kingzone dã xoay chuyển tình thế bằng một loạt những pha giao tranh tổng thắng lợi – giúp họ hoàn toàn kiểm soát bản đồ và giành thắng lợi chung cuộc.

Đã từ rất lâu rồi, chúng ta mới được chứng kiến một công cụ có thể khắc chế hoàn toàn chiêu cuối của Ryze. Và đó là khi hỗ trợ GorillA của Kingzone đưa vào Soraka. Ngay khi Ryze trong tay Pobelter kích hoạt chiêu cuối cũng là lúc Soraka đặt sẵn kỹ năng E vào đúng vùng ảnh hưởng buộc đối thủ phải thoát thân bằng cách khác.

GorillA luôn biết cách tạo ra sự khác biệt giúp Kingzone vượt lên dẫn trước đối thủ

Trong quãng thời gian đó, Kingzone có đủ thời gian để vây bắt một Liquid đang hỗn loạn nhờ sức sát thương tuyệt vời của Ezreal “khóc ròng”– với hai trang bị Nước Mắt Nữ Thần của PraY, tuyển thủ sở hữu KDA tổng 9/0/7 trong ngày Kingzone “chào hàng” sân khấu quốc tế đầu tiên mà họ tham dự.

Trận đấu tiếp theo đụng độ Royal Never Give Up, đối thủ được coi là ứng viên cạnh tranh chức vô địch MSI 2018 với Kingzone, diễn biến thuận lợi hơn nhiều với đội tuyển LMHTHàn Quốc.

Cũng xuất phát từ một pha hỗ trợ đồng đội kịp thời ở đường trên, GorillA đã tạo cơ hội để Khan có được điểm Chiến Công Đầu – từ đó biến Camille trở thành một con quái vật. Khi mà Camille đã hoàn toàn trên cơ Ornn với thêm một cú solo-kill nữa sau đó ít phút, Kingzone thoải mái vận hành chiến thuật đẩy lẻ.

Phong độ cực cao của PraY với vị tướng Ezreal giúp cho Kingzone toàn thắng cả hai trận đấu đầu tiên tại MSI 2018

Trong lúc đó, Ezreal của PraY cũng đã đạt đến ngưỡng sức mạnh cần thiết với khi có đủ hai trang bị nâng cấp từ Nước Mắt Nữ Thần – Thần Kiếm Muraman và Quyền Trượng Thiên Thần. Chừng đó là đủ để Kingzone liên tiếp uy hiếp và đẩy lùi RNG về sâu phần sâu nhà trước 25 phút.

Kingzone ép RNG giao tranh liên tục để kiểm soát các mục tiêu lớn trên bản đồ ở những thời điểm cụ thể - chứ không chỉ đơn thuần là kiếm về điểm hạ gục.

Mọi thứ sau đó không có gì đáng nói khi Kingzone có được hai bùa lợi Baron giúp họ đánh sập tất cả các công trình bên trong căn cứ của RNG và giành chiến thắng một cách thuyết phục sau 37 phút thi đấu.

Kingzone sẽ tiếp tục có cơ hội bứt phá trên BXH MSI 2018 khi họ chỉ phải gặp Fnatic và EVOS Esportsvào hôm nay (12/5). Đáng nói, Warzone, đường giữa của EVOS vốn là một tuyển thủ rất tự tin, cũng phải thừa nhận đội tuyển này khó lòng tạo lên bất ngờ trước Kingzone.

Kết quả Ngày 1 và các cặp đấu Ngày 2 vòng bảng MSI 2018

Kingzone cùng Flash Wolves đang tạm thời chia sẻ ngôi đầu bảng MSI 2018 sau ngày thi đấu đầu tiên

GorillA đã nói răng anh rất muốn cùng với PraY giành được một chức vô địch giải đấu quốc tế nào đó - và họ sẽ cố gắng hiện thực hóa mục tiêu này ngay tại MSI 2018. Biết đâu đó?!

Chịu

">

LMHT: Kingzone quá khác biệt so với phần còn lại tại MSI 2018!

Nội dung liên quan đến trò chơi điện tử trên YouTube và Twitchđã được “tiêu thụ” hết 2,4 tỉ giờ sau Quý I năm 2018, theo báo cáo mới nhất của Newzoo, hãng chuyên nghiên cứu thị trường game toàn cầu.

Phần lớn trong số đó, khoảng hai tỉ giờ xuất phát từ nội dung có trên Twitch. Và khi nhắc tới eSports, Twitch vẫn đang là ông vua. Trên Twitch, 11.6% nội dung đều là thể thao điện tử - so với chỉ 8.2% trên YouTube.

Twitch cũng áp đảo so với YouTube về số lượt xem các tựa game. Ngược lại, YouTube lại có nhiều tựa game để người xem lựa chọn hơn. Tổng cộng có 20 tựa game trên cả hai nền tảng và Twitch chiếm 82% số lượng người xem – vượt trội hoàn toàn so với YouTube.

Fortnite đang là tựa game sở hữu số lượng giờ xem "khủng" nhất

Dĩ nhiên là nó bao gồm cả Fortnitevới 115 triệu giờ xem trên Twitch và 24.2 triệu giờ xem trên YouTube – sự khác biệt tới từ streamer Ninja. Fortnitecũng đang là tựa game “hot” nhất ở cả hai nền tảng tính riêng trong tháng 3/2018, thế chỗ cho LMHTtrên Twitch.

Số liệu thống kê lượng người xem hàng tháng đã được Newzoobiểu thị trực quan bằng biểu đồ cột để người xem dễ dàng so sánh.

Vào tháng 3 vừa qua, Overwatchđã lọt vào top 5 nội dung được xem nhiều nhất trên Twitch – lần đầu tiên trong năm nay. Và Overwatchnày sở hữu lượng người xem eSports nhiều hơn bất cứ tựa game nào trong top 10, với 56% trong tổng cộng 31.9 triệu giờ của tất cả các nội dung thể thao điện tử.

Counter-Strike: Global Offensivelà tựa game eSports đình đám thứ hai với 50%, tiếp sau là Dota 2với 41%.

Trong khi đó, FortnitePlayerUnknown's Battlegroundsvẫn chưa thực sự thu hút các khán giả quan tâm tới mảng eSports – khi chỉ lần lượt thu về 1 và 2% tương ứng.

ABC(Theo Dot Esports)

">

Người chơi bỏ 2,4 tỉ giờ để xem các nội dung gaming trong Quý I/2018

Microsoft ra mắt bộ Office 2019 Preview

Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

Xu hướng TV màn hình lớn vẫn tiếp tục mở rộng khi các dòng TV có kích thước lớn hơn tăng trưởng theo các năm.

Cho đến đầu năm nay, tỷ lệ các mẫu TV kích cỡ từ 55 - 75 inch xuất hiện nhiều hơn thay cho những chiếc TV cỡ dưới 50 inch. Đặc biệt là ở các dòng TV phân khúc trung cấp đến cao cấp.

Những mẫu TV này có thiết kế hoàn hảo và không một chi tiết thừa, chẳng hạn như các mẫu TV cao cấp AI W8, E8 của LG; loạt TV QLED của Samsung hay mẫu TV OLED A8F mới vừa ra mắt của Sony.

Trong số các dòng TV Samsung vừa ra mắt thị trường năm nay hầu hết đều có kích cỡ 55 inch trở lên. Chỉ còn 1 vài model TV được sản xuất ở kích cỡ dưới 50 inch.

Bổ sung các công nghệ trình chiếu đỉnh cao

Tất cả các nhà sản xuất TV đều trang bị cho các dòng sản phẩm mới công nghệ trình chiếu ngày càng tốt hơn.

Samsung đã đưa vào các dòng TV QLED thế hệ 2018 hàng loạt công nghệ mới nhằm cải thiện đáng kể tỷ lệ tương phản và độ sâu màu. Trong đó phải kể đến tính năng Direct Full Array. Công nghệ này sử dụng một mạng lưới các đèn nền LED để đảm bảo mỗi phần của màn hình được chiếu sáng chính xác để mang lại chất lượng hình ảnh tốt nhất có thể. Tính năng này cho phép TV QLED làm tối các vùng riêng biệt của màn hình trong khi vẫn làm sáng các vùng còn lại. Điều này tạo ra sự tương phản rực rỡ, tối ưu hoá màu sắc và độ sắc nét của nội dung được trình chiếu giống với các video HDR10+.

">

4 điểm hấp dẫn trên các dòng TV Samsung, Sony và LG vừa ra mắt

Dien thoai thuong hieu Viet va noi dau guc nga ngay tren san nha hinh anh 1
Mobiistar từng có tham vọng phổ cập smartphone giá rẻ cho mọi gia đình Việt. Ảnh: Duy Tín.

Khi đó, Mobiistar không hẳn cô đơn. Bkav của ông Nguyễn Tử Quảng đã ra mắt điện thoại Bphone từ 2015 và đến 2017 tiếp tục làm điều đó giữa những ồn ào tranh cãi. Từ "nhất thế giới", "thật không thể tin nổi", Bphone được đi kèm slogan "chất".

Asanzo, một thương hiệu non trẻ khi đó, đang thắng trong mảng điện tử tiêu dùng nhờ thị phần ở nông thôn, cũng nhanh chóng nhập cuộc chơi di động, tham vọng kiếm lời từ nhóm smartphone dưới 3 triệu đồng.

Cuộc chơi sớm nở tối tàn

Bức tranh di động của 2017 nhanh chóng đổi màu qua từng năm. 2018, Bkav vẫn ra điện thoại mới dù CEO Nguyễn Tử Quảng thừa nhận "một thời gian dài bị trầm cảm" vì đọc những bình luận, bài viết trên mạng xã hội.

Bphone 3 trang bị nhiều công nghệ mới và ra mắt trong sự kiện hoành tráng ở Hà Nội, nhưng đó chưa đủ để sản phẩm này có mặt trong thống kê thị phần của GfK và IDC.

Dien thoai thuong hieu Viet va noi dau guc nga ngay tren san nha hinh anh 2
Bphone 3 có nhiều tiến bộ sau thời gian dài nhận "gạch đá", nhưng chưa tạo được cú hích trên thị trường. 

Mobiistar của cuối năm 2018 đi tìm một cơ hội khác. Thương hiệu này rời bỏ thị trường Việt Nam và chuyển hướng hoàn toàn sang Ấn Độ, nơi có dân số đông hơn và còn cơ hội cho smartphone giá rẻ.

CEO Ngô Nguyên Kha bỏ ngỏ khả năng quay lại Việt Nam trước mọi câu hỏi từ báo chí. Thực tế đã cho thấy câu trả lời. Hãng di động từng một thời ôm khao khát mang điện thoại Việt vào mọi gia đình Việt, nay đã chuyển sang tìm cách phổ cập di động cho người Ấn.

Chưa có thống kê doanh số của Mobiistar ở thị trường 1,3 tỷ dân, và ông Kha cũng không tiết lộ con số cụ thể.

Tương tự, Asanzo sau 2 năm "thử sức" với nhóm di động giả rẻ, cũng đã dừng bước và không hẹn ngày tái ngộ. CEO Phạm Văn Tam cho biết công ty tập trung vào thế mạnh lõi là TV và đồ gia dụng.

Thất bại vì dựa quá nhiều vào bên ngoài?

"Sống tùy từng thời điểm, nhưng đường dài thì họ chịu không nổi nhiệt. Nội lực họ có gì? Họ làm được gì cho chiếc điện thoại mang tên mình ngoài xây thương hiệu và đi đặt hàng từ Trung Quốc?", ông Mai Triều Nguyên, Giám đốc hệ thống bán lẻ lâu đời ở TP.HCM, nói về cái chết từ từ của điện thoại Việt. 

"Khi anh không có nội lực, hoàn toàn dựa vào người khác, phụ thuộc vào người khác thì chuyện anh không tồn lại lâu dài là bình thường. Bkav thì vẫn chưa ai thấy nhà máy của họ hay chi tiết họ làm ra sao. Còn Vin thì đã thấy. Nhưng hiện họ vẫn phụ thuộc hoàn toàn linh kiện vào các hãng nước ngoài", ông Nguyên nói thêm.

Không nội lực, hoàn toàn dựa vào người khác thì chuyện anh không tồn lại lâu dài là bình thường

Ông Mai Triều Nguyên, Giám đốc nhà bán lẻ Mai Nguyên

Theo ông Nguyên, vấn đề còn nằm ở mức độ cạnh tranh quá khắc nghiệt của ngành di động. Những tên tuổi lớn như Samsung và Apple đã làm quá tốt và trưởng thành, chủ động các khâu và mỗi năm ra hàng loạt sản phẩm lấp đầy các phân khúc.

Asanzo, Mobiistar hay những cái tên cũ kỹ hơn như Q-Mobile, Thành Công Mobile... ban đầu có lợi thế giá rẻ và am hiểu thị hiếu nông thôn (pin lớn, chuông to, 2 SIM...).

Nhưng cuộc đổ bộ của hàng loạt thương hiệu Trung Quốc như Oppo, Honor, Huawei, Xiaomi... đã khiến điện thoại Việt khốn đốn. Các hãng này sẵn sàng đạp giá để giết chết đối thủ cạnh tranh ở giai đoạn đầu.

Không đấu lại các tên tuổi Trung Quốc ở phân khúc giá rẻ, điện thoại Việt tiến lên nhóm phổ thông và cao cấp cũng không có kết quả tốt. Bphone của Bkav là một ví dụ.

Với mức giá trên 10 triệu, "thương hiệu Việt" không đủ mạnh để thuyết phục người dùng bỏ qua các nhãn uy tín lâu năm như Samsung, Apple. Ngay cả khi được Thế Giới Di Động hỗ trợ kênh phân phối, Bphone cũng chưa có thị phần đáng kể.

Theo ông Nguyễn Dương, người sáng lập công ty Certified Customer Experience Professional, cựu giám đốc vùng của Singtel và từng làm việc tại các nhà mạng lớn ở Việt Nam, thất bại của Bphone còn đến từ việc phớt lờ định kiến từ người tiêu dùng.

"Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng", ông Dương chia sẻ. 

Vsmart chiếm 2% thị phần

Tháng 12/2018, Vingroup ra mắt thương hiệu smartphone Vsmart với 4 mẫu di động từ giá rẻ đến tầm trung gồm Joy 1, Joy 1+, Active 1 và Active 1+. Theo số liệu của GfK, smartphone Vsmart có thị phần ở mức xấp xỉ 2% từ khi ra mắt (tháng 12/2018) đến tháng 4/2019.

Tính trung bình 4 tháng đầu năm 2019, Samsung là hãng có thị phần lớn nhất với 46,88%, Oppo đứng thứ 2 với 22,09%. Phần lớn các hãng còn loại loay hoay với thị phần 5%. Những hãng vào thị trường Việt Nam lâu ngày như Xiaomi cũng chỉ có khoảng 3,8% thị phần.

Dien thoai thuong hieu Viet va noi dau guc nga ngay tren san nha hinh anh 3
Trung bình thị phần 4 tháng đầu 2019 của các thương hiệu điện thoại có mặt ở Việt Nam theo số liệu GfK.

Đổ không ít tiền quảng bá nhưng Realme hay Huawei có lần lượt 2,45% và 5%. Hai thương hiệu xếp ngay trên Vsmart là Nokia (2,7%) và Vivo (2,3%).

2% có thể là con số mà Vsmart không hài lòng. Trong cuộc phỏng vấn với Finacial Times, CEO Trần Minh Trung của Vsmart tiết lộ tham vọng giành 30% thị phần smartphone Việt Nam, chậm nhất là vào năm 2020.

Điều đó đồng nghĩa Vsmart chỉ còn tối đa một năm rưỡi để đạt được mục tiêu. Trong lịch sử thị trường di động Việt Nam, chưa hãng sản xuất nào chứng kiến mức tăng trưởng chóng mặt như vậy. Trong khi đó, những hãng khi đặt chân vào thị trường này đặt mục tiêu top 2, top 3 nhưng rời đi sau vài năm không phải ít.

Mục tiêu chiếm 30% thị phần của Vsmart là quá tham vọng, trong bối cảnh mà các ông lớn như Samsung đã lấp đầy mọi phân khúc.

David McQueen - Giám đốc nghiên cứu hãng tư vấn công nghệ ABI Research

Ông David McQueen - Giám đốc nghiên cứu hãng tư vấn công nghệ ABI Research - cho biết mục tiêu chiếm 30% thị phần của Vsmart là quá tham vọng, trong bối cảnh mà các ông lớn như Samsung đã lấp đầy mọi phân khúc.

“Hãy nhìn những hãng như Xiaomi, Vivo lẹt đẹt ra sao dù vào thị trường nhiều năm hay các tên tuổi lớn như LG, Sony phải rời bỏ để thấy thị trường này khắc nghiệt ra sao”, cựu chuyên viên truyền thông một hãng di động lớn ở Việt Nam bình luận về mục tiêu 30% thị phần của Vsmart.

Nhiều cái tên từng đến và đi

Lời ông ông David McQueen nói là có cơ sở. Thời điểm các thương hiệu Việt còn đất sống ở Việt Nam cũng là lúc thị trường chứng kiến làn sóng đổ bộ ồ ạt của những hãng di động Trung Quốc và Ấn Độ.

Trong thời gian ngắn, Infinix, Coolpad, Intex, Lenovo, Motorola... lần lượt ra mắt các di động từ phổ thông đến tầm trung, đặt cược vào kênh phân phối thương mại điện tử thay cho hình thức đại lý truyền thống.

Chỉ sau một năm, những cái tên này rút chạy khỏi thị trường, dù chưa kịp chứng kiến cú ngã của những thương hiệu Việt. "Chúng tôi đã qua châu Phi và châu Mỹ. Thị trường ở đó còn nhiều cơ hội", Cooper Ma, trưởng nhóm marketing của Infinix, nói với Zing.vn.

Một nửa nhóm nhân sự của Ma, từng "hực hực khí thế" khai phá thị trường Việt, đã quay về Trung Quốc. Số còn lại theo chân anh đến Nam Mỹ, nơi người dân chưa sẵn lòng chi hơn 100 USD để mua điện thoại, rồi sau đó đến Bangladesh, quốc gia Nam Á nằm sát Ấn Độ.

Michelle Xu, phụ trách marketing và truyền thông cho Coolpad tại Việt Nam, trở về Bắc Kinh đầu quân cho Sharp và Tencent. Coolpad cũng chỉ còn duy trì một văn phòng nhỏ ở quận 7, TP.HCM để tiếp nhận bảo hành.

Nắm 2% thị phần ở Việt Nam, Vsmart vừa thông báo bán điện thoại ở Myanmar. Việc thương hiệu này có rời bỏ Việt Nam như Mobiistar hay không, hay đơn thuần mở rộng thị trường, chỉ có thể đợi thời gian trả lời.

">

Điện thoại thương hiệu Việt và nỗi đau gục ngã ngay trên sân nhà

友情链接