当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Vừa qua sáng ngày 22/8, Đoàn Khối Các cơ quan tỉnh Lào Cai tổ chức Hội thảo với chủ đề "Nâng cao vai trò của đoàn viên, thanh niên Khối Các cơ quan tỉnh trong việc tiếp cận, phát huy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên địa bàn tỉnh Lào Cai". Nguồn ảnh: Theo Cổng thông tin điện tử Sở TT&TT tỉnh Lào Cai. |
Đây là hoạt động nằm trong Chương trình công tác năm 2018 của Đoàn Khối Các cơ quan tỉnh Lào Cai, nhằm giúp đoàn viên, thanh niên nhận thức đầy đủ và đúng đắn về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và từ đó nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt thời cơ, nâng cao trình độ để góp phần đưa tỉnh Lào Cai ngày một phát triển.
Theo Cổng thông tin điện tử Sở Thông tin & Truyền thông (Sở TT&TT) tỉnh Lào Cai đưa tin, các đại biểu đã được nghe tham luận về một số vấn đề như: cải cách hành chính trong cách mạng công nghiệp 4.0; xây dựng chính phủ điện tử và đô thị thông minh tại Lào Cai; yêu cầu đặt ra đối với công tác tuyên truyền giáo dục của Đoàn.
Bên cạnh đó các đại biểu đoàn viên, thanh niên cũng được nghe tham luận về nhận diện về cách mạng công nghiệp 4.0; xu hướng chọn nghề và yêu cầu đối với đào tạo nghề; phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Lào Cai; đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp trong cách mạng công nghiệp 4.0...
" alt="Đoàn viên, thanh niên ở Lào Cai thảo luận về xu hướng công nghiệp 4.0"/>Đoàn viên, thanh niên ở Lào Cai thảo luận về xu hướng công nghiệp 4.0
Đối với một doanh nghiệp hiện đại, dữ liệu khách hàng là một tài sản quý giá và quan trọng. Bằng việc lưu giữ thông tin khách hàng, doanh nghiệp có thể dễ dàng chăm sóc khách hàng; cung cấp thông tin, dịch vụ cũng như cải thiện chất lượng dịch vụ cho khách hàng của mình. Trong thời điểm chuyển đổi đầu số này, bên cạnh việc người dùng cá nhân phải cập nhật lại danh bạ điện thoại thì các doanh doanh nghiệp cũng phải cập nhật lại dữ liệu khách hàng của mình để tránh thất thoát dữ liệu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Với các doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập thì việc cập nhật này đơn giản hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp lớn khi mà lượng khách hàng đã lên đến hàng chục nghìn khách hàng. Nếu như các chủ thuê bao có thể dễ dàng sử dụng ứng dụng của các nhà mạng để cập nhật danh bạ của mình thì các doanh nghiệp gần như phải tự xây dựng công cụ để cập nhật cho mình.
Bên cạnh vấn đề cập nhật thông tin khách hàng thì việc thay đổi đầu số cũng gây một ảnh hưởng khác đến doanh nghiệp đó là vấn đề nhận diện số điện thoại doanh nghiệp. Các đầu số mới 03x, 05x, 07x, 08x thoạt nhìn khá giống với đầu số cố định, điều này rất dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng.
Nếu như trước đây khách hàng có thể dễ dàng từ chối các cuộc gọi từ số lạ để tránh spam thì nay với các đầu số mới dễ gây nhầm lẫn thật khó lòng phân biệt để từ chối. Như vậy phần nào đó cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi liên hệ với các khách hàng của mình.
Dưới đây là một vài cách để khách hàng không nhầm lẫn đầu số cố định của doanh nghiệp với một đầu số di động:
- Đặt số điện thoại cố định của doanh nghiệp ở nơi trang trọng, dễ nhận biết trên website để khách hàng dễ tìm kiếm.
- Cập nhật số cố định của doanh nghiệp trên tất cả các văn bản, ấn phẩm gửi cho khách hàng.
- Sử dụng đầu số cố định đẹp, dễ nhớ ví dụ như đầu số 710 do CMC Telecom cung cấp nếu doanh nghiệp thường xuyên phải liên hệ khách hàng.
- Dùng thống nhất 1 đầu số gọi ra cho khách hàng, không dùng nhiều đầu số tránh gây nhầm lẫn.
CMC Telecom (thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC) thuộc Top 4 công ty Viễn thông -CNTT lớn nhất tại Việt Nam. Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm truyền số liệu chuyên biệt cho doanh nghiệp như Internet Leased Line, dịch vụ Wan nội hạt; liên tỉnh; quốc tế, Internet cáp quang cho doanh nghiệp, CMC Telecom còn cung cấp dịch vụ thoại cố định 710. Đây là dịch vụ hoạt động trên nền công nghệ IP với đầu số 710 xxxxx cho phép doanh nghiệp sử dụng một đầu số duy nhất nhưng đáp ứng cho nhiều cuộc gọi đồng thời. Hiện tại, CMC Telecom đang có chính sách hỗ trợ thiết bị cho các khách hàng sử dụng dịch vụ thoại cố định 710. Thông tin chi tiết liên hệ hotline: 024 710 66666. |
Thuý Ngà
" alt="Cách tránh nhầm số cố định của DN với số di động"/>TQ tuyển thanh thiếu niên phát triển vũ khí trí tuệ nhân tạo
Tân Hoa Xã ra mắt bản tin do MC trí tuệ nhân tạo dẫn chương trình
The New York Times có một thư viện hình ảnh đồ sộ lưu trữ dưới tầng hầm văn phòng Times Square. Chúng nằm đầy trong những ngăn tủ với số lượng lên đến hơn 5 triệu bức ảnh, kèm theo đó là một ít thông tin và thời điểm chúng được xuất bản trên báo, hay các chú thích của tác giả ảnh. Giờ đây với sự giúp sức của công cụ Google AI, tờ báo lâu đời này đã có thể số hóa toàn bộ thư viện khổng lồ được lưu trữ từ năm 1870 này.
Ảnh: Google AI giúp New York Times số hóa 5 triệu ảnh tư liệu |
Google cho biết tờ New York Times đã sử dụng các công cụ nhận dạng đối tượng của mình để trích xuất nhiều thông tin hơn từ các bức ảnh, giúp họ dễ dàng hơn trong việc lập danh mục và tái sử dụng trong tương lai.
Cụ thể, tờ báo được cấp một công cụ có thể sử dụng các hàm API của Google AI để nhận dạng các hình ảnh được kèm theo (hoặc không) các văn bản như bản in, bản viết tay mô tả cho bức ảnh. Nhờ vậy, Google AI có thể phân loại được các bức ảnh theo nhiều tiêu chí như mức độ giá trị, các nhân vật lịch sử, các chủ đề hay sự kiện tương tự,... Với thư viện rất lớn này thì kho số hóa mà Google AI tạo ra là vô cùng giá trị.
Việc ứng dụng trí thông minh nhân tạo đang ngày một rộng lớn với nhiều lợi ích. Thực tế nó đang được ứng dụng rất nhiều cho cả những người dùng thông thường. Nếu bạn có sử dụng iPhone bạn sẽ thấy rất rõ điều này.
Ứng dụng Ảnh (Photos) kể từ iOS 11 “rất thông minh” khi nhận dạng được khuôn mặt từng đối tượng mà sắp xếp theo từng đối tượng, nó cũng có thể xác nhận bức ảnh đó chụp tại buổi sinh nhật, dịp năm mới,... tất cả cũng là nhờ một con chip độc lập chuyên về trí tuệ nhân tạo (AI) được tích hợp vào thiết bị.
31 học sinh Trung Quốc, gồm 27 nam và 4 nữ, từ 18 tuổi trở xuống, đã được tuyển chọn từ trường trung học để tham gia chương trình huấn luyện thành những nhà khoa học chuyên về vũ khí trí tuệ nhân tạo (AI) trẻ nhất thế giới.
" alt="Google AI giúp New York Times số hóa 5 triệu ảnh tư liệu"/>Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
Ở những căn hộ, văn phòng nhiều tầng hoặc ngóc ngách thì những thiết bị router wifi thông thường sẽ không thể phủ sóng toàn bộ diện tích được. Điều đó dẫn đến kết quả là những nơi nằm xa router sẽ nhận được tín hiệu chập chờn hay thậm chí không thể bắt được sóng wifi. Do đó, giải pháp khắc phục tốt nhất là trang bị bộ repeater ASUS RP-N12.
Tốc độ 300Mbps, 2 ăng ten ngoài
ASUS RP-N12 hỗ trợ chuẩn 802.11N có tốc độ lên đến 300Mbps, giúp việc truyền tải dữ liệu được diễn ra nhanh chóng. Bên cạnh đó, sản phẩm được tích hợp 2 ăng ten ngoài nhằm tăng cường khả năng nối và phát sóng xa hơn.
Tính năng Roaming Assistant – tự động chuyển sóng đến tín hiệu tốt nhất
Một trong những phiền toái thường gặp nhất khi sử dụng repeater là người dùng phải kết nối thủ công mỗi khi đi ra khỏi vùng phủ sóng của router hay repeater. Để khắc phục tình trạng này, ASUS RP-N12 được bổ sung thêm tính năng Roaming Assistant, giúp tự động chuyển sang tín hiệu sóng wifi tốt hơn.
Để dễ hình dung, bạn có thể tham khảo tình huống thường gặp là thiết bị router wifi đặt ở tầng trệt, ASUS RP-N12 đặt ở tầng trên. Khi chưa kích hoạt Roaming Assistant, thì mỗi khi di chuyển lên lầu hay xuống, bạn phải tự chuyển sang sóng Wi-Fi tương ứng. Rất phiền toái. Khi kích hoạt tính năng này, mỗi lần di chuyển như vậy, thì ASUS RP-N12 sẽ tự động dò tìm và chuyển sang tín hiệu sóng tốt nhất.
Đèn báo tín hiệu sóng thuận tiện
Nhằm giúp việc giám sát cũng như cài đặt sản phẩm một cách dễ dàng, ASUS trang bị cho RP-N12 đèn báo tín hiệu sóng bên ngoài. Với đèn báo này, người dùng chỉ cần nhìn sơ qua là có thể nắm bắt được tình trạng sóng của sản phẩm từ đó có thể điều chỉnh đến vị trí tốt nhất.
Thông số kỹ thuật xem chi tiết tại:
https://www.asus.com/us/Networking/RPN12/specifications/
" alt="ASUS ra mắt Repeater RP"/>Lý giải rõ hơn về định hướng này, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết, trên không gian mạng, hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức có thể bị tấn công bất cứ lúc nào, hoặc đã bị tấn công chiếm quyền điều khiển từ trước nhưng tổ chức đó chưa nhận ra.
Đáng chú ý, có một hiện trạng đang diễn ra là một số tổ chức tập trung vào đầu tư rất nhiều cho an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên đi rằng, còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã biết nhưng chưa được vá trên hệ thống; và có thể hệ thống của tổ chức đang bị chiếm quyền điều khiển mà không biết vì kẻ tấn công đang nằm im chờ thời cơ hoặc đang đánh cắp thông tin, bí mật của tổ chức.
“Vì thế, hãy giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, thời gian qua, định kỳ hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất, Cục An toàn thông tin đã có cảnh báo các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu của các hệ thống thông tin. Các đơn vị chuyên trách cũng đã chuyển tiếp những cảnh báo này đến đơn vị vận hành hệ thống thông tin. Tuy nhiên, nhiều tổ chức chưa quan tâm đến việc rà soát và xử lý cập nhật, vá các lỗ hổng, điểm yếu được cảnh báo.
Thông tin từ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin, trong năm ngoái, cơ quan này đã trực tiếp tham gia phân tích, điều tra, xử lý nhiều sự cố bảo mật nghiêm trọng. Quá trình và kết quả ứng cứu, cho thấy 100% hệ thống của các tổ chức được phân tích và điều tra, đã bị xâm nhập trong thời gian dài hàng tháng, thậm chí hàng năm mà cơ quan chủ quản và đơn vị vận hành hệ thống thông tin không hề hay biết. Kẻ tấn công vẫn âm thầm lấy cắp dữ liệu hoặc lợi dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong suốt một thời gian dài.
Trước thực trạng trên, Cục An toàn thông tin cho rằng, việc định kỳ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin theo quy định và chủ động săn lùng mối nguy hại để phát hiện, loại bỏ những nguy cơ trên hệ thống là rất quan trọng, cần thực hiện thường xuyên.
Bởi lẽ, săn lùng mối nguy hại là một cách tiếp cận chủ động để bảo vệ hệ thống CNTT của một tổ chức bằng việc chủ động săn lùng các dấu hiệu liên quan đến hoạt động độc hại trong mạng doanh nghiệp mà không cần biết trước về các dấu hiệu đó.
Để tiếp tục hỗ trợ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong công tác đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin, dự kiến trong năm nay, Cục An toàn thông tin sẽ thiết lập nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin.
Khi nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin được đưa vào vận hành, các cơ quan, tổ chức sẽ tự động được thông báo về nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu trên hệ thống thông tin của mình ngay khi Cục An toàn thông tin phát cảnh báo. Các đơn vị sẽ không cần phải sử dụng công cụ để rà soát thêm. Qua đó, giúp cho đơn vị chuyển đổi số công tác quản lý rủi ro, tiết kiệm nguồn lực và thời gian để rà soát ban đầu trên hệ thống của mình.
Trước đó, trong năm 2023, Cục An toàn thông tin đã cung cấp nền tảng hỗ trợ điều tra số - DFLab, cung cấp miễn phí công cụ để rà soát các lỗ hổng, săn tìm các mối đe dọa và ứng cứu khi gặp sự cố. Ngay sau khi được đưa vào sử dụng, tháng 6/2023, Sở TT&TT một địa phương thuộc Cụm Mạng lưới số 1 đã đề nghị VNCERT/CC hỗ trợ điều tra sự cố. Chỉ mất chưa đầy 3 ngày với sự hỗ trợ của 2 chuyên gia, Cục An toàn thông tin đã điều tra, phân tích 41 máy chủ, phát hiện và xử lý tất cả 8 máy chủ bị xâm nhập, toàn bộ công việc được thực hiện từ xa thông qua DFLab mà không cần đến tận nơi.
Tiếp đó, vào tháng 8/2023, sự cố hệ thống của một trong những công ty công nghệ hàng đầu tại Việt Nam bị tấn công xâm nhập, 3 chuyên gia của Cục An toàn thông tin chỉ mất 2 ngày phân tích, điều tra để phát hiện ra 17/39 máy chủ bị xâm nhập, xác định được thời gian bị tấn công từ 8/2022, phát hiện 6 địa chỉ máy chủ điều khiển của kẻ tấn công và nguyên nhân khiến hệ thống bị xâm nhập từ đó đưa ra giải pháp xử lý nhanh sự cố.
Từ hiệu quả sử dụng các nền tảng số hỗ trợ công tác đảm bảo an toàn thông tin, trong đó có nền tảng DFLab, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương trong năm 2024 tăng cường sử dụng các nền tảng số.
“Thực trạng chung hiện nay của nhiều cơ quan nhà nước là thiếu nhân sự, thiếu công cụ, thiếu kinh phí, thiếu năng lực và kinh nghiệm an toàn thông tin để đáp ứng được yêu cầu thực tế. Vì vậy, việc tận dụng tối đa năng lực của các nền tảng số, công cụ sẽ là phương án để các tổ chức bù đắp cho những thiếu hụt đó”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
" alt="Bộ TT&TT sẽ thiết lập nền tảng hỗ trợ cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin"/>Bộ TT&TT sẽ thiết lập nền tảng hỗ trợ cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin
Năm 2017 đánh dấu một cột mốc bùng nổ với nhiều chương trình, sự kiện và hành động liên quan đến “Nữ quyền”. Theo từ điển Merriam-Webster, “Chủ nghĩa Nữ quyền” (hoặc “Nữ quyền” - Feminism) chính là từ được tìm kiếm nhiều nhất trên thế giới trong năm 2017 và chính là Từ của Năm 2017, do những phong trào kêu gọi bình đẳng giới diễn ra xuyên suốt năm qua.
Hiểu một cách nôm na, Nữ quyền chính là một tập hợp những phong trào, chiến dịch nhằm xác định, xây dựng và bảo vệ quyền lợi bình đẳng cho phụ nữ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội. Nữ quyền còn bao gồm việc thiết lập và duy trì cơ hội bình đẳng cho phụ nữ trong giáo dục và việc làm.
Với những phong trào, sự kiện kêu gọi và vận động quyền bình đẳng cho phụ nữ trong suốt thời gian qua, tình trạng bất bình đẳng giới tính đã có những chuyển biến tích cực. Thế nhưng, vấn nạn này vẫn còn nghiêm trọng đến mức, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã ước tính rằng phải gần 200 năm nữa, nhân loại mới thực sự đạt đến trạng thái bình đẳng hoàn toàn.
Chỉ xét riêng về cơ hội việc làm, phụ nữ vẫn chưa thực sự được đánh giá bình đẳng như nam giới. Trong những lĩnh vực được dán nhãn “nam tính” như Công nghệ, nhân viên nam vẫn được xem là lựa chọn tốt hơn so với nhân viên nữ. Thật vậy, nhiều báo cáo trước đây cho thấy, tỷ lệ phụ nữ làm việc trong các nhóm ngành kỹ thuật tại Việt Nam luôn nằm ở mức dưới 30%.
Ông Nguyễn Hùng Cường, Giám đốc điều hành của NashTech Việt Nam, chia sẻ: “Bất bình đẳng giới không chỉ gây ra những bất lợi dành cho phái nữ, mà còn gây thiệt hại nặng nề đến hoạt động của doanh nghiệp. Với bề dày kinh nghiệm của NashTech, chúng tôi nhận thấy rằng, một mô hình làm việc với sự phối hợp cân bằng giữa nam và nữ, từ cấp quản lý đến nhân viên, chính là phương án hoàn hảo nhất để tận dụng và phát huy tối đa tiềm năng của mỗi cá nhân. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có thể phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập thế giới như hiện nay.”
Thật vậy, báo cáo của Chương trình Chính sách Công của Viện Brookings (Brookings Institution’s Metropolitan Policy Program) đã tìm ra rằng, phụ nữ sở hữu kỹ năng công nghệ tốt hơn nam giới. Cụ thể, trong những bài kiểm tra năng lực ở những thị trường đặt nặng tính công nghệ, phụ nữ đã ghi được số điểm trung bình là 48, trong khi số điểm ở nam giới là 45.
Bà Phan Nam Trân, Giám đốc Nhân sự, NashTech Việt Nam, tiếp lời: “Chiến lược nhân sự của NashTech luôn tập trung vào con người, vì thế chúng tôi không có sự phân biệt giới tính trong quá trình tuyển dụng, đào tạo, và phát triển. Mỗi nhân viên đều được trao quyền như nhau, và được cân nhắc đồng đều khi liên quan đến những quyết định quan trọng.”
Trong suốt 20 năm hoạt động tại Việt Nam, cung cấp dịch vụ phần mềm và gia công quy trình kinh doanh cho các công ty trên toàn cầu, NashTech luôn nỗ lực duy trì mô hình cân bằng nam - nữ với hơn 2.000 kỹ sư và chuyên gia. Dù là nam hay nữ, nhân viên của NashTech luôn được đánh giá một cách bình đẳng.
Cùng gia nhập đại gia đình NashTech ngay hôm nay tại: http://bit.ly/Careers_NashTechGlobal
Doãn Phong
" alt="NashTech VN: duy trì môi trường làm việc cân bằng giới"/>