Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Punjab vs Sreenidi, 20h30 ngày 14/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-24 21:18:50 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoPunjabvsSreenidihngàảnh sex trương bá chi Hoàng Ngọc - 14/11/ảnh sex trương bá chiảnh sex trương bá chi、、

ậnđịnhsoikèoPunjabvsSreenidihngàảnh sex trương bá chi   Hoàng Ngọc - 14/11/2022 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}ReLEx SMILE là công nghệ được nhiều bạn trẻ lựa chọn để chia tay kính cận


Mình cũng khá cẩn thận nên có khám chuyên sâu ở nhiều bệnh viện chuyên khoa mắt để so sánh. Ban đầu, mình tìm đến một trung tâm khúc xạ khá uy tín tại Hà Nội để khám thì được tư vấn lựa chọn công nghệ Femto-Lasik thay vì ReLEx SMILE.

Đến một địa chỉ khác, mình lại được bác sĩ tư vấn phẫu thuật bằng SmartSurfACE bởi đây là công nghệ mới, không chạm vào mắt. Mỗi bệnh viện tư vấn một phương pháp phẫu thuật khác nhau, hoặc cùng một bệnh viện nhưng giới thiệu quá nhiều phương pháp khiến mình băn khoăn không biết công nghệ Laser nào thực sự phù hợp với bản thân”.

Ưu thế vượt trội của trung tâm khúc xạ toàn diện, hiện đại

Ths.Bs Đặng Thị Như Quỳnh, PGĐ, Trưởng khoa phẫu thuật Bệnh viện Mắt Quốc tế DND cho biết: "Phẫu thuật ReLEx SMILE gồm có 1 bước duy nhất: Chiếu Laser tạo hai mặt phân cách, tách phần nhu mô tương ứng với độ khúc xạ cần loại bỏ. Sau đó, rút phần nhu mô qua đường mổ siêu nhỏ chỉ 2mm.

Công nghệ này được thực hiện trên máy Visumax cho phép điều trị độ cận từ 0.5 - 10 Diop, độ loạn từ 0.5 đến 5 Diop. Tuy nhiên, các trung tâm nhãn khoa khác chỉ phẫu thuật cho bệnh nhân có độ cận, loạn trung bình khoảng 2 - 7 Diop. Bởi độ cận nhẹ dưới 2 Diop, tương đương với lớp nhu mô mỏng nên việc tiến hành rút lớp nhu mô sau khi chiếu Laser sẽ khó, đòi hỏi kỹ thuật cao. Bạn Ngọc Ánh cận nhẹ, nên nhiều trung tâm nhãn khoa cho rằng ReLEx SMILE không phù hợp với bạn".

Tại Bệnh viện Mắt Quốc tế DND, các phẫu thuật viên đã có tay nghề gần 15 năm kinh nghiệm điều trị tật khúc xạ, nên với độ cận nhẹ từ 0.5 đến 2 Diop hoặc độ cận cao 9 - 10 Diop, loạn đến 5 Diop cũng có thể phẫu thuật được bằng ReLEx SMILE.

BS Quỳnh nhấn mạnh: “Một yếu tố quan trọng, giúp việc thực hiện công nghệ ReLEx SMILE an toàn, hiệu quả cho bệnh nhân, là máy Visumax phải thường xuyên được cập nhật phần mềm mới nhất. Không phải trung tâm khúc xạ nào cũng làm được điều này bởi việc cập nhật phần mềm mới nhất chỉ áp dụng cho những đơn vị có đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm (tối thiểu 3 năm phẫu thuật bằng máy Visumax) và có số lượng ca phẫu thuật đạt yêu cầu. (tối thiểu 3000 ca phẫu thuật thành công trong 03 năm).

Trong 6 năm qua, với đội ngũ bác sĩ nhãn khoa giàu kinh nghiệm, cùng những nỗ lực không ngừng trong việc cập nhật công nghệ mới trên thế giới, Bệnh viện Mắt Quốc tế DND tự hào là đơn vị đầu tiên tại miền Bắc đưa ReLEx SMILE vào điều trị tật khúc xạ (2012) và đã thực hiện thành công hàng chục ngàn ca ReLEx SMILE tại Việt Nam.
Hơn nữa, tại Bệnh viện Mắt Quốc tế DND các bác sĩ đã trải qua tất cả các bước tiến của phẫu thuật tật khúc xạ. Khởi điểm là phẫu thuật cơ học - rạch giác mạc nan hoa, phẫu thuật Lasik dùng dao vi phẫu tự động, phẫu thuật sử dụng hoàn toàn bằng Laser như: Femto-Lasik, SmartSurfACE, và đặc biệt là phẫu thuật ReLEx SMILE độc quyền trên máy VISUMAX.

Việc phẫu thuật được tất cả các phương pháp trên hàng chục ngàn bệnh nhân và hiểu rõ về ưu, nhược điểm của từng công nghệ giúp các bác sĩ có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc xử lý tình huống khó, đem lại ca phẫu thuật gần như an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân.
Không chỉ vậy Bệnh viện là đơn vị có qui trình khám chuyên sâu trước phẫu thuật đầy đủ và toàn diện theo tiêu chuẩn Quốc tế, từ đó giúp bác sĩ dễ dàng lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp, an toàn nhất cho người bệnh

{keywords}
Trung tâm khúc xạ toàn diện, hiện đại giúp bệnh nhân có được đôi mắt sáng khỏe, giảm thiểu biến chứng sau phẫu thuật


Với mong muốn được chung tay vào công cuộc bảo vệ sức khỏe đôi mắt cho các bạn trẻ, từ ngày 15/12/2017 đến 28/02/2018 Bệnh viện Mắt Quốc tế DND dành tặng các bạn chương trình tri ân đặc biệt lần đầu tiên xuất hiện - Smile’s Day 2018. Đây là chương trình tri ân lớn nhất của Bệnh viện Mắt Quốc tế DND từ trước tới nay.

- Ưu đãi 0đ , hỗ trợ 100% chi phí Khám mắt tổng quan; Khám chuyên sâu; Phẫu thuật điều trị tật khúc xạ tại bệnh viện với gói quà tặng trên 42.000.000đ.

- Ưu đãi lên đến 49%++ chi phí phẫu thuật Trung phẫu; Thẩm mỹ; Phẫu thuật Phaco thay thủy tinh thể nhân tạo…và các dịch vụ xét nghiệm chụp chiếu, cận lâm sàng.

-Tặng 1000 Thẻ Family (2.500.000đ); 1000 Thẻ Đáy mắt (850.000đ); 1000 Thẻ Khúc xạ (600.000đ) cùng hàng ngàn phần quà giá trị đến từ Bệnh viện Mắt Quốc tế DND và các công ty thành viên.

Đăng ký tham dự chương trình tại: http://smilesday2018.matquocte.vn/
Smile’s Day 2018 - Quà tặng nhân đôi - Tết vui trọn vẹn

Lệ Thanh

" alt="Tạm biệt kính cận bằng ReLEx SMILE: ‘chọn mặt gửi vàng’" width="90" height="59"/>

Tạm biệt kính cận bằng ReLEx SMILE: ‘chọn mặt gửi vàng’

“Chưa bao giờ tôi gần cha nhiều như vậy…”

Mùa thu Hà Nội thảnh thơi với ai, nhưng vẻ như với anh thì chưa bao giờnhỉ? Nhất là năm nay?

- Năm nay, cũng như mọi năm, tháng 8 là tháng tôi thường về VN, tranh thủ kỳnghỉ hè ở Châu Âu nhưng không phải để nghỉ ngơi, thăm thân… mà là về “phục vụ”quê hương bằng những cuộc biểu diễn khác nhau. Ngày 9, 21 và 22.8 với Dàn nhạcgiao hưởng quốc gia VN và Nhà hát nhạc vũ kịch TPHCM cùng người bạn đời của mìnhlà nghệ sĩ violon Lidia Dobrevska, 30.8: “Giai điệu mùa thu” (TP.HCM), 2.9:“Điều còn mãi” (Hà Nội) và vào ngày 12.9 tới là chương trình “Giai điệu tự hào”tại TPHCM.

{keywords}
Nhạc trưởng Lê Phi Phi.


Cùng thời điểm, nghe nói bố anh còn nhập viện? Những ngày qua hẳn là quábề bộn với anh?

- Rất may là suốt hai tháng 6 và 7, trong khi bố tôi nằm viện thì tôi chưavướng các chương trình biểu diễn. Tháng 8, ông đã được xuất viện và cố gắng quaytrở lại nhịp sống thường ngày, ăn, ngủ, tập đi những bước ngắn… Vì vậy, việcchăm sóc ông không cần thiết phải túc trực 24/24 nữa nên tôi vẫn đủ thời gian đểlàm các chương trình đã định sẵn của mình.

Con số chẵn 70 năm có khiến cảm hứng “cầm đũa” của anh dạt dào hơn hẳnnhững “cùng kỳ năm ngoái”?

- Đúng là cảm hứng của tôi có đặc biệt hơn trước vì con số chẵn 70, chứ thựcra năm nào cũng biểu diễn đúng vào dịp lễ Quốc khánh 2.9 với “Điều còn mãi”. Nămnay có cái khác nữa là “Điều còn mãi” đã được nâng lên là một chương trình hòanhạc quốc gia.

Khán giả đã nhìn thấy giọt nước mắt của Đăng Dương khi khép lại “Điều cònmãi” bằng ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”. Anh có nghĩ, những chuyến về nướcthường niên của Lê Phi Phi cũng chính là vì “Tổ quốc gọi tên mình”?

- Nhạc trưởng Lê Phi Phi không chỉ rơi nước mắt ở một bài hát cụ thể nào, mànước mắt của ông đã chảy rất lâu trong tâm hồn. Từ đó, thể hiện được những cảmxúc sâu sắc khi chỉ huy tất cả các tác phẩm trong buổi hòa nhạc. Thay vì “nhìnthấy”, bạn hãy cảm nhận nó.

Tiết mục nào khiến anh ưng ý và xúc động nhất trong “Điều còn mãi”, đó cóphải chính là tác phẩm của bố anh không?

- Tất nhiên khi chỉ huy “Bài ca xây dựng”, tôi đã có nhiều cảm xúc nhất vì đólà bài hát tôi yêu thích của cha mình. Hơn nữa, hai cha con vừa trải qua một đợtchống chọi với bệnh tật, chưa bao giờ tôi gần cha nhiều như vậy. Hàng ngày,chúng tôi vẫn cùng nghe với nhau các tác phẩm bất hủ để đời của ông, bàn luận,phân tích… Trong đó có “Bài ca xây dựng”.

Thật ra, tôi không ưng ý về cách phối lại bài này cho dàn nhạc giao hưởng củamột bạn nhạc sĩ trẻ, bạn ấy đã hoàn toàn không hiểu về tinh thần của tác phẩm,hoàn cảnh ra đời của nó… Nhưng vì thời gian gấp gáp nên tôi không có lựa chọnnào hơn và bắt buộc phải sử dụng nó. Thật đáng tiếc! Bù lại, Đăng Dương đã hátrất hay tác phẩm này.

“Thiêng liêng hơn cả với tôi là sự im lặng trong Nhà hát Lớn”

Kể ra, nếu rảnh, anh sẽ tận hưởng mùa thu Hà Nội theo cách nào?

- Qủa là một thiệt thòi! Tôi thậm chí không có lấy một buổi sáng cho bản thânmình chứ đừng nói là một ngày để có thể tận hưởng trọn vẹn mùa thu ở Hà Nội. Tôithèm được ngồi nhâm nhi một ly càphê sáng ở phổ cổ, mơn man một cơn gió thu vàngắm nhìn những mảng ánh sáng vàng mà chỉ có mùa thu mới có… - Thế thôi, là đủ!

Điều gì anh chỉ có thể tìm thấy ở mùa thu Hà Nội? Hình ảnh nào thườngkhiến anh xao động nhất, mỗi khi trở về?

- Nếu ngược về ký ức tuổi thơ thì mùa thu Hà Nội còn mãi trong tôi với RằmTrung thu, phố Hàng Mã, đèn ông sư, mặt nạ, múa sư tử, đêm trăng rước đèn phá cỗ,quả hồng quả bưởi, bánh dẻo bánh nướng… Nhưng hình ảnh luôn làm tôi xao độngnhất là những con đường rải lá sấu rụng vàng ươm. Năm nay, tôi tiếc là chưa kịpchụp cho mình một bức ảnh thu Hà Nội nào.

Anh sẽ nói gì với vợ con anh về Hà Nội của những ngày này: Lễ diễu binh,diễu hành, những đường phố ngập tràn băng rôn, biểu ngữ, những mặt người dự hội,Nhà hát Lớn và sự im lặng tuyệt đối dưới “cây đũa thần” của anh…? Đó có phải làmột phần lý do của sự trở về?


- Từ năm ngoái qua năm nay, tôi không còn “phải nói” với vợ con mình về mùathu Hà Nội trong dịp lễ Quốc khánh nữa. Hai mẹ con đã cảm nhận được tận mắt. Đẹpvà thiêng liêng hơn cả đối với tôi, hẳn là sự im lặng tuyệt đối của khán giảtrong Nhà hát Lớn, nơi những người nghệ sĩ chúng tôi “gọi Tổ quốc” theo cách củamình.

{keywords}
Nhạc trưởng Lê Phi Phi nhận hoa của Tổng biên tập Phạm Anh Tuấn trong Điều Còn Mãi 2015.

Hà Nội rộn ràng náo nức, nhưng ở đâu đó trong một góc nhỏ buồn, là tác giảcủa những ca khúc cách mạng từng lay động mạnh mẽ lòng người đang phải đối diệnvới “sinh lão bệnh tử”. Cảm giác của anh khi đi từ ngoài đường về bên giườngbệnh của bố anh - nhạc sĩ Hoàng Vân?

- Lúc đó, tôi chỉ muốn hứa với bố: “Chỉ cần bố đi lại được vững vàng hơn chútnữa là con sẽ đưa bố xuống phố đi ăn sáng, uống càphê, ngắm vẻ náo nhiệt của phốphường với mùa thu Hà Nội, như hàng bao năm nay bố con mình vẫn làm, bố nhé!”…

Con anh, nghe nói, lại mê nhạc rock? Anh thấy thú vị, hay thất vọng?

- Sao tôi lại phải thất vọng? Nhạc rock, theo tôi, cũng là một thể loại âmnhạc giải trí đáng được trân trọng. Tuổi trẻ có tự do của mình, các cháu muốnnghe nhạc gì là sự lựa chọn cá nhân, cha mẹ không nên can thiệp. Có chăng làhướng dẫn cho cháu biết thưởng thức một cách hiệu quả nhất.

Lấy vợ cùng nghề, cùng dàn nhạc, sát cánh cùng nhau trong những chuyến lưudiễn, hỏi thật, có lúc nào anh muốn được… dãn ra một chút không?

- Chưa bao giờ.

Tôi rất thích cái tên của anh, vừa mạnh mẽ vừa ấm áp. Riêng dành cho anh,hẳn là anh cũng thế?

- Vì sao tôi lại có cái tên như vậy thì phải hỏi bố tôi. Còn tôi có phải làngười đàn ông như vậy không thì phải dành cho phái đẹp nói chung, trong đó cóbạn (cười).

Thật ra, anh có giỏi cầm đũa không, khi… đứng bếp?

- Quá giỏi là khác! Mỗi cuối tuần, hay khi nhà có khách, tôi thường vào bếpnấu các món ăn Việt yêu thích cho mọi người. Thời sinh viên đi du học thì làm gìcó ai nấu cho, “muốn ăn phải lăn vào bếp” thôi. Sống ở Macedonia là một đất nướcnhỏ có hơn 2 triệu dân, không hề có quán ăn Việt và rất ít các quán Á, lại tiếptục phải “lăn”. Và cái chính vẫn là do “bệnh mê cầm đũa” (cười)!

(Thuỷ Lê /Lao Động)
Ảnh: Khánh Hiển

" alt="Nước mắt tôi đã chảy rất lâu cho những 'điều còn mãi'" width="90" height="59"/>

Nước mắt tôi đã chảy rất lâu cho những 'điều còn mãi'

Tôi kể câu chuyện này không phải để khoe khoang hay dạy ai bài học về nhân quả. Tôi chỉ muốn chia sẻ một quan niệm rằng, đừng cố giữ những gì không phải của mình.

Mặc kệ đàn ông đi, đàn bà phải biết dừng lại những đau đớn ủ ê để vui cho chính bản thân mình!

Khi tôi mắng mỏ cô ta là đồ đeo bám, là đồ lợi dụng chồng tôi để bòn rút, là con đỉa “hút máu” gia đình tôi, cô ta đã hét vào mặt tôi rằng, chính tôi mới là kẻ đó?! Cô ấy bảo, tôi “hút máu” chồng mình, dựa dẫm và ỷ lại. Tôi chẳng làm gì ngoài ăn no, chưng diện và đẻ con ra liên tục để anh ấy lo lắng phải quay về. Chỉ có cô ấy, năng động tự tin, giỏi giang suốt bấy lâu nay mới đủ tư cách nhận anh ấy là người đàn ông của cuộc đời mình.

Tôi gần như chết đứng. Chân không vững nữa, tôi kéo chiếc ghế lại và ngồi xuống. “Được rồi, đằng nào cô cũng buộc phải rời xa anh ấy. Tôi cho phép cô được nói năng thoải mái cho nhẹ nhõm” - tôi cố giữ thế bề trên. Thế của một người vợ được pháp luật và gia đình nhà chồng công nhận. Thế của người mẹ hai con mang họ của anh ấy đường đường chính chính. Nhưng hình như, trong cái nhìn đảo điên của người phụ nữ điên đảo này, mọi giá trị đang đảo lộn.

“Chị đừng đóng kịch nữa đi. Anh ấy yêu tôi. Dù trước đây anh ấy từng yêu chị, thì cũng không có nghĩa anh ấy giống như cái ô tô đã đăng ký bằng tên của chị. Lặng yên với số tiền anh ấy gửi nuôi con, và để chúng tôi yên!”. Lại còn thế nữa, cô ta đang ra lệnh cho tôi đấy.

Bồ của chồng tôi đang ra lệnh cho tôi đấy, cái con bé mắt xanh mỏ đỏ hôm nào xin vào công ty của vợ chồng tôi làm nhân viên bán hàng, chồng tôi còn lắc đầu chê nó chảnh chọe, sống kiểu nghèo mà sang, không biết có trụ lại được với công việc này không.

Hồi ấy, tôi nhớ là mình đã phải vận động chồng tôi hãy để con bé làm một chân bán hàng. Dù sao nó cũng là đứa ưa hình thức, lại khéo ăn khéo nói, sẽ hợp cho công việc ấy. Sau này, nếu nó làm việc không nghiêm túc, mình nhắc nhở, hay sa thải đi cũng được. Chồng tôi bảo, chỉ sợ đưa nó về, lại vất vả cho tôi, suốt ngày lo quản lý và nhắc nhở...

Tôi biết chồng mình là người đào hoa. Anh ấy có duyên và nhiều tài lẻ. Từng là một công tử ăn chơi, chồng tôi làm cho sự nghiệp và tiền bạc của bố mẹ chồng tôi phá tán. Thậm chí, trước khi anh cưới tôi, đã có một vài cô gái vác bụng đến nhà, ăn vạ bố mẹ chồng tôi. Nhưng không, chồng tôi kiên quyết không lấy bất cứ ai trong số vài cô gái đến nhà “ăn vạ” ấy. 

Anh lặng lẽ chuyển tiền nuôi con và công khai với tất cả mọi người về những đứa trẻ mang họ của anh ấy. Nhưng với mẹ chúng thì đoạn tuyệt hoàn toàn, không có quan hệ gì. Tiền nuôi con không phải là tiền anh ấy xin của bố mẹ đâu, là số tiền mà anh ấy đã làm ăn buôn bán mới kiếm được ra bằng mồ hôi thực sự.

{keywords}

Chồng tôi tuy ăn chơi, phá phách nhưng cũng lại là người có đầu óc kinh doanh. Từ khi có đến ba đứa con ngoài giá thú, anh bắt đầu ăn năn hối hận về những việc mình làm và quyết chí kinh doanh, lấy tiền gửi cho mẹ của những đứa con mình.

Tôi khi ấy chỉ là cô sinh viên tỉnh lẻ. Thế nào mà chỉ một lần anh nhìn thấy tôi là đã quyết tâm “cưa đổ”. Anh hơn tôi cả chục tuổi liền, khi tôi đôi mươi, mặc áo dài trắng dưới giảng đường đại học anh đã là người đàn ông ở độ tuổi ba mươi, từng trải.

Tôi từ chối anh, nhất định cự tuyệt anh, nhưng năm lần bảy lượt tôi chuyển nhà trọ anh đều tìm thấy. Khi tôi trốn vào ở trong ký túc xá của trường, nói với bác bảo vệ anh là đồ “quấy rồi tình dục” để bác ấy đuổi anh đi, thì anh đã quỳ suốt mấy tiếng liền, dưới cổng khu ký túc. Dần dần, tôi cũng nhận ra là anh rất chân thành. Tuy lãng tử, đào hoa nhưng anh yêu tôi rất thật.

Vậy là học xong đại học, tôi về nhà anh, làm vợ anh. Người vợ chính thức và duy nhất. Nhưng hai đứa con của tôi thì đã có đến ba đứa anh chị cùng cha khác mẹ. Thôi thì đành vậy, nhà chồng tôi không thiếu tiền, chu cấp cho những đứa trẻ ấy cũng là phải đạo. Chỉ cần chồng tôi thực sự không lang chạ với mẹ của chúng nữa, thì chuyện gửi tiền nuôi chúng, đối với tôi cũng không có gì phiền phức. Bố mẹ và gia đình chồng, ai cũng đều thương tôi nên rất tôn trọng tôi. Gửi tiền cho những đứa con riêng của anh bao nhiêu, gửi như thế nào, chồng và mẹ chồng tôi đều công khai với tôi.

Nhưng đến giờ thì chính thức có một cô gái tuyên bố rằng cô ấy sẽ đuổi tôi ra khỏi ngôi nhà của chồng tôi. Suốt hàng chục năm nay, đúng là tôi đã đến nhà anh chỉ với một hòm quần áo, nhưng những gì anh làm ra, không thể nói là không có công sức trông nom, cai quản của tôi. Các cụ bảo, của chồng công vợ, mấy cơ sở kinh doanh của anh, mình tôi lo quản lý nhân viên, sổ sách.

Tôi sinh con và chăm sóc con anh, chấp nhận yên lặng khi anh gửi tiền nuôi đám con riêng. Đôi lúc chịu đựng cả sự đào hoa lãng tử, bỏ đi phượt cả tuần liền của anh, bỏ mặc công việc kinh doanh cho tôi xoay sở... Những điều ấy, nếu không phải là sự cố gắng, hy sinh của tôi thì là ai?

{keywords}

Đồng ý là nhờ sự giàu có, phát đạt của chồng và gia thế nhà chồng, tôi được họ cho tiền mua nhà cho bố mẹ ở quê, được ăn ngon mặc đẹp mua sắm trang hoàng. Nhưng chỉ có những người ở trong cuộc mới hiểu nỗi vất vả của tôi. Nhiều khi, chưa chắc một gia đình bình thường, hai vợ chồng làm công ăn lương với đồng lương đều đặn lại đã khổ hơn những người vợ phải gánh vác nhiều như tôi đâu.

Nhưng thôi, cô ấy đã quyết “xông lên” rồi, tôi nhanh chóng vượt qua những cay đắng, đau khổ ban đầu, dọn ra ở riêng. Chồng tôi - người đàn ông tưởng như năng động, dũng cảm, gan lì, mà hóa ra lại hoàn toàn bị động trước cô ta. Anh ấy thậm chí không có động thái nào chứng tỏ muốn níu giữ tôi. Và đó mới là điều tôi đau khổ nhất! Bởi lẽ, đàn ông, một khi đã muốn thì chẳng có gì ngăn được họ. Anh đã muốn cô ấy thế chỗ của tôi rồi, tôi sẽ ra đi.

Câu chuyện của tôi không phải chuyện cổ tích giữa đời thường, cũng không phải là câu chuyện sắp đặt nhằm tạo ra cái kết có hậu, thỏa mãn niềm vui cho người đọc. Bởi vậy, nên đã ba năm nay rồi, kể từ khi tôi và hai con rời khỏi ngôi nhà ấy, mặc cho bố mẹ chồng tôi khuyên anh hãy suy nghĩ lại, mặc cho các con tôi vẫn giữ một vai trò quan trọng trong trái tim anh, anh vẫn sống cùng cô gái “mắt xanh mỏ đỏ” ấy.

Cô ấy không đảm nhiệm vai trò quản lý cửa hàng như tôi hồi trước. Thấy đám nhân viên cũ kể chuyện, là suốt ngày chưng diện và đi du lịch. Nhưng anh vẫn chưa xa rời cô ta. Có lẽ, cô ta giỏi hơn tôi. Cũng có thể đó là cái duyên của họ. Tôi không phán xét gì.

Các con tôi đi học bằng tiền của bố chúng chu cấp trong khoảng một năm đầu. Những năm sau, anh vẫn chuyển tiền nhưng tôi đã có công việc làm ổn định nên tôi không dùng tiền của anh, chỉ lẳng lặng gom lại một tài khoản riêng, sau này cho các con tùy ý.

Tôi kể câu chuyện này không phải để khoe khoang hay dạy ai bài học về nhân quả. Tôi chỉ muốn chia sẻ một quan niệm rằng, đừng cố giữ những gì không phải của mình. Mặc kệ đàn ông đi, đàn bà phải biết dừng lại những đau đớn ủ ê để vui cho chính bản thân mình!

(Theo Em đẹp)

" alt="Buông tay để chồng và bồ chung sống" width="90" height="59"/>

Buông tay để chồng và bồ chung sống