{keywords}

Được biết, Sony đặt nhiều hy vọng vào dự án Airpeak và hy vọng sẽ đóng góp vào sự tiến bộ công nghệ thông qua việc ứng dụng công nghệ hình ảnh, cảm biến và công nghệ 3R trong lĩnh vực máy bay không người lái. Là một trong những sản phẩm chính của Sony, máy ảnh kỹ thuật số đã tạo ra nhiều dây chuyền sản xuất, bao gồm cả cảm biến quang học được sử dụng rộng rãi trong ngành điện thoại di động, cũng như các sản phẩm máy ảnh không gương lật.

Sony quyết tâm ra mắt máy bay không người lái với nỗ lực hoàn thiện một phần quan trọng trong hệ sinh thái sản phẩm của mình. Tuy nhiên, chất lượng hình ảnh của drone vẫn là một vấn đề cốt lõi và Sony vốn có lợi thế về mặt này. Đối với những người dùng yêu thích hệ sinh thái của Sony, việc bổ sung máy bay không người lái sẽ mang đến cho họ một sự lựa chọn mới.

Vào năm 2018, Sony đã từng đăng ký một công nghệ drone được cấp bằng sáng chế, sử dụng thiết kế có thể gập lại, sau khi tháo màn hình LCD ở nắp trên, nó có thể được sử dụng như một điều khiển từ xa và cũng có chức năng lấy nét bằng mắt. Bằng sáng chế mẫu drone này cho thấy, Sony đã đặt nền móng để gia nhập ngành công nghiệp máy bay không người lái.

Công nghệ chụp ảnh, cảm biến và công nghệ 3R của Airpeak UAV lần này chính là điểm nhấn nổi bật của sản phẩm. Là một trong những điểm mạnh của Sony, công nghệ cảm biến có thể được ghép hiệu quả với máy bay không người lái. Theo báo cáo của cơ quan điều tra Anh, Sony đã chiếm 50,1% thị phần cảm biến CMOS toàn cầu và liên tiếp giới thiệu cảm biến chiếu sáng sau (BSI), cũng như các công nghệ khác được áp dụng cho máy ảnh.

Kể từ khi ra đời, UAV đã có những bước đột phá về nhiều mặt như sức bền và ứng dụng vật liệu, Sony sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn nếu muốn gia nhập ngành UAV vào thời điểm này.

Phong Vũ

Tự chế máy bay không người lái để xác định sức khỏe cây trồng

Tự chế máy bay không người lái để xác định sức khỏe cây trồng

Những chiếc drone kết hợp AI do MiSmart phát triển đều là những thiết bị bay không người lái (UAV) do người Việt tự nghiên cứu, chế tạo.   

" />

Sony lấn sân sang thị trường máy bay không người lái

Thể thao 2025-02-24 23:31:02 59542

Trong thời đại ngày nay,ấnsânsangthịtrườngmáybaykhôngngườilásjc giá vàng lĩnh vực ứng dụng drone ngày càng rộng lớn, lượng người dùng ngày càng nhiều đã thúc đẩy việc nghiên cứu và phát triển thị trường. Vì vậy, Sony cũng sẽ khởi động dự án Airpeak, dựa trên công nghệ robot trí tuệ nhân tạo, thông qua việc phát triển các sản phẩm drone để bước chân vào ngành công nghiệp máy bay không người lái (UAV). 

{ keywords}

Được biết, Sony đặt nhiều hy vọng vào dự án Airpeak và hy vọng sẽ đóng góp vào sự tiến bộ công nghệ thông qua việc ứng dụng công nghệ hình ảnh, cảm biến và công nghệ 3R trong lĩnh vực máy bay không người lái. Là một trong những sản phẩm chính của Sony, máy ảnh kỹ thuật số đã tạo ra nhiều dây chuyền sản xuất, bao gồm cả cảm biến quang học được sử dụng rộng rãi trong ngành điện thoại di động, cũng như các sản phẩm máy ảnh không gương lật.

Sony quyết tâm ra mắt máy bay không người lái với nỗ lực hoàn thiện một phần quan trọng trong hệ sinh thái sản phẩm của mình. Tuy nhiên, chất lượng hình ảnh của drone vẫn là một vấn đề cốt lõi và Sony vốn có lợi thế về mặt này. Đối với những người dùng yêu thích hệ sinh thái của Sony, việc bổ sung máy bay không người lái sẽ mang đến cho họ một sự lựa chọn mới.

Vào năm 2018, Sony đã từng đăng ký một công nghệ drone được cấp bằng sáng chế, sử dụng thiết kế có thể gập lại, sau khi tháo màn hình LCD ở nắp trên, nó có thể được sử dụng như một điều khiển từ xa và cũng có chức năng lấy nét bằng mắt. Bằng sáng chế mẫu drone này cho thấy, Sony đã đặt nền móng để gia nhập ngành công nghiệp máy bay không người lái.

Công nghệ chụp ảnh, cảm biến và công nghệ 3R của Airpeak UAV lần này chính là điểm nhấn nổi bật của sản phẩm. Là một trong những điểm mạnh của Sony, công nghệ cảm biến có thể được ghép hiệu quả với máy bay không người lái. Theo báo cáo của cơ quan điều tra Anh, Sony đã chiếm 50,1% thị phần cảm biến CMOS toàn cầu và liên tiếp giới thiệu cảm biến chiếu sáng sau (BSI), cũng như các công nghệ khác được áp dụng cho máy ảnh.

Kể từ khi ra đời, UAV đã có những bước đột phá về nhiều mặt như sức bền và ứng dụng vật liệu, Sony sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn nếu muốn gia nhập ngành UAV vào thời điểm này.

Phong Vũ

Tự chế máy bay không người lái để xác định sức khỏe cây trồng

Tự chế máy bay không người lái để xác định sức khỏe cây trồng

Những chiếc drone kết hợp AI do MiSmart phát triển đều là những thiết bị bay không người lái (UAV) do người Việt tự nghiên cứu, chế tạo.   

本文地址:http://game.tour-time.com/news/104b399685.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

ảnh 2   bán vàng cưới.jpg
Con dâu muốn bán vàng cưới phải xin phép mẹ chồng. Ảnh minh họa: AI

Thế nhưng, chồng tôi liên tục làm ăn thất bại, tiền tích lũy vơi dần. Mong ước sống riêng của chúng tôi cứ thế xa dần.

Sự quá đáng của mẹ chồng tôi không dừng lại ở đó. Bao năm qua, tôi luôn ấm ức chuyện bà giữ vàng cưới của tôi.

Đêm tân hôn, tôi tháo vàng cưới, chuẩn bị đem cất thì nghe tiếng gõ cửa phòng. Mở cửa thấy mẹ chồng, tôi hồi hộp xen lẫn lo lắng.

Mẹ chồng bước vào phòng, mắt nhìn chằm chằm vào hộp vàng cưới của tôi. Bà cầm chiếc hộp lên và nói: “Nhà đông người, phức tạp nên con cứ đưa vàng cưới cho mẹ giữ. Khi nào cần đến, con cứ sang mẹ lấy về”.

Không có lý do từ chối, tôi ngoan ngoãn đưa vàng cưới cho mẹ chồng. Nếu đi đám tiệc, cần đeo nữ trang thì tôi phải xin phép mẹ chồng để được sử dụng vàng của chính mình. 

Mỗi lần tôi đem vàng đưa lại, mẹ chồng xem xét rất kỹ, như thể sợ con dâu đánh tráo. Dần dần, tôi không đả động đến vàng cưới, tránh rước lấy bực mình.

Gần đây, tôi bị bệnh, cần tiền phẫu thuật và điều trị lâu dài. Tiền tiết kiệm của vợ chồng tôi không đủ trang trải. Vì vậy, chúng tôi quyết định bán vàng cưới để chữa bệnh.

Nghĩ đến chuyện mở lời với mẹ chồng, tôi thấy áp lực và mệt mỏi. Thế nên, tôi nói chồng đến gặp mẹ, xin phép lấy lại và bán vàng cưới.

Chồng tôi cầm giấy tờ khám bệnh của tôi đến phòng mẹ để nói chuyện. 10 phút sau, chồng tôi quay trở lại với vẻ mặt nặng trĩu. Tôi đoán mẹ chồng không đồng ý nên có chút bất bình.

Tôi định tìm mẹ chồng nói chuyện thì anh ngăn lại. Anh cúi mặt không dám nhìn tôi, lí nhí nói: “Mẹ đồng ý cho mình bán vàng cưới nhưng với một điều kiện…”.

Nghẹn lời, anh ôm mặt khóc. Tôi bối rối, không hiểu điều kiện của mẹ chồng là gì lại khiến anh khóc nức nở. Tôi vỗ về, động viên chồng bình tĩnh. Anh ngước nhìn tôi với ánh mắt đẫm lệ.

“Mình chỉ được nhận số tiền bằng với mức giá vàng của 7 năm trước. Phần tiền dư ra do giá vàng tăng sẽ thuộc về mẹ. 

Ngày trước, mẹ cho mình từng ấy tiền để mua vàng cưới thì bây giờ nhận lại bấy nhiêu thôi”, chồng tôi vừa nói vừa lau nước mắt.

Nghe đến đây, tôi càng thêm uất hận. Đời thuở nhà ai có mẹ chồng nào cho vàng cưới rồi đòi lại tiền chênh lệch. 7 năm trước, 2 lượng vàng chỉ khoảng 72 triệu đồng. Hiện giá vàng đã lên hơn 80 triệu đồng/lượng. 

Tôi bệnh nặng cần tiền chữa trị nhưng chỉ được nhận chưa đến một nửa giá trị vàng cưới, còn mẹ chồng ngồi không, hưởng lợi hơn 88 triệu đồng.

Bảy năm làm dâu chịu vô số ấm ức nhưng tôi chưa một lần tranh cãi với mẹ chồng. Tôi nghĩ đến chồng con nên cố gắng nhẫn nhịn. 

Lần này, tôi không thể nuốt trôi cơn giận, quyết định “nói một lần cho rõ”, rồi dọn ra ở riêng. Tuy nhiên, tôi lo sợ hành động này của mình sẽ khiến chồng tổn thương. Mối quan hệ giữa anh với bố mẹ sẽ sứt mẻ.

Tôi nên làm thế nào? Mong mọi người cho tôi một lời khuyên.

Độc giả giấu tên

Giá vàng đang cao chót vót, con dâu bất ngờ bị mẹ chồng đòi lại 4 cây vàng

Giá vàng đang cao chót vót, con dâu bất ngờ bị mẹ chồng đòi lại 4 cây vàng

Đúng lúc giá vàng cao chót vót thì mẹ chồng đòi lại 4 cây vàng chúng tôi đã vay hồi mua nhà. Lý do là để bà cho con gái mua ô tô.">

Con dâu xin bán vàng cưới chữa bệnh, mẹ chồng ra điều kiện khó tin

z5005042267794-ab63b51fad466fe1237a3f2c55c048ad-1.jpg
Các tác giả giao lưu tại lễ ra mắt sách.

Nói về thông điệp của bộ truyện, kiến trúc sư Tuấn Anh chia sẻ: “Chúng tôi mong muốn đem tới cho độc giả trẻ những trải nghiệm, hình ảnh, những câu chuyện tưởng chừng chỉ có trong mơ. Một hành tinh với nhiều chủng tộc, một thế giới muôn màu phép thuật nhưng đằng sau vẻ mộng mơ đó, bộ truyện cũng hé mở các mảng tối trong sâu thẳm mỗi con người.

Cùng với đó sẽ là bài học về lòng dũng cảm, sự kiên trì và niềm tin vào những điều tốt đẹp được gửi gắm trong hành trình giải cứu hành tinh Ozon của hai hoàng tử nhỏ Bono và Tuno”.

W-z5005039073800-0808f9f512c1d433edbf19387d2302d9-1.jpg

Ở lần ra mắt đầu tiên, Bí ẩn Ozonđã nhận được sự yêu mến và phản hồi tích cực từ độc giả nhiều lứa tuổi trên cả nước. Nhiều người tin rằng đây sẽ là một series truyện tranh Việt đủ sức phát triển thành bộ truyện đồ sộ nếu khai thác hết tiềm năng trên hành tinh Ozon.

Đón nhận những góp ý, xây dựng từ bạn đọc, cùng với mong muốn mang đến một bộ truyện hoàn thiện hơn, TAQUA Group quyết định hợp tác với Nhà xuất bản Kim Đồng để “tái sinh” bộ truyện Bí ẩn Ozonvới một sức sống mới.

Bà Vũ Thị Quỳnh Liên, Tổng biên tập Nhà xuất bản Kim Đồng chia sẻ: “Chúng tôi luôn ủng hộ và sẵn sàng đầu tư cho những ý tưởng và sự sáng tạo của các tác giả Việt Nam, trong đó có mảng truyện tranh. Để các tác phẩm trong nước nói chung và truyện tranh Việt nói riêng được phát triển, ngoài nỗ lực của các tác giả và nhà xuất bản thì sự ủng hộ của bạn đọc đóng vai trò vô cùng quan trọng”.

Tưng bừng sách mới dịp Giáng sinhNhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu một loạt sách mới nhân dịp Giáng sinh rộn rã.">

Truyện tranh Việt chính thức ra mắt bạn đọc mùa Giáng sinh

414416945 913272726831223 2340864631503555222 n.jpg
Nghệ sĩ Xuân Hinh thông báo chưa mở cửa để khách tham quan công trình Bảo tàng Đạo Mẫu.

Đây là công trình rộng hơn 5.000m2 nằm ở ngoại thành Hà Nội, được xây dựng từ 5 triệu viên ngói cổ và 1 triệu viên gạch thất cổ. Bảo tàng Đạo Mẫu cũng được báo nước ngoài khen ngợi là công trình có kiến trúc độc đáo, ý nghĩa.

Nghệ sĩ Xuân Hinh cất công nhiều năm tìm ngói cổ khắp cả nước để xây "Linh từ - uống nước nhớ nguồn" - nơi ông thờ Mẫu và lưu giữ nhiều nét văn hoá truyền thống của người Việt.

Nét độc đáo của Bảo tàng Đạo Mẫu khiến nhiều du khách ngỏ ý muốn tham quan nơi đây. Tuy nhiên, nghệ sĩ Xuân Hinh đã có thông báo chính thức, công trình chưa mở cửa đón khách.

xuanhinh3.jpg
Bảo tàng Đạo Mẫu của Xuân Hinh nhìn từ phía trên cao xuống.

"Xuân Hinh rất biết ơn quý vị đã quan tâm đến Bảo tàng Đạo Mẫu, là công trình tâm huyết của Hinh cùng các anh em đã đồng lòng xây dựng để bảo tồn và gìn giữ nét đẹp của văn hóa dân tộc.

Gần đây, rất nhiều khách thập phương ngỏ ý muốn tham quan nơi này nhưng Xuân Hinh cảm thấy công việc ở bảo tàng chưa được chu toàn, nếu sớm mở cửa khó có thể tiếp đón quý vị một cách chu đáo. Vì vậy mà Xuân Hinh có đôi lời muốn gửi gắm, rất mong quý vị thông cảm, chờ đợi và tiếp tục đồng hành với những gì mà quý vị đã tin yêu", nghệ sĩ Xuân Hình viết trên trang cá nhân.

Xuân Hinh cũng cho biết sẽ có thông báo chính thức khi Bảo tàng Đạo Mẫu sẵn sàng đón khách. 

Bảo tàng Đạo Mẫu là nơi lưu giữ nghệ thuật truyền thống để thế hệ trẻ hiểu hơn, yêu hơn văn hóa Việt. Theo chia sẻ của nghệ sĩ Xuân Hinh, ông đã dành rất nhiều thời gian, công sức để tạo dựng, chăm chút cho nơi này. Đây chính là công trình tâm huyết cả đời của nghệ sĩ.

Xuân Hinh đón Tết ở biệt phủ 5.000m2, xây dựng từ ngói và gạch thất cổNghệ sĩ Xuân Hinh cùng vợ con về quê đón Tết tại biệt phủ được xây dựng từ 5 triệu viên ngói cổ và 1 triệu viên gạch thất cổ.">

Xuân Hinh chưa nhận khách tham quan Bảo tàng Đạo Mẫu

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà

Ít ai biết rằng Phạm Ngọc Định từng là một tử tù. Nhưng nhờ đam mê viết, anh đã vượt qua nỗi sợ hãi chờ ngày ra pháp trường để rồi được trở về đoàn tụ với gia đình và ra mắt cuốn sách đầu tiên ở thể loại truyện dài với tựa đề Biến tấu của ký ức(Nhà xuất bản Văn học phát hành).

W-z4851036793819-8d842b26a94a8adb1efbb05aa270a370-1.jpg
Tác giả Phạm Ngọc Định (áo trắng) tại buổi giao lưu ra mắt sách.

Phạm Ngọc Định sinh năm năm 1961 trong một gia đình công nhân ở Hạ Lý (Hải Phòng). Xuất thân từ một gia đình cơ bản, nền nếp nhưng từ nhỏ cậu bé Định rất lười học, ghét sách vở. Học hành chểnh mảng, lay lắt vậy mà anh vẫn tốt nghiệp loại Khá để rồi thi đỗ trường Đại học Thể dục thể thao Trung ương 2 chỉ với một mục đích duy nhất là được vận động tay chân, đỡ phải học nhiều cho "nặng đầu".

Vào trường, Định được thoả sức "vận động tay chân". Anh thường xuyên bỏ học, theo đám bạn giang hồ lừng lẫy thời đó như Hùng A Lý, Nguyễn Văn Tám gây ra những vụ đâm chém kinh hoàng. Rồi Phạm Ngọc Định cũng sa lưới. Năm 1990, anh bị bắt, lĩnh án 5 năm tù vì tham gia vào băng nhóm đâm chém. 

5 năm "bóc lịch", Phạm Ngọc Định ra tù, người vợ gần 10 năm đầu gối tay ấp cũng bỏ đi lao động xuất khẩu ở Đức. Không vợ, chưa có con, tay trắng làm lại cuộc đời, anh chung vốn với vài người bạn mở cửa hàng điện tử, lấy vợ, sinh con một trai một gái rất đẹp.

Có gia đình hạnh phúc, có tiền, những tưởng cuộc sống của anh cứ yên ả trôi qua, quá khứ bỏ lại phía sau. Nào ngờ Phạm Ngọc Định lại lao vào các cuộc vui thâu đêm suốt sáng, từ một người ghét cờ bạc, ma tuý, anh “nhúng chàm” lúc nào không hay. 

4 năm ngắn ngủi làm lại cuộc đời, Phạm Ngọc Định lại bị bắt. Lần này, anh bị kết án tử hình.

Tử tù quên mặt chữ trở thành tác giả viết truyện 

Bị bắt vì buôn ma tuý, Phạm Ngọc Định lúc đó đang ở trại T16 Bộ Công an (Thanh Oai, Hà Tây nay là Hà Nội). Trong phòng biệt giam chờ ngày ra pháp trường xử bắn, Phạm Ngọc Định không biết làm gì ngoài… hát.

W-z4851036737710-a8e2dbbb39f201f081c606e8124a3408-1.jpg
Phạm Ngọc Định, tay ‘anh chị’ nổi tiếng đất Cảng, từng lĩnh án tử hình quyết tâm viết với hy vọng có những tác phẩm lớn để lại cho đời.

Anh kể, lúc đó theo chế độ hàng ngày tử tù được ghi phiếu ăn và viết thư về cho gia đình. Lúc viết thư về cho vợ, Phạm Ngọc Định lóng ngóng với những con chữ bởi từ bé ghét sách vở, chỉ thích cầm đao kiếm chứ không muốn cầm bút, cũng không đọc bất cứ sách báo gì. 

Muốn viết được bức thư hoàn thiện khuyên vợ đi lấy chồng, Phạm Ngọc Định phải xin cán bộ trại giam sách báo, tất cả những gì có chữ để đọc, để nhìn lại những mặt chữ đã bị đao kiếm làm quên hết. Thế rồi, Phạm Ngọc Định nghiện đọc sách báo lúc nào không hay.

Anh nhờ gia đình tiếp tế những cuốn tiểu thuyết như: Chiến tranh và hòa bình, Cuốn theo chiều gió, Tình yêu và quyền lực, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Mùa lá rụng trong vườn… và cả tạp chí. 

Đọc nhiều, Phạm Ngọc Định có ý định viết. Nhưng viết gì đây khi mà ở phòng biệt giam, giấy bút không có, không biết ngày nào ra pháp trường. Với tử tù như Phạm Ngọc Định, chỉ có cách viết ra mới lưu lại được tâm tình, nguyện vọng, suy nghĩ của mình. Mọi thứ cứ quẩn quanh trong đầu và rồi anh tìm ra được ý tưởng về một cuốn truyện.

Phạm Ngọc Định mất một tháng trời chỉ ngồi tách đôi từng tờ tạp chí lấy phần ở giữa làm giấy viết. Còn bút, hằng ngày cán bộ sẽ đưa cho ghi chép những thứ cần thiết nên anh kể đã “lừa lấy một cái”. 

"Có những ngày tôi viết được 20 trang, đôi tay viết không thể kịp suy nghĩ của mình. Ý tưởng cứ tràn ra càng khiến mình cuống quýt, muốn viết thật nhanh. Tôi chỉ sợ đang viết thì đến ngày phải trả án, không kịp hoàn thành tác phẩm dang dở", Phạm Ngọc Định tâm sự.

Cứ thế, anh viết như thể chỉ còn một giờ nữa mình phải ra pháp trường. Chạy đua với thời gian, chạy đua với ý tưởng, Phạm Ngọc Định cứ hối hả viết. Viết hết cuốn tạp chí, anh dán lại, gửi về cho gia đình, gia đình lại gửi vào cuốn khác cho anh bóc tách và lại viết. 

Hưởng sự khoan hồng của Nhà nước, Phạm Ngọc Định sau đó được giảm án xuống tù chung thân. Nhờ cải tạo tốt, anh được làm đội trưởng, trông nhóm tù khác cải tạo lao động. 

Thấy anh ham đọc, ham viết, cán bộ trại giam tạo điều kiện, người nhà gửi giấy bút tiếp tế, anh được thoải mái viết hơn. Những bản thảo sau này, trong một cơ duyên mà theo anh là “trời định” nên đã trân trọng gửi nhờ nhà văn Nguyễn Đình Tú cất giữ.

Được giảm án và trở lại cuộc đời từ năm 2015, Phạm Ngọc Định chăm chỉ làm việc tại trang trại của mình ở Hải Dương. Hằng ngày trồng trọt, chăn nuôi và vẫn "ôm mộng" văn chương, để rồi được sự động viên của bạn bè, người thân, anh ra mắt cuốn sách Biến tấu của ký ức- như một cách tạ lỗi với cuộc đời, với tuổi thơ.

“Tôi luôn nghe thấy nhiều người phàn nàn giờ văn hoá đọc đi xuống, mảng đề tài viết cho thiếu nhi ít quá nên ra mắt cuốn sách này. Sách sẽ được gửi tặng tới các trường học”, tác giả Phạm Ngọc Định chia sẻ.

Mượn bối cảnh chính năm 1972 khi Mỹ ném bom bắn phá miền Bắc, Biến tấu của ký ứclà những trang viết về những đứa trẻ, những gia đình của Hải Phòng thời điểm đó. Thông qua truyện dài này, người đọc có thể hình dung, mường tượng lại một Hải Phòng hiên ngang, bất khuất trong ác liệt của bom đạn chiến tranh.

Nhà thơ Nguyễn Thụy Kha - một người con của Hải Phòng cho rằng những nhà văn cùng thời ông có viết nhưng chưa ai lột tả được tận cùng sự khốc liệt của chiến tranh như Biến tấu của ký ức.

"Tác phẩm gây ấn tượng, chạm đến cảm xúc của người đọc không ở tầm vóc ở văn chương, ở sự kiện mà chính là sự sáng tạo trong từng trang viết. Trước hết, nó được ra đời trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt - đó là nhà giam và bởi một người tử tù. Trên thế giới ít có tác giả và tác phẩm nào đặc biệt đến như vậy.

Viết trong tù mà văn của Ngọc Định rất trong sáng, kể về các trò chơi dân gian tuổi thơ hay và độc đáo tận cùng. Ở trong hoàn cảnh ngặt nghèo, con người tưởng không có khả năng sáng tạo được nữa, lại sáng tạo đến tận cùng, thật không thể ngờ!”, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha cho biết.

W-z4851036727066-587e99456951c238bb47d4ec99f1c72b-3.jpg

Nhà thơ Nguyễn Quang Hưng tâm đắc về sức sống của tuổi thiếu niên thời chiến và sự sáng tạo, dũng cảm của những đứa trẻ Hải Phòng thuở ấy trong cuốn sách. "Chất liệu đời sống, tinh thần người Hải Phòng thể hiện qua ý chí, nghị lực sống của những chú bé hồn nhiên, mạnh mẽ ấy đã mang đến hy vọng cho cuộc đời", nhà thơ Nguyễn Quang Hưng nhận định.

Trong khi đó, nhà văn, dịch giả Kiều Bích Hậu (Ban đối ngoại, Hội Nhà văn Việt Nam) khẳng định, nếu có cơ hội, bà sẽ đề xuất dịch cuốn sách ra tiếng nước ngoài để giới thiệu với bạn bè thế giới, giúp họ hiểu hơn về cuộc chiến tranh Việt Nam. 

Từng là giang hồ, Phạm Ngọc Định sống rất thực tế và ít ảo tưởng. Nhưng từ khi viết văn, anh thừa nhận mình trở nên ảo tưởng. Anh luôn đau đáu mỗi khi cầm bút: “Vì sao văn chương nước mình không có tác phẩm lớn. Đặc biệt là tác phẩm viết về chiến tranh như Chiến tranh và Hòa bìnhcủa Lev Tolstoy?"

Anh bày tỏ, không biết năng lực của mình tới đâu nhưng đang ấp ủ viết một tiểu thuyết về chiến tranh đồ sộ nhất, chưa từng có ở Việt Nam. Có thể đó lại là ảo tưởng nhưng ý thức về trách nhiệm trả nghĩa với cuộc đời, Phạm Ngọc Định hy vọng tương lai sẽ ra mắt cuốn sách như vậy.

Nhà văn 71 tuổi viết sách kể mối tình duyên nợ với liền chị Quan họ"Duyên nợ tang bồng" kể về cuộc đời của nhà văn 71 tuổi Peter Pho và chuyện tình với cô Tấm - liền chị Thuý Hoàn.">

Hành trình viết văn của tác giả từng là tử tù, chỉ thích cầm đao hơn cầm bút

友情链接