'Tuấn Phương mở được mắt nhưng vẫn không biết gì, nói mê sảng'

Giải trí 2025-04-09 09:12:51 78

Chia sẻ với VietNamNet về tình trạng bệnh của con trai,ấnPhươngmởđượcmắtnhưngvẫnkhôngbiếtgìnóimêsảnude gái xinh ông Tuấn cho biết NSƯT Tuấn Phương đã mở được mắt chứ không lịm đi như mấy hôm trước.

"Phương mở được mắt nhưng vẫn không biết gì, nói mê sảng. Trong cơn mê sảng đó tôi nhận ra con tôi rất yêu nghề. Có lúc con nhìn tôi chỉ vào mặt bảo ''Sao mày hát như thế?'', có lúc lại kéo rèm che ở bệnh viện rồi bảo đó là micro, đòi kéo xuống để hát. Có lúc lại quát mấy người nằm cạnh là Mang cho tôi 7 bộ quần áo biểu diễn đi, sắp lên sân khấu rồi... Thôi thì mê mê tỉnh tỉnh như vậy cũng mừng lắm rồi", bố ca sĩ Tuấn Phương chia sẻ.

{ keywords}
Bố ca sĩ Tuấn Phương nhận tiền từ bạn bè quyên góp. Ảnh: Vũ Duy Khánh.

Hiện tại, ông Tuấn vẫn ngày ngày một mình chăm Tuấn Phương trong bệnh viên. Tuy nhiên, tinh thần bác đã khá hơn rất nhiều so với mấy hôm trước. "Nhà giờ chỉ có bố và con, tưởng cũng chỉ đơn độc cùng con chống chọi bệnh tật nhưng mà anh em nghệ sĩ khắp nơi thăm hỏi động viên, thực sự tôi vững tâm hơn rất nhiều. Ở tuổi 76, tôi cũng chẳng mong gì hơn là con mạnh khoẻ để nhà có bố có con".

Khi biết tin NSƯT Tuấn Phương phải nhập viện và tình trạng nguy kịch, nhiều ca sĩ đã kêu gọi bạn bè chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của nam ca sĩ. Trưa 5/8, ca sĩ Minh Quân cùng nhạc sĩ Lương Ngọc Châu đã tới gặp bố NSƯT Tuấn Phương để trao số tiền 180 triệu đồng mà mọi nguời chung tay ủng hộ khi biết tin nam ca sĩ bạo bệnh.

"Số tiền ủng hộ này là chúng tôi chốt tới 12h trưa 5/8. Hiện tại, chúng tôi vẫn xin tiếp nhận lòng hảo tâm từ mọi người và sẽ gửi tới gia đình trong một, hai ngày tới", ca sĩ Minh Quân chia sẻ với VietNamNet.

Thông tin với VietNamNet, ca sĩ Hiền Anh sao mai cho biết bạn bè và nhiều đồng nghiệp ủng hộ qua trang cá nhân của cô tổng cộng là 52 triệu. Chiều 5/8, cô cùng ca sĩ Tuấn Hiệp sẽ vào viện trao cho bố ca sĩ Tuấn Phương.

{ keywords}
Ca sĩ Tuấn Phương. 

Trước đó, chiều 4/8, ca sĩ Vũ Duy Khánh cũng đã gặp trực tiếp bố ca sĩ Tuấn Phương để trao số tiền 38 triệu đồng từ bản thân, bạn bè và nghệ sĩ ủng hộ thông qua facebook cá nhân của anh. Nhóm bạn hay hát phòng trà cùng Tuấn Phương cũng quyên được 30 triệu để nhạc sĩ Quốc Trung (nick Trung quắt) đại diện đến trao cho bố NSƯT Tuấn Phương.

Như vậy, sau hơn 1 ngày kêu gọi, các nghệ sĩ và khán giả đã ủng hộ đến ca sĩ Tuấn Phương là 300 triệu đồng. Mong rằng với tình cảm ấm áp từ mọi người, cùng với sự chữa trị tận tình của các bác sĩ, Tuấn Phương sẽ sớm hồi phục sức khỏe và sớm có thể đi hát trở lại.

Ca sĩ Tuấn Phương hiện công tác tại Nhà hát Nghệ thuật đương đại. Nam ca sĩ thường xuyên tham gia và ủng hộ các chương trình về thiện nguyện. Anh cũng được mọi người xung quanh yêu mến vì tính tình hòa đồng, hiền lành. 

Ngân An - Ánh Ngọc

Bố NSƯT Tuấn Phương: Phương phải lọc máu, gia đình vẫn nợ tiền bệnh viện

Bố NSƯT Tuấn Phương: Phương phải lọc máu, gia đình vẫn nợ tiền bệnh viện

Chia sẻ với VietNamNet sáng 4/8, bố NSƯT Tuấn Phương cho biết vì tình trạng nguy kịch nên anh phải chuyển sang Bệnh viên Nhiệt đới Trung ương để lọc máu.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/0e396514.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi

(VTC News) -

Để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2024, bên cạnh nhóm cử tri truyền thống, 2 ứng viên sẽ cần thu hút các lá phiếu trung lập.

Để thu hút cử tri trung lập, bà Kamala Harris và ông Donald Trump sẽ cần phải tạo ấn tượng mạnh với nhóm này. Việc xác định cử tri trung lập có thể rất khó khăn do tính chất đa dạng của nhóm này. Các cử tri trung lập bao gồm tất cả các nhóm xã hội không tự nhận mình là người ủng hộ mạnh mẽ của đảng Cộng hòa hoặc đảng Dân chủ, bất kể hoàn cảnh cá nhân của họ ra sao.

Hai ứng cử viên vị trí Tổng thống Mỹ. (Ảnh: WP)

Số lượng nhỏ, ảnh hưởng lớn

Cử tri độc trung lập có thể ít về số lượng nhưng có ảnh hưởng lớn trong bối cảnh bầu cử ở Mỹ. Theo dữ liệu của Gallup vào tháng 1/2024, khoảng 43% cử tri xác định mình là trung lập. Tuy nhiên, điều này vẫn còn gây tranh cãi giữa các học giả và chuyên gia chiến dịch, vì nhiều cử tri trung lập thừa nhận họ có xu hướng gần gũi hơn với một trong hai đảng chính. Khi được hỏi thêm, chỉ khoảng 12% cử tri tự nhận là trung lập thực sự không có khuynh hướng nào.

Dù số lượng ít ỏi, nhóm cử tri này có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong bối cảnh mà kết quả bầu cử tổng thống được xác định qua hệ thống Đại cử tri. Trong cuộc bầu cử năm 2020, sự chênh lệch ở các bang chiến trường thường nhỏ hơn 12 điểm phần trăm, và các cuộc thăm dò hiện tại cho thấy Biden và Trump gần như ngang nhau ở hầu hết các bang chiến trường cho cuộc bầu cử năm 2024. Do đó, sự thay đổi trong sự ưu tiên của ngay cả những nhóm cử tri trung lập nhỏ cũng có thể quyết định kết quả của cuộc bầu cử​

Do sự ảnh hưởng của các yếu tố địa phương tương tự, các cuộc trò chuyện và các mối quan tâm về chính sách thường định hình cử tri trung lập, việc dự đoán cách cử tri trung lập sẽ bỏ phiếu trên toàn quốc là khá khó khăn. Tuy nhiên, dữ liệu cấp bang có thể mang lại cái nhìn sâu sắc hơn. Cử tri trung lập ở mỗi bang có thể chịu ảnh hưởng bởi các vấn đề cụ thể của bang đó, từ kinh tế đến y tế, và điều này có thể tạo ra các xu hướng bỏ phiếu khác nhau giữa các khu vực.

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris - ứng cử viên Tổng thống của đảng Dân chủ. (Ảnh: Getty)

Thay vì nhìn vào xu hướng toàn quốc, các chiến dịch tranh cử thường tập trung vào các bang dao động, nơi mà cử tri trung lập có thể tạo ra sự khác biệt lớn nhất. Những khu vực này sẽ cho thấy rõ hơn về cách các chính sách cụ thể đang ảnh hưởng đến cử tri trung lập và quyết định của họ trong cuộc bầu cử

Cử tri trung lập sẽ không chỉ tạo ra thay đổi ở các bang dao động. Theo các cuộc thăm dò, cử tri trung lập đang ủng hộ bà Harris tại hai bang vốn là thành trì của đảng Cộng hòa, nơi ông Trump đã chiến thắng trong hai cuộc bầu cử trước, là Florida và Texas. Cụ thể, ở Florida và Texas, ông vẫn đang dẫn trước với +2 và +9 điểm. Tuy nhiên, khi chỉ xem xét cử tri trung lập, con số này thay đổi theo hướng có lợi cho bà Harris, trong đó, bà dẫn trước tới +10 điểm ở Florida. Điều này cho thấy cử tri trung lập có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể ngay cả ở những bang mà ông Trump từng chiếm ưu thế.

Những vấn đề cử tri trung lập quan tâm

Cuộc tranh luận ở Pittsburgh, Pennsylvania, sắp tới sẽ là một sự kiện quan trọng đối với cả hai ứng viên tổng thống. Các cuộc thăm dò cho thấy bà Harris đang dẫn trước trong nhóm cử tri trung lập, nhưng chỉ với một khoảng cách nhỏ so với các bang khác.  Hiện nay, có 6 vấn đề đang được các cử tri trung lập quan tâm.

Đầu tiên là kinh tế: Đây vẫn là mối quan tâm hàng đầu đối với cử tri độc lập, với khoảng 81% cho biết vấn đề này rất quan trọng đối với quyết định bỏ phiếu của họ. Mối quan tâm này bao gồm các yếu tố như giá cả thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng, chi phí nhà ở và an ninh việc làm​. Ở Pennsylvania, có tới 58% cử tri trung lập xác định kinh tế là vấn đề chính. Trong đó, ở Arizona, 27% cử tri, bao gồm cả cử tri trung lập, cũng đặc biệt quan tâm tới kinh tế.

Ứng viên Tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump. (Ảnh: Getty)

Thứ hai, vấn đề di cư: Cuộc khủng hoảng di cư đang này ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là trong số cử tri trung lập ở các bang như Arizona, nơi 25% ưu tiên di cư. Trên toàn quốc, 61% cử tri coi di cư là vấn đề quan trọng, một sự gia tăng đáng kể so với các cuộc bầu cử trước đây. Theo đó, việc xử lý tốt vấn đề này sẽ đem lại lợi thế đáng kể cho ứng viên tổng thống.

Thứ ba, chăm sóc sức khỏe: Nhiều cử tri trung lập, đặc biệt là những người có xu hướng nghiêng về phía đảng Dân chủ, coi chăm sóc sức khỏe là một vấn đề quan trọng. Trong nhiều cuộc khảo sát, vấn đề này đứng ở vị trí cao trong danh sách ưu tiên của những người thường ủng hộ các ứng cử viên Dân chủ​.

Quyền phá thai cũng là một chủ đề nóng được nhắc đến ở Mỹ. Sau khi phán quyết Roe v. Wade bị lật ngược, quyền phá thai đã trở thành một vấn đề quan trọng, đặc biệt đối với các cử tri trung lập có xu hướng ủng hộ đảng Dân chủ. Các cuộc thăm dò hiện tại cho thấy khoảng 67% những người ủng hộ đảng Dân chủ xem quyền phá thai là rất quan trọng. Trong khi đó, tại Florida, cử tri trung lập lại có xu hướng xem phá thai là vấn đề quan trọng nhất, với 11% so với 10% tổng số cử tri.

Tiếp theo, các mối đe dọa đến nền dân chủ. Ở một số bang, đặc biệt là Pennsylvania, khoảng 13% cử tri trung lập coi các mối đe dọa đến nền dân chủ là một mối quan tâm cấp bách​.

Một số vấn đề khác cũng được quan tâm bao gồm khả năng chi trả cho nhà ở và tỷ lệ tội phạm cũng đóng vai trò trong việc hình thành sự ưu tiên của cử tri trung lập. Ví dụ, ở Florida, vấn đề chi trả tiền nhà đang là một trong những chủ đề được cử tri theo dõi.

Vì sao lá phiếu của cử tri trung lập có thể quyết định kết quả bầu cử Mỹ?

(VTC News) -

Theo luật pháp Mỹ, quân nhân tại ngũ không thể trở thành bộ trưởng quốc phòng và vị trí này hầu hết đến từ các ứng viên hoặc quan chức dân sự.

Ngày 12/11, Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã lựa chọn người dẫn chương trình Pete Hegseth trở thành bộ trưởng quốc phòng tiếp theo của Mỹ. So với nhiệm kỳ trước, ông Trump đã có sự thay đổi lớn về quan điểm người đứng đầu Lầu Năm Góc cần phải là các tướng lĩnh.

Mặc dù ông Hegseth chưa hội tụ đầy đủ các yêu cầu để có thể đảm nhận vai trò lãnh đạo Lầu Năm Góc nhưng ông là người ủng hộ trung thành cho ông Trump từ nhiệm kỳ đầu tiên. Ngoài ra ông Hegseth vẫn đáp ứng đủ các tiêu chuẩn cơ bản để trở thành bộ trưởng quốc phòng Mỹ theo hiến pháp là xuất thân từ giới dân sự và từng phục vụ trong quân đội ít nhất 10 năm.

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (phải) và ông Pete Hegseth (Ảnh: Pete Hegseth). 

Dân sự kiểm soát quân sự tốt hơn

Theo Hiến pháp Mỹ, vị trí lãnh đạo Lầu Năm Góc do tổng thống đề cử với sự thảo luận và phê duyệt của Thượng viện Mỹ. Ngoài ra, quân nhân đang phục vụ trong quân đội không thể trở thành bộ trưởng quốc phòng. Điều này đã được Quốc hội Mỹ quy định trong luật an ninh quốc gia năm 1947 trong đó nêu rõ bộ trưởng phải được chỉ định từ giới dân sự.

Cũng theo luật này cựu quân nhân chỉ có thể đảm nhận vị trí bộ trưởng quốc phòng Mỹ sau 7 năm kể từ khi họ giải ngũ và từng có ít nhất 10 năm phục vụ trong quân đội. Ngoại lệ duy nhất từ trước đến nay là Đại tướng George Marshall năm 1950, trong thời Chiến tranh Lạnh. Quyết định bổ nhiệm ông Marshall của Tổng thống Mỹ Harry Truman đã phải nhận được sự thông qua đặc biệt từ Quốc hội Mỹ.

Trong số 28 người từng đứng đầu Lầu Năm Góc, có 7 người chưa từng phục trong quân đội Mỹ. Bên cạnh đó chỉ có ít bộ trưởng quốc phòng Mỹ từng có quân hàm tướng như nhiều người đồng cấp ở các quốc gia khác.

Cũng theo luật an ninh quốc gia năm 1947 việc không chọn các ứng viên đang phục vụ trong quân đội Mỹ nhằm tuân thủ theo học thuyết quyền kiểm soát quân đội của dân sự. Theo học thuyết này, trách nhiệm ra quyết định mang tính chiến lược của một quốc gia phải nằm trong tay các nhà lãnh đạo chính trị dân sự, không phải là nhân viên quân đội chuyên nghiệp. Thậm chí, vũ khí hạt nhân ở Mỹ cũng thuộc sở hữu của cơ quan dân sự là Bộ Năng lượng Mỹ, không phải Lầu Năm Góc.

Ông Pete Hegseth khi còn phục vụ trong lực lượng Vệ binh Quốc gia Mỹ. (Ảnh: Pete Hegseth). 

Những người giúp sức cho bộ trưởng quốc phòng như thứ trưởng và các thứ trưởng đặc trách cũng đều là người từ giới dân sự. Sĩ quan quân đội cấp cao đóng vai trò cố vấn cho bộ trưởng được gọi là tham mưu trưởng nhưng không phải là chỉ huy. Chỉ các lãnh đạo phụ trách lực lượng chiến đấu mới là chỉ huy và chỉ có bộ trưởng mới có quyền ra lệnh cho các chỉ huy quân đội.

Không chỉ có Mỹ, bộ trưởng quốc phòng các nước như Anh, Nhật hay Australia... cũng thường đến từ giới dân sự và đến từ các quan chức quân đội.

Một ví dụ về thay đổi vai trò của quan chức dân sự trong bộ quốc phòng ở các nước gần đây là việc Tổng thống Vladimir Putin bổ nhiệm một quan chức dân sự là ông Andrey Belousov vào vị trí Bộ trưởng Quốc phòng Nga thay cho Đại tướng Sergei Shoigu.

Việc ông Putin lựa chọn ông Andrei Belousov là bất ngờ lớn bởi quan chức này không xuất thân từ quân đội. Trước đó có cựu Bộ trưởng Quốc phòng Nga Anatoly Serdyukov cũng là một chính trị gia và doanh nhân.

Theo Hiến pháp Nga, các bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tình trạng khẩn cấp, Bộ Quốc phòng và Bộ Tư pháp sẽ do đích thân tổng thống đề xuất ứng cử viên và sẽ lấy ý kiến về việc bổ nhiệm với Hội đồng Liên bang (tức Thượng viện Nga).

 Lầu Năm Góc cần lãnh đạo dân sự

Theo chuyên gia phân tích đối ngoại Benjamin Giltner, việc ông Donald Trump quay trở lại truyền thống bổ nhiệm một ứng viên dân sự làm bộ trưởng quốc phòng là cần thiết, một phần quyết định này dựa trên những khó khăn mà ông Trump gặp phải trong nhiệm kỳ đầu tiên bởi những bất đồng ý kiến với cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis.

Lợi thế của ông Pete Hegseth hiện tại là từng phục vụ trong quân đội. Hầu hết các quân nhân hoặc cựu quân nhân đều có kiến thức chuyên môn quân sự tốt hơn các quan chức dân sự.

Ông Trump từng bổ nhiệm Đại tướng James Mattis làm bộ trưởng quốc phòng trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên, tuy nhiên ông Mattis giữ chức vụ này được được 2 năm. (Ảnh: Reuters)

Tuy nhiên, vị trí bộ trưởng quốc phòng Mỹ còn yêu cầu ứng viên có tầm nhìn về chính trị. Người đứng đầu Lầu Năm Góc phải biết cách xây dựng chiến lược quốc phòng của Mỹ một cách toàn diện bao gồm về chính trị, xã hội và kinh tế, không chỉ về quân sự. Ví dụ, một số nhiệm vụ của một bộ trưởng quốc phòng sẽ quyết định về việc phân bổ kinh phí giữa mỗi nhánh của lực lượng vũ trang và giúp tạo ra thế trận lực lượng thông thường và hạt nhân nhằm bảo vệ nước Mỹ.

Việc bổ nhiệm một quan chức dân sự làm bộ trưởng quốc phòng còn ngăn chặn Lầu Năm Góc thiên vị đối với một nhánh quân sự này hơn các nhánh khác. Dưới thời cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert McNamara, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng một quan chức quốc phòng dân sự có khả năng xem xét và cân bằng các vai trò và nhu cầu của từng nhánh quân sự một cách khách quan hơn so với cựu tướng lĩnh hoặc đô đốc.

Cuối cùng và quan trọng nhất việc bổ nhiệm một bộ trưởng quốc phòng dân sự sẽ củng cố lòng tin vào Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump và Hiến pháp Mỹ. Với rất nhiều người Mỹ hiện cảm thấy bị giới chính trị gia bỏ mặc, sẽ là không khôn ngoan nếu làm trầm trọng thêm sự thiếu hụt lòng tin ngày càng tăng giữa công chúng và quân đội.

Những người khai sinh ra nước Mỹ trước đây cũng tránh tập trung quyền lực quân sự. Một quan chức dân sự phụ trách quốc phòng có thể yêu cầu quân đội Mỹ chịu trách nhiệm với các nguyên tắc dân chủ của quốc gia. Ngoài ra còn đóng vai trò đối trọng với ảnh hưởng của Tổng tham mưu trưởng Liên quân đối với các quyết định của tổng thống.

Tại sao các tướng lĩnh Mỹ đương nhiệm không được lãnh đạo Lầu Năm Góc?

(VTC News) -

Theo Trung tâm Bão quốc gia Mỹ, bão Milton đổ bộ gần Siesta Key, Florida, với cường độ bão cấp 3, sức gió 193 km/h.

Cơn bão này dự kiến gây ra tình trạng dâng nước biển đe dọa tính mạng người dân Mỹ. Mưa lớn và gió phá hủy ở cả những nơi gần và xa tâm bão đổ bộ, theo CNN. Milton cũng sẽ duy trì cường độ bão khi di chuyển qua miền trung Florida cho đến sáng 10/10 (giờ địa phương).

Milton là cơn bão thứ năm đổ bộ vào Mỹ trong năm nay, bên cạnh bão cấp 1 Beryl, bão cấp 1 Debby, bão cấp 2 Francine và bão cấp 4 Helene.

Năm nay, có nhiều cơn bão đổ bộ vào Mỹ hơn so với tổng số cơn bão từ năm 2021 đến năm 2023 cộng lại.

Trường gió của bão Milton đã tăng gấp đôi về quy mô kể từ hôm qua — nghĩa là tác động thảm khốc của nó đang lan ra trên một khu vực rộng lớn hơn nhiều. Sức gió của cơn bão nhiệt đới này cũng dự kiến ​​sẽ bao phủ toàn bộ chiều rộng của bán đảo Florida và kéo dài từ Miami đến Savannah.

Bão Milton đổ bộ. 

Khi cơn bão Milton sắp đổ bộ, Thống đốc Florida Ron DeSantis cảnh báo người dân phải trú ẩn tại chỗ.

"Khi cơn bão Milton đổ bộ gần hạt Sarasota, bây giờ là lúc trú ẩn tại chỗ. Những người làm công tác cứu hộ đã được bố trí và sẵn sàng lên đường ngay khi điều kiện thời tiết cho phép. Các nỗ lực tìm kiếm và cứu hộ sẽ được thực hiện liên tục để giải cứu người dân trước bình minh và sẽ tiếp tục cho đến khi hết thời gian",DeSantis cho biết trong một bài viết trên X.

Những cơn gió mạnh của Milton đang gây thiệt hại cho hàng trăm nghìn người dân Florida. Theo PowerOutage.us, hơn 600.000 ngôi nhà và doanh nghiệp trong tiểu bang không có điện.

Bão Milton đổ bộ. 

Tình trạng mất điện sẽ nghiêm trọng hơn khi bão Milton di chuyển khắp tiểu bang trong đêm. Video từ những người theo dõi bão tại WxChasing ở Florida cho thấy những tia chớp màu xanh, có vẻ như là máy biến áp, phát nổ. Đây là dấu hiệu cho thấy tình trạng mất điện sẽ xảy ra ở một số nơi.

Lũ lụt lớn ở Naples, mực nước dâng lên hơn 1,1 mét so với bình thường.

Trong khi đó, khu vực gần sân bay quốc tế của thành phố vẫn có điện - một điều kỳ diệu trong gió bão.

Hình ảnh chia sẻ trên mạng xã hội Twitter về bão Milton.

Chỉ hai tuần trước, trong cơn bão Helene, mực nước dâng do bão trong khu vực đạt đỉnh 1,2 mét mặc dù cơn bão đã đổ bộ cách Naples gần 483 km về phía bắc, theo NOAA.

Tại Fort Myers, nước cũng đang dâng gần đạt 0,9 mét so với bình thường. Mực nước ở cả hai địa điểm đều đã tăng hơn 30 cm trong hai giờ qua. Một cảnh báo lũ quét ban hành tại Tampa, St. Petersburg và Clearwater.

Thống đốc Ron DeSantis cho biết ít nhất 19 cơn lốc xoáy đã được xác nhận ở Florida và 116 cảnh báo lốc xoáy đã được ban hành trên toàn tiểu bang.

Phương Anh (Nguồn: CNN )">

Siêu bão 'quái vật' Milton đổ bộ Mỹ: Nước dâng cao, máy biến áp nổ sáng bầu trời

Nhận định, soi kèo Montpellier vs Le Havre, 22h15 ngày 6/4: Chìm trong khủng hoảng

Nhận định dự đoán vòng 11 VĐQG Pháp: PSG vs Marseille

(VTC News) -

Tuyên bố chung nêu rõ việc thúc đẩy sự phát triển của quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc.

1. Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính, Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lý Cường đã thăm chính thức Việt Nam từ ngày 12 đến ngày 14 tháng 10 năm 2024.

Trong thời gian chuyến thăm, Thủ tướng Quốc vụ viện Lý Cường đã hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; hội đàm với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; hội kiến Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Trong bầu không khí chân thành, hữu nghị, hai bên đã đi sâu trao đổi ý kiến và đạt nhận thức chung rộng rãi về thúc đẩy sự phát triển của quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, cũng như các vấn đề quốc tế, khu vực cùng quan tâm.

2. Hai bên đã nhìn lại quá trình phát triển quan hệ hai Đảng, hai nước Việt Nam - Trung Quốc, nhất trí cho rằng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc và giải phóng đất nước, hai Đảng, hai nước và nhân dân hai nước đã tương trợ, ủng hộ lẫn nhau, thiết lập nên truyền thống hữu nghị “mối tình thắm thiết Việt - Hoa, vừa là đồng chí, vừa là anh em”.

Trong thời kỳ đổi mới và cải cách mở cửa, hai bên kiên trì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình mỗi nước, đẩy mạnh giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác cùng có lợi và đã đạt nhiều thành quả thực chất, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường. 

Hai bên nhất trí cho rằng cần tiếp tục kế thừa và phát huy tình hữu nghị truyền thống Việt - Trung, không quên nguyện ước hữu nghị ban đầu, khắc ghi sứ mệnh chung, kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, kiên định con đường xã hội chủ nghĩa phù hợp với đặc điểm tình hình mỗi nước, kiên trì nắm bắt quan hệ Việt - Trung từ tầm cao chiến lược và tầm nhìn dài hạn, tiếp tục làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, cùng xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược, thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước bước lên tầm cao mới.

3.Việt Nam nhiệt liệt chúc mừng 75 năm thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, nhiệt liệt chúc mừng Hội nghị Trung ương 3 khóa XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã được tổ chức thắng lợi, thông qua “Quyết định về tiếp tục đi sâu cải cách toàn diện và thúc đẩy hiện đại hóa kiểu Trung Quốc”, xác định hơn 300 biện pháp cải cách quan trọng; ủng hộ Trung Quốc thúc đẩy toàn diện xây dựng cường quốc và sự nghiệp vĩ đại phục hưng dân tộc thông qua hiện đại hóa kiểu Trung Quốc; chúc và tin tưởng dưới sự lãnh đạo kiên cường của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc với đồng chí Tập Cận Bình là hạt nhân, dưới sự định hướng của Tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới, Đảng, Chính phủ và Nhân dân Trung Quốc sẽ xây dựng toàn diện cường quốc xã hội chủ nghĩa hiện đại, thực hiện thắng lợi mục tiêu phấn đấu 100 năm thứ hai. 

Phía Trung Quốc chúc mừng và đánh giá cao những thành tựu quan trọng của Việt Nam đạt được trong gần 40 năm đổi mới, gần 15 năm thực hiện “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (bổ sung, phát triển năm 2011), chúc mừng Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam. 

Trung Quốc chúc và tin tưởng dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là đồng chí Tô Lâm, Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam sẽ thực hiện thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ được Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, chuẩn bị tốt và tổ chức thành công Đại hội XIV vào năm 2026, xây dựng Việt Nam trở thành nước phát triển thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào năm 2045.

Trung Quốc khẳng định ủng hộ Việt Nam phát triển phồn vinh, nhân dân hạnh phúc, xây dựng nền kinh tế lớn mạnh, độc lập, tự chủ, thúc đẩy đồng bộ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế toàn diện, phát triển quan hệ đối ngoại rộng mở, hữu nghị, phát huy vai trò ngày càng quan trọng hơn cho hòa bình, ổn định, phát triển và phồn vinh của khu vực và thế giới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội kiến với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường.

4. Trung Quốc luôn coi Việt Nam là hướng ưu tiên trong ngoại giao láng giềng. Việt Nam khẳng định luôn coi quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa của Việt Nam. Đây là lựa chọn chiến lược của hai bên. Hai bên cho rằng sự phát triển của mỗi nước là cơ hội phát triển của nhau và là nhân tố tích cực đóng góp cho sự phát triển của khu vực và thế giới.

Hai bên nhất trí triển khai toàn diện nhận thức chung quan trọng đạt được giữa lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước và các tuyên bố chung hai bên đã công bố; kiên trì tuân theo phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” và mục tiêu “6 hơn” bao gồm tin cậy chính trị cao hơn, hợp tác an ninh - quốc phòng thực chất hơn, hợp tác thực chất sâu sắc hơn, nền tảng xã hội vững chắc hơn, phối hợp đa phương chặt chẽ hơn, bất đồng được kiểm soát và giải quyết tốt hơn, để thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược đạt được nhiều thành quả thực chất, toàn diện hơn nữa, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân hai nước, đóng góp tích cực, hiệu quả cho hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

5.Hai bên nhất trí duy trì trao đổi chiến lược cấp cao, nhất là giữa Lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước, cùng định hướng sự phát triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Chính phủ hai nước tăng cường chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương hiện thực hóa nhận thức chung cấp cao, thúc đẩy hợp tác quan trọng trên các lĩnh vực giành được nhiều thành quả hơn nữa.

Phát huy đầy đủ vai trò đặc biệt của kênh Đảng, tăng cường hơn nữa vai trò của các cơ chế giao lưu, hợp tác giữa hai Đảng, tăng cường hợp tác đào tạo cán bộ, triển khai toàn diện giao lưu, tham khảo lý luận và kinh nghiệm về xây dựng Đảng, quản lý đất nước và sự nghiệp hiện đại hóa mang đặc sắc của mỗi nước.

Tích cực triển khai hiệu quả Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc (ký tháng 4/2024); thúc đẩy sớm tổ chức Phiên họp lần thứ nhất Ủy ban hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhân đại toàn quốc Trung Quốc. Tăng cường giao lưu, hợp tác hữu nghị giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Chính hiệp toàn quốc Trung Quốc.

Hai bên nhất trí phát huy vai trò điều phối tổng thể của Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc trong việc chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc; tăng cường các cơ chế, hình thức trao đổi, hợp tác trong các lĩnh vực chiến lược như ngoại giao, quốc phòng, an ninh.

Phía Việt Nam khẳng định kiên định thực hiện chính sách “một Trung Quốc”, công nhận trên thế giới chỉ có một Trung Quốc, Đài Loan là một phần không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc, Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là Chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho toàn Trung Quốc.

Ủng hộ quan hệ hai bờ eo biển phát triển hòa bình và sự nghiệp lớn thống nhất Trung Quốc, kiên quyết phản đối hành động chia rẽ “Đài Loan độc lập” dưới mọi hình thức, không phát triển bất cứ quan hệ cấp Nhà nước nào với Đài Loan.

Phía Việt Nam cho rằng các vấn đề Hồng Công, Tân Cương, Tây Tạng là công việc nội bộ của Trung Quốc, tin tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ Trung Quốc, các khu vực trên sẽ duy trì ổn định và phát triển thịnh vượng. Phía Trung Quốc bày tỏ đánh giá cao các lập trường này của Việt Nam và bày tỏ ủng hộ Việt Nam duy trì ổn định xã hội, bảo đảm an ninh quốc gia và phát triển, đoàn kết toàn dân tộc.

6. Hai bên nhất trí tăng cường hợp tác quốc phòng - an ninh, một trong những trụ cột quan trọng trong tổng thể quan hệ Việt - Trung.

(1) Hai bên nhất trí tăng cường hơn nữa giao lưu các cấp giữa quân đội hai nước, phát huy tốt vai trò của các kênh như Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới, Đối thoại chiến lược quốc phòng, đường dây nóng giữa hai Bộ Quốc phòng; tăng cường giao lưu, hợp tác giữa quân đội hai nước trong các lĩnh vực như công tác chính trị, đào tạo cán bộ, công nghiệp quốc phòng, gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Tiếp tục làm sâu sắc hợp tác biên phòng, tăng cường điều phối, phối hợp trong bảo vệ, quản lý biên giới. Tiếp tục triển khai tốt tuần tra chung trên vịnh Bắc Bộ và hoạt động tàu quân sự thăm nhau; làm sâu sắc cơ chế giao lưu, hợp tác giữa hải quân và cảnh sát biển hai nước. Hoan nghênh sớm ký kết Thỏa thuận Biên phòng giữa Bộ Quốc phòng hai nước (bản sửa đổi).

(2) Hai bên nhất trí phát huy tốt vai trò của các cơ chế như Hội nghị cấp Bộ trưởng về hợp tác phòng chống tội phạm, Đối thoại an ninh chiến lược cấp Thứ trưởng, Đối thoại cấp Thứ trưởng về An ninh chính trị; triển khai hiệu quả hợp tác trên các lĩnh vực an ninh, tình báo, chống khủng bố; phối hợp chống các loại tội phạm qua biên giới.

Tăng cường trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm về các vấn đề chống can thiệp, chống ly khai, phòng chống “cách mạng màu”; tăng cường trao đổi và thúc đẩy thiết lập Đường dây nóng giữa Bộ Công an hai nước, cùng bảo vệ an ninh chính quyền và an ninh chế độ.

Thực hiện tốt Hiệp định cấp Nhà nước về chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam - Trung Quốc; thiết lập, mở rộng hợp tác giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Quản lý ứng phó khẩn cấp Trung Quốc. Đẩy mạnh thiết lập, triển khai hiệu quả thực chất các cơ chế hợp tác giữa Công an địa phương hai nước; tăng cường hợp tác trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp, tạo cơ sở pháp lý cho hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Trung Quốc trên các lĩnh vực.

7. Hai bên nhất trí thúc đẩy kết nối chiến lược phát triển giữa hai nước, thực hiện tốt Kế hoạch hợp tác kết nối giữa Khuôn khổ “Hai hành lang, Một vành đai” với Sáng kiến “Vành đai và Con đường”; đẩy nhanh thúc đẩy kết nối hạ tầng giữa hai nước về đường sắt, đường bộ cao tốc, hạ tầng cửa khẩu; đẩy nhanh xây dựng cầu đường bộ qua sông Hồng khu vực Bát Xát (Việt Nam) - Bá Sái (Trung Quốc), tăng cường giao lưu hợp tác về kỹ thuật đường bộ; nâng cấp “kết nối mềm” về hải quan thông minh.

Hai bên sẽ phát huy vai trò của Nhóm công tác hợp tác đường sắt Việt Nam - Trung Quốc; đẩy nhanh công tác nghiên cứu khả thi tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và lập Quy hoạch 02 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Đồng Đăng - Hà Nội và Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng; đẩy nhanh công tác kết nối ray khổ tiêu chuẩn từ Lào Cai (Việt Nam) đến Hà Khẩu (Trung Quốc); thúc đẩy ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Chính phủ hai nước về xây dựng 03 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn nêu trên và hai bên sẽ tiếp tục trao đổi về các công việc hợp tác cụ thể liên quan.

Thúc đẩy xây dựng thí điểm cửa khẩu thông minh tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) - Hữu Nghị Quan (Trung Quốc) và đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa khu vực mốc 1088/2 - 1089 (Tân Thanh - Pò Chài); phối hợp nâng cao hiệu suất thông quan tại cửa khẩu; tích cực nghiên cứu và triển khai thí điểm xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc; cùng xây dựng chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng an toàn, ổn định.

Hai bên khuyến khích và ủng hộ các doanh nghiệp có thực lực, uy tín và công nghệ tiên tiến sang đầu tư tại nước kia, trọng điểm tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, kết cấu hạ tầng, năng lượng sạch, kinh tế số, phát triển xanh; sẽ tạo môi trường kinh doanh công bằng, thuận lợi cho các doanh nghiệp của nước kia.

Đi sâu trao đổi kinh nghiệm về cải cách và quản lý doanh nghiệp nhà nước, triển khai hợp tác đào tạo nguồn nhân lực; tích cực nghiên cứu tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản quan trọng. Phát huy hiệu quả vai trò của Nhóm công tác hợp tác về tài chính - tiền tệ giữa hai nước, tăng cường trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm về điều hành chính sách và các cải cách trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, triển khai hợp tác kết nối mã QR qua biên giới, thúc đẩy hợp tác tiền tệ, bao gồm nghiên cứu hợp tác thanh toán bằng đồng bản tệ, nâng cao năng lực ngăn ngừa rủi ro tài chính.

Đẩy nhanh triển khai Dự án Xây dựng mới cơ sở 2 Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam, Dự án sửa chữa và bảo trì Cung Hữu nghị Việt - Trung và các dự án khác trong lĩnh vực dân sinh.

Phát huy tốt vai trò của “Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực” (RCEP) và Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA); sử dụng tốt các nền tảng về thương mại điện tử, hội chợ triển lãm; tăng cường hợp tác hải quan, mở rộng xuất khẩu hàng hóa thế mạnh của nước này sang nước kia.

Phát huy tốt vai trò của Nhóm công tác hợp tác về thương mại điện tử, thúc đẩy doanh nghiệp hai nước triển khai hợp tác thương mại điện tử. Trung Quốc hoan nghênh Việt Nam tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại tại Trung Quốc. Thúc đẩy sớm ký Nghị định thư đối với các sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc như ớt, chanh leo, tổ yến thô, tổ yến sạch.

Trung Quốc sẵn sàng tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để mở cửa thị trường cho các mặt hàng nông sản Việt Nam như hoa quả có múi, bơ, na, roi, dược liệu đông y có nguồn gốc thực vật, thịt trâu, thịt bò, thịt lợn, sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm; sẵn sàng tạo điều kiện để Việt Nam thành lập thêm Văn phòng Xúc tiến thương mại tại Hải Khẩu (Hải Nam) và một số địa phương liên quan tại Trung Quốc.

Việt Nam ủng hộ Trung Quốc gia nhập “Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương” (CPTPP) trên cơ sở phù hợp với các tiêu chuẩn và trình tự của Hiệp định; tích cực hoan nghênh đơn gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) của Khu hành chính đặc biệt Hồng Công, Trung Quốc.

Hai bên nhất trí tăng cường hợp tác nông nghiệp, thúc đẩy hợp tác về trồng trọt, chế biến nông sản. Tăng cường hợp tác về khí tượng và phòng chống, giảm thiểu tác hại thiên tai, trao đổi dữ liệu thủy văn mùa lũ, thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như quản lý tổng hợp tài nguyên nước, ngăn ngừa thiên tai lũ lụt, hạn hán, khoa học kỹ thuật thủy lợi.

Thúc đẩy hợp tác về nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật Việt - Trung; tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực như quy định quản lý pháp quy an toàn hạt nhân, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo lường.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chứng kiến Lễ trao văn kiện hợp tác giữa hai nước.

8. Hai bên khẳng định sẽ gìn giữ tốt tình cảm hữu nghị truyền thống, khắc ghi lý tưởng, sứ mệnh chung, kiên trì tăng cường tuyên truyền tình hữu nghị Việt - Trung.

Phối hợp tổ chức tốt các hoạt động trong khuôn khổ “Năm giao lưu nhân văn Việt - Trung” 2025, cũng như chuỗi hoạt động chúc mừng nhân dịp kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc, tăng cường hiểu biết lẫn nhau và tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ. Ủng hộ các địa phương hai nước đặc biệt là các tỉnh (khu) giáp biên triển khai giao lưu hợp tác.

Trung Quốc ủng hộ Việt Nam lập Tổng Lãnh sự quán tại Trùng Khánh. Ủng hộ đẩy mạnh tuyên truyền về quan hệ hữu nghị Việt - Trung; khuyến khích triển khai hợp tác giữa cơ quan truyền thông, xuất bản tin tức, phát thanh, truyền hình và điện ảnh giữa hai nước; thông qua kênh Đảng, thanh niên, thành phố quan hệ hữu nghị, các tổ chức hữu nghị, khai thác tốt tài nguyên “di tích đỏ” tại các địa phương như Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông, Trùng Khánh, tổ chức các hoạt động nghiên cứu, học tập, văn hóa, du lịch, giao lưu hữu nghị nhân dân với hình thức phong phú.

Hai bên tuyên bố chính thức vận hành Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc), khuyến khích các du khách hai bên tham quan nước bên kia, thúc đẩy ngành du lịch, hợp tác hàng không phục hồi và phát triển lành mạnh.

Hai bên nhất trí triển khai tốt các loại hình học bổng dành cho du học sinh Việt Nam, khuyến khích lưu trao đổi du học sinh. Hai bên sẽ triển khai hợp tác giáo dục dạy nghề.

Tăng cường giao lưu giữa các trường đại học, cơ quan nghiên cứu của hai nước; phát huy vai trò của Trung tâm văn hóa Trung Quốc tại Việt Nam. Trung Quốc hoan nghênh Việt Nam thành lập Trung tâm văn hóa tại Trung Quốc. Tăng cường giao lưu hợp tác trên các lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, y học cổ truyền…

9. Hai bên khẳng định, tăng cường điều phối, hợp tác đa phương phù hợp với quá trình xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược; kiên trì đề cao chủ nghĩa đa phương, kiên trì “Năm nguyên tắc chung sống hòa bình” và các chuẩn mực cơ bản của quan hệ quốc tế, cùng bảo vệ hệ thống quốc tế với Liên hợp quốc làm hạt nhân và trật tự quốc tế với luật pháp quốc tế làm nền tảng, bảo vệ công bằng, chính nghĩa quốc tế và lợi ích chung của các nước đang phát triển.

Kiên định thúc đẩy một thế giới đa cực bình đẳng, có trật tự và toàn cầu hóa kinh tế toàn diện, bao trùm, bền vững. Cùng phản đối bá quyền, hành vi bá đạo, bắt nạt, cùng phản đối chính trị cường quyền, cùng phản đối các hình thức chủ nghĩa đơn phương.

Hai bên nhất trí thúc đẩy các nội dung hợp tác phù hợp trong khuôn khổ các sáng kiến lớn Cộng đồng chia sẻ tương lai nhân loại, Sáng kiến Phát triển toàn cầu, Sáng kiến An ninh toàn cầu và Sáng kiến Văn minh toàn cầu.

Hai bên chủ trương triển khai giao lưu, hợp tác trong vấn đề nhân quyền trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, thúc đẩy tăng cường đối thoại, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhân quyền, kiên quyết phản đối “chính trị hóa”, “công cụ hóa” và tiêu chuẩn kép trong vấn đề nhân quyền, kiên quyết phản đối việc lợi dụng vấn đề nhân quyền để can thiệp công việc nội bộ của nước khác.

Tăng cường điều phối, phối hợp trong các cơ chế đa phương như Liên hợp quốc, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), ủng hộ nhau ứng cử vào các tổ chức quốc tế. Trung Quốc ủng hộ Việt Nam đăng cai tổ chức năm APEC 2027, ủng hộ Việt Nam gia nhập và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương.

Hai bên nhất trí, cùng thúc đẩy hợp tác khu vực mở. Trung Quốc ủng hộ ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, thống nhất, tự cường và phát triển, duy trì vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực không ngừng biến đổi; cùng các nước ASEAN thúc đẩy sáng kiến về xây dựng “5 ngôi nhà chung” hòa bình, an ninh, phồn vinh, tươi đẹp và hữu nghị; đánh giá cao việc hoàn thành thực chất đàm phán xây dựng Khu thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc phiên bản 3.0. Hai bên nhất trí tăng cường triển khai các lĩnh vực hợp tác trong khuôn khổ hợp tác Mê Công - Lan Thương, nỗ lực thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai giữa các quốc gia Mê Công - Lan Thương vì hòa bình và thịnh vượng; tăng cường hợp tác trong khuôn khổ hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS).

Hai bên nhất trí cho rằng quan hệ giữa các nước cần tuân theo hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế và chuẩn mực cơ bản của quan hệ quốc tế, kiên trì tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi, hợp tác cùng thắng, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, kiên trì giải quyết bất đồng thông qua biện pháp hòa bình.

10.Hai bên trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển, nhấn mạnh cần kiểm soát tốt hơn và tích cực giải quyết bất đồng trên biển, duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông và khu vực; nhất trí tuân thủ nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, kiên trì thông qua hiệp thương hữu nghị, kiểm soát thỏa đáng bất đồng, tích cực tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều chấp nhận được phù hợp với Thỏa thuận về những nguyên tắc chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, không có hành động làm phức tạp tình hình, mở rộng tranh chấp, cùng duy trì ổn định trên biển.

Thúc đẩy bàn bạc về hợp tác cùng phát triển trên biển và bàn bạc về phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ sớm đạt tiến triển thực chất, tích cực triển khai hợp tác trong lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển, tăng cường hợp tác tìm kiếm cứu nạn trên biển.

Tiếp tục thực hiện toàn diện, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), trên cơ sở hiệp thương thống nhất sớm đạt được Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu lực, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Hai bên nhất trí phát huy tốt vai trò của các cơ chế Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền, Ủy ban hợp tác quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc, tiếp tục thực hiện tốt 03 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc và các thỏa thuận liên quan; tăng cường quản lý an ninh trật tự khu vực biên giới; tích cực thúc đẩy mở mới, nâng cấp cửa khẩu biên giới.

Tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm 25 năm ký Hiệp ước biên giới đất liền và 15 năm ký kết 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liềnViệt Nam - Trung Quốc.

11. Trong chuyến thăm, hai bên đã ký kết các văn kiện hợp tác trong các lĩnh vực kết nối giao thông, hải quan, dân sinh, giáo dục, thương mại nông sản, báo chí truyền thông, ngân hàng...

12.Hai bên bày tỏ hài lòng về kết quả chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Lý Cường, nhất trí cho rằng chuyến thăm đã phát huy vai trò tích cực trong việc thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược. Thủ tướng Lý Cường cảm ơn sự đón tiếp nhiệt tình, hữu nghị của Việt Nam, trân trọng mời Lãnh đạo Việt Nam thăm Trung Quốc vào thời gian thích hợp. Lãnh đạo Việt Nam bày tỏ cảm ơn và vui vẻ nhận lời.

(BỘ NGOẠI GIAO)">

Tuyên bố chung hai nước Việt Nam

(VTC News) -

Nga đang kiểm tra khả năng chiến đấu của đơn vị được trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars ở khu vực phía tây bắc Moskva.

Tên lửa Yars có thể triển khai trong hầm chứa hoặc gắn trên bệ phóng di động, có tầm bắn lên tới 11.000 km và có khả năng mang nhiều đầu đạn hạt nhân. Năm nay, Nga tiến hành loạt cuộc tập trận hạt nhân, nhiều nhà phân tích an ninh cho rằng đây là động thái nhằm chuẩn bị cho kịch bản phương Tây can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến ở Ukraine.

Sự việc mới nhất diễn ra cùng thời điểm NATO tiến hành cuộc tập trận hạt nhân thường niên và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy công bố "kế hoạch chiến thắng".

Hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars của Nga. (Ảnh: Reuters)

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moskva mở rộng danh sách kịch bản thúc đẩy nước này sử dụng và hạ thấp ngưỡng sử dụng vũ khí hạt nhân.

Trong cuộc thử nghiệm mới nhất, đơn vị ở vùng Tver sẽ thực hành di chuyển tên lửa Yars trên thực địa với khoảng cách lên tới 100 km dưới lớp ngụy trang và bảo vệ chúng trước cuộc tấn công trên không của đối phương.

Nga trước đó tiến hành hai đợt tập trận liên quan đến đơn vị tên lửa Yars vào tháng 7 và tổ chức ba đợt tập trận trong năm nay để đánh gía công tác chuẩn bị phóng tên lửa hạt nhân chiến thuật, có tầm bắn ngắn hơn và năng suất thấp hơn so với tên lửa chiến lược liên lục địa.

Trong cuộc xung đột ở Ukraine, ông Putin nhiều lần nhấn mạnh Nga có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới và cho rằng nước này không cần phải dùng đến vũ khí hạt nhân để giành chiến thắng ở Ukraine.

Ở diễn biến khác, tờ Bilddẫn nguồn tin từ quan chức Ukraine tham gia vào hoạt động mua sắm vũ khí, tuyên bố Kiev sẵn sàng sở hữu vũ khí hạt nhân.

Tuy nhiên, cố vấn của Tổng thống Volodymyr Zelensky - ông Dmitry Litvin, phủ nhận thông tin của Bild. Ông nói với tờ báo Ukraine Strana rằng thông tin đó là "vô nghĩa"và cho biết tờ báo của Đức "có thể bị nhầm lẫn".

Thông tin này được đưa ra sau khi Tổng thống Volodymyr Zelensky ám chỉ đến khả năng Ukraine sở hữu vũ khí hạt nhân trong chuyến thăm Brussels cùng ngày. Theo đó, lãnh đạo Ukraine tuyên bố đất nước của ông cần vũ khí hạt nhân hoặc tư cách thành viên NATO.

Kông Anh(Nguồn: Reuters)">

Nga đánh giá năng lực đơn vị tên lửa hạt nhân

友情链接